Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy 32 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy 32 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

TẬP ĐỌC

ÚT VỊNH

I. Mục đích – yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

- GD: Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.

II. Đồ dùng:

Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.KT bài cũ:

Mời 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc.

HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc:

- Mời 1- 2 học sinh khá đọc bài văn.

- GV yêu cầu học sinh chia đoạn.

- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, cả lớp lắng nghe tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó.

-Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.

- GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng.

- YC học sinh luyện đọc theo cặp.

- Mời 2 học sinh đọc cả bài.

- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm: Giọng kể chậm rãi (đoạn đầu), hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la: Lan, Hoa, tàu hoả đến!

HĐ2.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:

+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?

+ Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tòan đường sắt?

+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi gục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?

+Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?

+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?

-Bài văn muốn nói lên điều gì ?

HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm:

- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cùng cả lớp nhận xét.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.

doc 50 trang Người đăng hang30 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy 32 - Trường tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
***********************
TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
- GD: Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.KT bài cũ: 
Mời 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc.
HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc:
- Mời 1- 2 học sinh khá đọc bài văn.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn.
- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, cả lớp lắng nghe tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó.
-Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 2 học sinh đọc cả bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm: Giọng kể chậm rãi (đoạn đầu), hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la: Lan, Hoa, tàu hoả đến!
HĐ2.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
+ Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tòan đường sắt?
+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi gục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?
+Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? 
-Bài văn muốn nói lên điều gì ?
HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố
- Mời học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở bạn Út Vịnh ?
4. Dặn dò.
- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài: Những cánh buồm.
- GV nhắc nhở ý thức của học sinh, nhận xét tiết học.
-2 học sinh đọc thuộc lòng, cả lớp nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn về nội dung bài.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 2 học sinh đọc bài.
- Bài chia 4 đoạn :
- 4 HS đọc nối tiếp, luyện đọc đúng các từ : sự cố, thuyết phục ... luyện đọc
- 1 học sinh đọc mục chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềng trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trả chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều.
- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tnhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
- Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ.
*Nội dung : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- 4 học sinh đọc bài, tìm giọng đọc.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc, thi đọc.
TOÁN
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Thực hành phếp chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các BT : 1 (a, b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG: BT1b(dòng2); BT4.
- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. KTBài cũ: 
-Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới -Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Gọi hs đọc đề.
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : Gọi hs đọc đề.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01  ta làm thế nào?
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?
Yêu cầu học sinh sửa miệng
 -Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 4:Gọi hs đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp và nêu kết quả. 
3.Củng cố.
-Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
-Muốn chia một số thập phân cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?...
4. Dặn dò:
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: tiết luyện tập tiếp theo.
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Bài 1: Tính:
Học nhắc lại.
b) 72 : 45 15 : 50
 72 45 15 50
 270 1,6 150 0,3
 0 0
Bài 2 : Tính nhẩm
- Làm bài vào vở.
- Ta nhân số đó với 10, 100
a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62
7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94
8,4 : 0,01= 840 5,5 : 0,01 = 550
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta nhân số đó với 2, với 4.
Bài 3. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân( theo mẫu):
b) 7 : 5=
Bài 4. Hs đọc đề bài.
-Nêu cách làm.
 Khoanh vào câu D.
HS trả lời
.
CHIỀU:CHÍNH TẢ : (Nhớ - viết)
BẦM ƠI
(Từ đầu đến tái tê lòng bầm)
I. Mục đích yêu cầu 
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng thể thơ lục bát, và đẹp bài thơ Bầm ơi.
- Làm được BT : 2,3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị : tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2.
-Bảng lớp viết hoa (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy - học.
1. KTBC : Gọi 2 hs viết bảng lớp ,cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước)
2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: hướng dẫn hs nhớ viết.
- Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong sgk.
- Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ
- Cho hs đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ.
- Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con các từ dễ viết sai.
- Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết.
- Thu chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng phụ.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp theo dõi.
-Hs đọc
-Hs đọc
-Viết đúng : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,...
-Hs gấp sgk lại và nhớ viết.
Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng :
Tên cơ quan đơn vị
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
Trường
Tiểu học 
Bế Văn Đàn
 b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Trường
Trung học cơ sở 
Đoàn Kết
 c) Công ti Dầu khí Biển Đông.
Công ti 
Dầu khí 
Biển Đông.
- Từ kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ?
- Mở bảng phụ cho hs đọc
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố.
- Em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ?
4. Dặn dò
- Nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Bài 3. Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho đúng :
Nhà hát Tuổi trẻ.
Nhà xuất bản Giáo dục
Trường Mầm non Sao Mai.
CHIỀU;
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(Dấu phẩy)
I. Mục đích yêu cầu.
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2).
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. KTBài cũ: 
Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
2. Bài mới: 
Giáo viên giới thiệu nêu MĐ, YC của bài học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu.
Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 - Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?
 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
3. Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
4. Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
Bài 1. Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau?
- Hs làm bài vào vở bài tập.
Bức thư 1.
Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết.Xin cảm ơn ngài.
Bức thư 2
Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì , gửi đến cho tôi. Chào anh.
- Hài hước là : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục.
Bài 2. -1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm – các em viết đoạn văn trên giấy nháp.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ph ... 40 phút ).
TOÁN: ÔN LUYỆN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1- KT: Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
2- KN: Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.
3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống
II Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 75% = ....
A. B C. D. 
b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2
A.1,0203 B.1,023 
C.1,23 D. 1,0230
c) Từ tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến gạo thì khối lượng gạo còn lại là:
A.185 yến B. 18,5 yến 
C. 1,85 yến D. 185 yến
Bài tập 2: 
 Đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tính chiều cao của hình hộp đó biết diện tích xung quanh là 3200 cm2
Bài tập3:
 Một đội công nhân sửa 240m đường. Tính ra họ sửa số m buổi sáng bằng số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiêu m đường?
Bài tập4: (HSKG)
 Một cái sân hình vuông có cạnh 30m. Một mảnh đất hình tam giác có diện tích bằng diện tích cái sân đó và có chiều cao là 24 m. Tính độ dài cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào B
 Lời giải : 
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
 (50 + 30) 2 = 160 (m)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 3200 : 160 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm.
240m
Lời giải: 
Sáng
Chiều
Buổi chiều họ sửa được số m đường?
 240 : (3 + 2) 3 = 144 (m)
 Đáp số: 144m.
Lời giải: 
 Diện tích của cái sân hình vuông là:
 30 30 = 900 (m2)
Diện tích của mảnh đất tam giác là:
 900 : 5 4 = 720 (m2)
Cạnh đáy của mảnh đất tam giác là:
 720 2 : 24 = 60 (m)
 Đáp số: 60m.
- HS chuẩn bị bài sau.
******************************
 TOÁN: ÔN LUYỆN 
Mục tiêu: Củng cố h/s về đơn vị đo mét khối, tỉ số %, S các hình giúp các em hiểu, làm bài đúng.
- Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.
 GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống
II Các hoạt động dạy học 
I/ KT: a) 1m3 = .. dm3
 1m3 = .. dm3
 b) Nêu nhận xét -> MQH giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề.
II/ Bài giảng: GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
1. a) Viết các số đo  dm3
Từ m3 -> dm3 , nhân với 1000
Từ cm3 -> dm3 ; chia cho 1000
1
4
b)cm3
Lưu ý: m3 = 0,25m3 =250.000cm3
 Bài 2:. Mẫu: Tính nhẩm 15% của 240 như sau:
10% của 240 là 24.
5% của 240 là 12 
=> 15% của 240 là 36.
a) Tìm 10% -> 5% -> 30% -> 35%
b) Tìm 10% -> 5% -> 2,5% -> 20% -> 22,5%.
Bài 3: 
 Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa?
Bài tập4: (HSKG)
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2?
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân -> từng h/s chữa bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Nêu y.c của bài -> cách đổi?
Đọc bài, nêu y.c của bài
2 lớp
HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài
Lời giải : 
Số sản phẩm đã làm được là:
 520 : 100 65 = 338 (sản phẩm)
Số sản phẩm còn phải làm là:
 520 – 338 = 182 (sản phẩm)
 Đáp số: 182 sản phẩm
Lời giải: 
Đáy lớn trên thực tế là:
 1000 6 = 6000 (cm) = 6m
Đáy bé trên thực tế là:
 1000 5 = 5000 (cm) = 5m
Chiều cao trên thực tế là:
 1000 4 = 4000 (cm) = 4m
Diện tích của mảnh đất là:
 (6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2) 
 Đáp số: 22 m2 
 ..
Thứ sáu , ngày 17 tháng 5 năm 2013
Toán ( tiết 165 ) : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
- Bài tập cần làm ( Bài 1 , 2 , 3 trong SGK ). HS khá, giỏi bài 4 .
- GDHS : Tính cẩn thận, chính xác .
-II/ Chuẩn bị: SGK , vở bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Họat động của GV
Họat động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học.
Nhận xét.
2-Bài mới: Giới thiệu bài: 
*Bài tập 1 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp. Chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (171): 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (171): ( HS khá, giỏi làm ) 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS khá, giỏi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại BT đã làm .
- *Bài tập 1 (171): HS làm vào nháp.
- 1 HS trình bày . Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
Diện tích hình tam giác BEC là:
 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2.
- *Bài tập 2 (171): 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Nam: 35
Nữ: học sinh
Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS)
Số HS nữ trong lớp là:
 35 – 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn HS nam là:
 20 – 15 = 5 (HS)
 Đáp số: 5 HS.
- HS làm vào vở ; 1 HS chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
*Bài tập 3 (171): Bài giải:
Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 lít xăng.
- 1 HS nêu yêu cầu.HS làm vào nháp.
- 1 HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét 
 Đáp số: HS giỏi : 50 HS
 HS trung bình : 30 HS.
 ..
Địa lí ( tiết 33 ) : ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiết 1)
I.Mục tiêu:-Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- GDHS : yêu thích môn học
 II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
 - Qủa địa cầu . Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương (nếu có ).
III.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ). 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. bài cũ : KT bài tiết 32 .
2.Dạy bài mới:
1/ Hoạt động 1: Chỉ bản đồ
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
2/ Hoạt động 2: 
-GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV kẽ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
3/ Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập HKII.
- Một số HS chỉ Bản đồ. 
- HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. 
Làm việc theo nhóm.
Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
CHIỀU :
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục đích- yêu cầu: 
1- KT: Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu.
2- KN: Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
3- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng:
 Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn.
Bài tập 2: Đặt câu:
a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại?
b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình?
Bài tập 3: 
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng nối tiếp.
- Cả lớp nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Đáp án:
Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi.
Ví dụ:
- Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”.
- Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”.
- Cho HS viết vào vở.
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- HS trình bày miệng nối tiếp.
- HS chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới 
 II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1:.-GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2:Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 -Về học tập
 -Về nề nếp
 -Rèn chữ- giữ vở 
2*GV nhận xét chung:
- Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinh của Đội, trường, lớp
- - Tiếp tục rèn chữ- giữ vở.
 - Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay... em đã lập thành tích chào mừng các ngày lễ 
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
3/ Phương hướng tuần tới:
 - Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ
 - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
- Tiếp tục rèn chữ- giữ vở.
 - Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay...
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
-HS nhận xét
-Ý kiến cácem
-Nhận xét các hoạt động vừa qua
-HS lắng nghe
-Cả lớp cùng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32, 33.doc