Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy 31

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy 31

TẬP ĐỌC :

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.

 Theo hồi kí của bà Nguyễn Thị Định

 I/ Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ .

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
(Từ ngày 4/4 – 8/4/2011)
Thứ
Tiết
của
buổi
Môn
Tên bài dạy
Tiết
theo
PPCT
2
1
Tập đọc
Công việc đầu tiên
61
2
Jrai
GVBM
3
Toán
Phép trừ
151
4
Khoa học
Ôn tập: Thực vật, động vật
61
5
Chính tả
Nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam
31
6
Chào cờ
3
1
Toán
Luyện tập
152
2
L.Từ&Câu
MRVT: Nam và nữ
61
3
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến
31
4
Kỹ thuật
Lắp rôbôt
62
5
Thể dục
Môn TTTC-TC "Nhảy ô tiếp sức"
61
6
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca
31
4
1
Tập đọc
Bầm ơi
62
2
Toán
Phép nhân
153
3
Jrai
GVBM
4
Jrai
GVBM
5
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
61
6
Lịch sử
Lịch sử địa phương
31
5
1
Toán
Luyện tập
154
2
L.Từ&Câu
Ôn tập về dấu câu
62
3
Khoa học
Môi trường
62
4
Địa lý
Địa lý địa phương
31
5
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2)
31
6
1
Toán
Phép chia
155
2
Mỹ thuật
Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em
31
3
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
62
4
Thể dục
MTTC-TC "Chuyển đồ vật"
62
5
HĐTT
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:	 TẬP ĐỌC : 
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. 
 Theo hồi kí của bà Nguyễn Thị Định
 I/ Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1. Khởi động: 
4’
2. Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam
- GV nhận xét ,ghi điểm
3 HS đọc bài và TLCH. 
* Cả lớp nhận xét. 
1’
3.G.thiệu bài mới: Công việc đầu tiên
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
30’
4.Dạy - học bài mới : 
8’
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
+ GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : 
+Đoạn 1:Một hôm khg biết giấy gì.
+Đoạn2:Nhận công việcchạy rầm rầm
+Đoạn 3: phần còn lại
* Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
* HS nhận xét phần đọc của bạn.
* Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
10’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi:
HS đọc thầm theo từng đoạn,thảo luận và TLCH.
’ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
 Rải truyền đơn 
’ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS làm việc theo cặp:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
( bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn) 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Vì sao chị Út muốn được thoát li ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
12’
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
* GV hướng dẫn luyện đọc theo phân vai .
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
+ Nhận xét ,tuyên dương.
-3 Học sinh đọc theo phân vai.
* Lớp nhận xét 
* HS luyện đọc theo phân vai đoạn:
“ Anh lấy từ mái nhà..không biết giấy gì” .
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
1’
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động cả lớp 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Bầm ơi”
--------------------------------------------------
Tiết 2: Jrai: (GV chuyên trách soạn giảng)
-----------------------------------------------
Tiết 3:	TOÁN : ( Tiết 151)
	PHÉP TRỪ
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ và giải bài toán có lời văn. 
+ Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2,bài 3.
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập về Phép cộng
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
+HD để Hs tự ôn tập
* GV viết lên bảng phép trừ :
a – b = c
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ.
v	Bài 1: 
 - Cho Hs tính rồi thử lại theo mẫu
* GV chấm 1 số bài, nhận xét và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: 
Củng cố kĩ năng tìm các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ 
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
+GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 - 5,84
x = 3,32.
 b. x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9.
v Bài 3
Củng cố giải bài toán có lời văn liên quan đến số đo diện tích.
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
GV chấm bài, nhận xét và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: 
Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”
+Tính bằng cách thuận tiện:
a.(169 + 735) + 265	
b. 92,25 + 16,58 + 7,75 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp, nhóm.
+ Tìm hiểu ,ôn lại tên gọi các thành phần,kết quả,dấu phép tính ,một số tính chất của phép trừ(như SGK)
* HS đọc yêu cầu của BT .
* Học sinh làm bài theo mẫu.
* Trình bày.
* Cả lớp nhận xét. Chữa bài
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 2HS làm ở bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . 
-Trình bày
* Cả lớp nhận xét. sửa bài
* HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết .
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS tóm tắt bài toán 
* HS nêu cách làm.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở . * Cả lớp nhận xét. 
* HS sửa bài:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là :
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
 Diện tích đất trồng lúa và hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số : 696,1 ha
 + Nêulại tên gọi các thành phần,kết quả,dấu phép tính ,một số tính chất của phép trừ.
Tiết 4:KHOA HỌC:	 
 ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT.
I/Mục tiêu :
 + Ôân tập về :
Một số hoa thụ phấn nhờ gió,một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Một số loài động vật đẻ trứng ,một số loài động vật đẻ con.
Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình trong SGK trang 124, 125. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Kiểm tra 2 HS.	
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Ôn tập: Thực vật – động vật”.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Làm bài tập trong SGK
* Cách tiến hành: 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập thực hành trong SGK.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .Lấy điểm. 
(Đáp án:
Bài 1 : 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ;4 – d.
Bài 2 : 1 – Nhụy ; 2 - Nhị
Bài 3 : Hình 2 :Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4 : Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4 :1– e ;2 – d ; 3– a ; 4– b ; 5 –c
Bài 5 : Những động vật đẻ con :
Sư tử (H5), hươu cao cổ (H7).
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt(H6) ,Cá vàng (H8)
v	Hoạt động 2: 
* Cho HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
* Giáo viên kết luận:
Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
Liên hệ giáo dục HS:
+Không bắn ,pha ùchim, tổ chim,bảo vệ các loài động thực vật có ích.
5.Củng cố - Dặn dò :
+ Cho HS chơi trò chơi thi kể tên động vật đẻ con,động vật đẻ trứng.
 + Nhận xét, kết luận.
 + Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau: “Môi trường”.
Hát 
HS trả lời câu hỏi:Hươu thường đẻ mỗi lứa bao nhiêu con? Tại sao khi hươu con được khoảng 20 ngày tuổi,hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm, lớp.
HS làm việc theo cặp.
+Làm các bài tập trong SGK: Đọc thông tin và quan sát các hình, làm bài trên giấy.
* HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
Học sinh trình bày.
- Vài HS nhắc lại.
+Tham gia chơi trò chơi thi kể tên động vật đẻ con,động vật đẻ trứng
---------------------------------------------
Tiết 5:	CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) : 
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng; huy chương , kỉ niệm chương(BT2,BT3a hoặc b) . 
II/ Đồ dùng dạy - học : - Giấy khổ to, bảng phụ ,bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cô gái của tương lai.
- GV cho HS ghi bảng con: Huân chương Sao vàng,Huân chương Quân công,Huân chương Lao Động.
* GV nhận xét, kết luận.
3. Giớ ... ụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
* GV kết luận: 
Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.Con người cần biết cách sử dụng hợp lí TNTN để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
* Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp ý kiến để tiết kiệm TNTH
* Cách tiến hành: 
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, HS nêu biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: ( Điện ,nước, chất đốt, giấy viết..)
GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học.
Dặn HS Thực hành những điều đã học.
1 học sinh trả lời.
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm đôi
Các nhóm thảo luận.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:
 TOÁN (Tiết 155)
PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thâp phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. 
+ Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2,bài 3.
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu,bảng nhóm ,bút dạ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
7’
23’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Phép chia
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1:
Oân tập về phép chia
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
a)Trường hợp chia hết:
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ
Nêu cách đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân, phân số)
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . 
b) Trường hợpp chia có dư :
GV hdẫn làm tương tự như trên .
GV chú ý cho HS :
Số dư phải bé hơn số chia .
v Hoạt động 2 Thực hành 
v	Bài 1:
Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép chia
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
+GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: 
Rèn kĩ năng chia phân số
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 3
Củng cố kĩ năng chia nhẩm với 10 ; 100 ;  ; hoặc với 0,1 ; 0,01 
* GV hướng dẫn HS:
* GV yêu cầu HS kiểm tra, sau đó nhắc lại cách chia nhẩm,nhân nhẩm
v Bài 4 Củng cố kĩ năng chia một tổng cho mộtsố.(HSK,G)
* GV hướng dẫn HS.
* GV nhận xét, kết luận và khen những bài làm đúng . 
5/ Củng cố - dặn dò: 
*Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
+ Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
Ha
2HS : 18,65 + 23,37 x 5
 96,04 – 15,03 x 3
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp, nhóm.
* HS nêu
* HS khác nhắc các điểm cần chú ý :
- Không có phép chia cho số 0.
- a : 1 = a
- a : a = 1 (akhác 0)
- 0 : b = 0 (b khác 0)
. 
* HS nêu các thành phần của phép chia có dư .
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập
* Lần lượt từng HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách chia nhẩm,nhân nhẩm.
* 2 dãy HS thi đua tính nhanh
* HS sửa bài:
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở.
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nêu quy tắc chia một tổng cho một số .
+Nhăùc lại nội dung tóm tắt trong SGK về phép chia.
TIẾT 2: Mĩ thuật: (GVBM)
-----------------------------------------------------
Tiết 3:	TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH 
I/Mục tiêu: 
Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài.1số tranh gắn với cảnh được gợi từ đề bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
 1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về tả cảnh.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về tả cảnh
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1:
HS biết chọn đề bài và lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
* Cách tiến hành: 
Hướng dẫn HS chọn đề bài
- GV lưu ý cho HS :
Nên chọn cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc 
* GV nhận xét, kết luận .
Lập dàn ý
* GV nhắc HS :
Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện qua sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng)
+Cùng HS nhận xét, hoàn chỉnh các ý.
v	Bài 2: 
Qua một bài văn, HS biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn tả cảnh Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
* Cách tiến hành: 
+HD HS làm bài
Nhắc HS trình bày sát dàn ý,ngắn gọn,diễn đạt thành câu.
+Nhận xét,cùng HS chọn người trình bày hay nhất. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
GV Nhận xét tiết học. 
Nhắc HS viết dàn ý chưa đạt ,về nhà viết lại cho hoàn chỉnh
Chuẩn bị: “Trả bài văn tả con vật”.
- Trình bày lại dàn ý bài văn tả cảnh làm ở bài tập 1 tiết trước.
Hoạt động cả lớp.
* 1HS đọc yêu cầu của BT .
* 3 – 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn .
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
* 1 HS đọc gợi ý 1; 2 trong SGK 
* 4 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . 
* Đại diện HS trình bày dàn ý.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
-Mỗi Hs tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
 Hoạt động cả lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu.
* HS làm việc theo bàn :Dựa vào dàn ý đã lập,từng HS trình bàymiệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm.
+Đại diện nhóm trình bày.
+ Bình chọn người trình bày hay nhất
--------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức.
I .Mục tiêu: - Oân tâng cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu ø nâng cao thành tích hơn giờ học trước.
-Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào tro øchơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
Phương tiện: Còi, Mỗi HS 1 quả cầu.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6-10’
18-22’
4-6’
1. Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
+ Cho HS khởi động
2.Phần cơ bản:
.a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút)
_ Đá cầu:+ 
+Oân tâng cầu bằng mu bàn chân 
-Cho các tổ thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
b.+Trò chơi: Nhảy ôø tiếp sức 
Nêu tên và cách chơi. Chơi thử 1 lần để HS nhớ lại cách chơi. Cho HS chơi chính thức 2-3 lần .
3. Phần kết thúc:
+Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học.
+ HD động tác hồi tĩnh.
+HD HS về nhà tự tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
+Đứng vỗ tay và hát.
+ Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai,cổ tay.
 +Oân các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp..
+Đôïi hình hành ngang em nọ cách em kia 1,5m.
+ Tham gia thi theo từng tổ,sau đó tổ chọn 2 bạn có thành tích cao tham gia thi chung kết.
+ Kẻ ô và chia đội tham gia chơi.
- Các đội tham gia chơi.
+Đứng vỗ tay và hát.
+HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực.
-----------------------------------------------------
Tiết 5 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I.Mục đích, yêu cầu :
 - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 31
 - Triển khai công việc trong tuần 32
 - Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II.Các hoạt động dạy học :
 1) Sơ kết tuần 31
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
 - Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung .
 GV nhận xét chung, bổ sung.
 + Đạo dức :
 - Duy trì tốt sĩ số lớp ,đi học đúng giờ, biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè .Chấp hành tốt nội quy lớp,nội quy trường .
 * Tồn tại : Vẫn còn một số em nói năng , cử chỉ chưa đẹp mắt :Đúc, kuên
 +Học tập :
 -Học bài và làm bài đầy đủ ,trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập như : Huyền , Nga, Rơn, Mảr, Sra, Vân.
 - Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà: Chiến, Muơn, Kan, Kuen
 + Các hoạt động khác:
-Tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
- Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường phát động .
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường . 
 * Kế hoạch tuần 32
 -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
 - Học chương trình tuần 32 theo thời khoá biểu. 
 - Duy trì tốt các các hoạt động dạy và học.
 -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS yếu .
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
 - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn .
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường .
 - Tham gia tốt công tác Đội , thường xuyên luyện tập nghi thức Đội .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 lop 5.doc