Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy học 26

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy học 26

Tiết 1 Chào cờ

 Tiết 2 Toán

 TIẾT 126: Nhân số đo thời gian với một số.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS.

- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy học 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ
 Tiết 2 Toán
 Tiết 126: Nhân số đo thời gian với một số.
I. Mục tiêu: Giúp HS. 
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. 
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS thực hiện tính:
5 giờ 15 phút
- 
 2 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút
 + 
 2 giờ 27 phút
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HD thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số: 
* Ví dụ 1: - GV nêu bài toán (SGK).
- Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng. 
- GV giới thiệu : 1 giờ 10 phút x 3 là phép nhân số đo thời gian với 1 số.
- GV HD HS đặt tính rồi tính như SGK.
x
1giờ 10 phút
	3
3 giờ 30 phút 
- Vậy 1 giờ 10 phút x 3 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nêu cách nhân.
*Ví dụ 2: - GV nêu bài toán (SGK). 
- Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. 
x
3 giờ 15 phút
	5
15giờ 75 phút 
- HD HS đổi 75 phút ra giờ và phút. 
75 phút = 1 giờ 15 phút. 
Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- GV nêu chốt: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân số đó với từng số đo theo từng đơn vị đo. Nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: (HS TB – yếu): 	
- HD HS yếu còn lúng túng cách đặt tính và tính.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn nhân số đo thời gian với 1 số ta nhân thế nào?
Bài 2: (HS khá -giỏi): Tóm tắt:
 quay 1 vòng: 1phút 25 giây
 quay 3 vòng: ..thời gian.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn nhân số đo thời gian với 1 số ta nhân thế nào?
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
- HS xác định y/c và nêu phép tính cần thực hiện.
- 1 HS thực hiện. NX.
- 1 HS kết luận.
- 1 HS nêu.
-HS xác định y/c và tóm tắt.
- 1 HS nêu.
- 1 HS thực hiện. NX.
- 1 HS nêu kết quả.
- 1 HS nêu chú ý SGK.
- HS theo dõi.
- HS tự làm. 
- 2 HS làm trên bảng.
- HS nêu cách làm. NX. 
- 1 HS nêu.
- HS đọc đề, xác định y/c.
- 1 HS tóm tắt đề và giải.
- Nêu cách làm. NX.
- 2 HS nêu.
Tiết 3 Tập đọc:
 Nghĩa thầy trò.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1- Đọc đúng: sáng sớm, sáng sủa, lần lượt, nặng tai
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm tôn kính, ca ngợi tấm gương cụ giáo Chu.
2- Hiểu từ ngữ: môn sinh, áo dài thâm, cụ đồ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II - đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (phóng to), bảng phụ.
iii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Cửa sông”.
 ? Nêu nội dung bài thơ?
- GV giới thiệu bài ( qua tranh).
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc:
- GV chia bài thành 3 đoạn: Đ1: Từ sáng sớmrất nặng.
Đ2: Các môn ơn thầy. Đ3: còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
(GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS).
- Gọi HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
 b) Tìm hiểu bài:
- GV nêu CH1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ?
- Nêu CH2: T/c của cụ Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng ntn? Những chi tiết biểu hiện t/c đó?
- GV nói thêm về cụ giáo Chu.
CH3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ?
? Bài văn nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. Nêu giọng đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 (bảng phụ).
+ GV chốt từ ngữ nhấn giọng: tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn, dâng biếu, thăm hỏi, bảo ban
 + Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài “Hội thổi cơm..”. 
- 1 HS HTL. Trả lời CH.
- Nhận xét.
- 6 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc cặp đôi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS trả lời. NX.
- 2 HS trả lời. NX.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận cặp. đại diện báo cáo. NX.
- 1 HS nêu ND.
- 3HS đọc nối tiếp. Nêu giọng đọc và từ nhấn giọng.
- HS luyện đọc. NX, đọc lại.
- 3 HS thi đọc. Bình chọn.
Tiết 4 Địa lí:
 Bài 24: Châu Phi (tiếp theo).
I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết đa số dõn cư chõu Phi là người da đen.
- Nờu được một số đặc điểm chớnh của kinh tế chõu Phi, một số nột tiờu biểu về Ai Cập.
- Xỏc định được trờn bản đồ vị trớ địa lớ của Ai Cập.
II - đồ dùng dạy học: 
 Bản đồ Kinh tế chõu Phi. Tranh về dõn cư, hoạt động sản xuất của người dõn chõu Phi.
III - các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Nêu vị trí địa lí và giới hạn của Châu Phi?
- GV giới thiệu bài: nêu nội dung tiết học.
*Hoạt động 2: Dõn cư Chõu Phi:
- Yêu cầu HS trả lời cõu hỏi mục 3 sgk.
*Kết luận.
*Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế:
- Kinh tế Chõu Phi cú đặc điểm gỡ khỏc so với cỏc chõu lục đó học? (Kinh tế chậm phỏt triển, chỉ tập trung vào trồng cõy cụng nghiệp nhiệt đới và khai thỏc khoỏng sản để xuất khẩu.)
- Đời sống người dõn Chõu Phi cũn cú những khú khăn gỡ? Vỡ sao?
 + Khú khăn: Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, cỏc bệnh truyền nhiễm, ớt chỳ ý việc trồng cõy lương thực.
- Kể tờn và chỉ trờn bản đồ cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển hơn cả ở chõu Phi.
*Kết luận: sgv.
*Hoạt động 4: Ai Cập:
- Tổ chức cho HS trả lời cõu hỏi mục 5 sgk.
- Yêu cầu HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn bản đồ tự nhiờn Chõu Phi dũng sụng Nin, vị trớ, địa lý, giới hạn của Ai Cập
*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
 Đỏnh dấu x vào sau ý đỳng:
 Hơn 2/3 dõn số chõu Phi là: 
 Người da đen. Người da trắng.
 Người da vàng.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Chõu Mĩ.
- 1HS trả lời. NX.
- HS mở sỏch.
- HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh trả lời. NX.
- 3 HS trả lời. NX.
- 2 – 3 HS chỉ. NX.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận cặp, trả lời. NX.
- 1 HS làm trên bảng.
********************************************************************
 Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
 Tiết 1 Toán
 Tiết 127: Chia số đo thời gian cho một số.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. 
- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 2 giờ 34 phút x 5.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
Ví dụ 1: - GV nêu bài toán.
- Yêu cầu HS nêu phép chia tương ứng: 
 42 phút 30 giây : 3 =?
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia: 
42 phút 30 giây 
3
 42
14 phút 10 giây
 0	 30 giây 
 0
? Khi thực hiện chia số đo thời gian cho 1 số ta làm tn?
Ví dụ 2: GV nêu bài toán (SGK).
- Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia.
- GV nhận xét bài làm của HS, HD lại cách làm.
 7 giờ 40 phút 
4
 3 giờ = 180 phút
1 giờ 55 phút
220 phút 
20 phút 
 0
? Khi chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 ta làm tiếp ntn?
- GV chốt cách chia với số dư khác 0.
Hoạt động 3: Luyện tập: 
 Bài 1: (HS TB – yếu):
- HD HS yếu và lúng túng cách đổi số dư để chia tiếp.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn chia số đo thời gian cho1 số ta làm thế nào?
Bài 2: (HS khá -giỏi): 
- HD HS phân tích đề toán.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn chia số đo thời gian cho 1 số ta làm thế nào?
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nêu cách thực hiện. NX.
- HS xác định y/c và nêu phép tính cần thực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện chia.
- 2 HS kết luận.
- 1 HS tóm tắt.
- 1 HS nêu phép chia.
- 1 HS đặt tính, làm trên bảng. Lớp làm nháp.
- 2-3 HS nêu.
- 2 HS nêu chú ý SGK.
- HS theo dõi.
- HS tự làm.
- 4 HS làm trên bảng. 
- Nêu cách làm. NX.
- 2 HS nêu.
- HS đọc BT, xác định y/c.
- Tự làm bài. 1HS giải trên bảng. Nêu cách làm. NX.
Tiết 2 Khoa học
Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nói lên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
II- đồ dùng dạy học: - Hình trang 104, 105 - SGK 
 - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 tr.104 - SGK. 
? Nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng. 
- GV giới thiệu: Hoa là cơ quan sinh sản cảu cây có hoa.
Hoạt động 1: Quan sát:
- GV yêu cầu HS chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen .
- Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp
- HS quan sát.
- 1HS chỉ vào hình và nói.
- HS nêu NX.
- HS quan sát H.3 và H.4 – SGK. 2 HS chỉ. NX.
- 1-2 HS chỉ.
 cái trong hình 5a và 5b ?
- GV chốt câu trả lời đúng: + Đối với hình 3, 4.
+ Hình 5a: Hoa mướp đực. Hình 5b: Hoa mướp cái.
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm :
? Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái)?
? Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ ?
- GV chốt câu trả lời đúng: 
- GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh sản đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
Hoạt động 3: Thực hành với một số đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính:
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ tr. 105 - SGK 
? Chỉ các bộ phận của nhị và nhụy? 
- Gọi HS lên chỉ vào sơ đồ câm .
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, đọc ghi chú chỉ trên sơ đồ (3HS).
- 3 HS chỉ. NX.
Tiết 3 Luyện từ và câu:
 Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩâ của từ”Truyền t ... ng:
+ Từ lặp lại: Triệu Thị Trinh.
+ Từ thay thế: Người thiếu nữ họ Triệu, nàng, người con gái vùng núi Quan Yên, bà.
Bài tập3: Viết đoạn văn ngắn kể về tấm gương hiếu học trong đó có sử dụng phép thay thế.
- GV giúp đỡ HS viết yếu.
- HD HS nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đặt câu. NX.
- 2 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- 2 HS trả lời. NX.
- HS theo dõi.
- HS xác định, tìm từ thay thế. NX.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự viết bài.
- 3 -5 HS đọc đoạn văn .
- Nhận xét.
Tiết 4 Kể chuyện:
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Yêu cầu HS kể lại chuyện “ Vì muôn dân”.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện:
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm.
+ GV giúp đỡ từng nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- GV gợi ý CH trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
+ Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
- Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể qua các tiêu chí đã nêu.
- Bình chọn, tuyên dương.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : 
? Theo em truyền thống hiếu học mang lại lợi ích gì cho dân tộc?
? Theo em, truyền thống đoàn kết có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS kể chuyện và trả lời.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đề , phân tích đề.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS giới thiệu nối tiếp.
- HS kể chuyện theo cặp đôi.
- 5 HS thi kể - Nêu ý nghĩa.
- HS đánh giá.
- HS bình chọn bạn kể hay.
- 2 HS nêu. NX.
- 1-2 HS trả lời. NX.
 *********************************************************************
 Thứ 6 ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Toán
 Tiết130: Vận tốc.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 
II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng sơ đồ đoạn thẳng như SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc:
- GV nêu bài toán ( SGK).
- GV: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn?
- GV: Thông thường thì ô tô đi nhanh hơn xe máy. 
a. Bài toán 1: GV nêu ví dụ (SGK). 
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán:
 ?km
 170km
- GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải. 
- GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ, đọc là bốn mươi hai phẩy năm kilômet giờ. 
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc (ở ví dụ này) là km/giờ.
- GV gọi HS nêu cách tính vận tốc. 
- GV nói: Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, công thức tính vận tốc: v = s : t.
- GV cho HS ước lượng vận tốc người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô. GV sửa lại cho đúng với thực tế. 
- GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc .
b. Bài toán 2: - GV nêu bài toán.
- GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán. 
Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây)
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc là m/giây. 
- GV gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc. 
Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1: (HS TB – yếu):
- GV cho học sinh tính vận tốc của ô tô bằng km/giờ.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn tìm vận tốc ta làm thế nào?
Bài 2: (HS khá -giỏi): 
- GV cho HS tính vận tốc theo công thức v = s : t
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn tìm vận tốc ta làm thế nào?
Bài 3: 
 Tóm tắt: 1phút 20 giây: 400m
 v = ? m/giây.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn tìm vận tốc ta làm thế nào?
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- 1 HS trả lời.
- HS suy nghĩ và tìm kết quả. 
- HS nêu phép tính cần thực hiện: 170 : 4.
- 1 HS: 170 : 4 = 42,5 (km)
- HS theo dõi.
- 2 HS nêu.
- HS nêu công thức tính vận tốc.
- HS tập ước lượng.
- HS nói cách tính vận tốc.
- 1 HS trình bày bài giải.
- 1 -2 HS nêu.
- HS tự làm. 1 HS giải trên bảng. NX.
- 2 HS nêu lại.
- 1 HS chữa bài. NX.
- 1 HS nêu.
- 1 HS giải trên bảng. NX.
- HS nhắc lại.
Tiết 2 Đạo đức
 Em yêu hoà bình (tiết 1).
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình .
- Yêu hoà bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh , thẻ màu cho HĐ 2 tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
* Khởi động: HS hát bài “Trái đất này là của chúng em”. Nhạc: Trương QuangLục, thơ Định Hải. 
? Bài hát nói lên điều gì?
? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
- GV giới thiệu bài-> ghi đầu bài 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin:
-Yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh , về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
? Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó?
- HS đọc thông tin trang 37,38- SGK và thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong SGK
- GVKL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát , đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học...vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh .
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 - SGK).
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1.
- Sau mỗi ý kiến , y/c HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước .
- Gọi HS giải thích lí do tại sao em đồng ý hay không đồng ý .
- GV KL: Các ý kiến a,d là đúng. Các ý kiến b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- GV KL: mỗi người phải có lòng yêu hoà bình .
* Hoạt động 4: Làm bài tập 3 – SGK.
- GV KLvà khuyến khích HS tham gia những hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng .
* Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn sưu tầm tranh ảnh
Hoạt động của học sinh 
- Lớp hát .
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát tranh ảnh .
- 2 HS trả lời. NX.
- HS đọc thông tin và thảo luận theo 3 nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời .
NX.
- HS giơ thẻ .
- HS giải thích theo ý hiểu của mình .
- HS làm bài cá nhân .
- 1 số HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc ghi nhớ
Tiết 3 Tập làm văn:
 Trả bài văn tả đồ vật.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả đồ vật.
2.Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; Viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét chung: 
- GV viết đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật) lên bảng.
* Những ưu điểm chính.:
- Hầu hết các em xác định đúng yêu cầu bài tập.
- Bố cục đầy đủ, hợp lí, ý phong phú, diễn đạt mạch lạc, trong sáng.
- Lời văn hay, hình ảnh sinh động, câu văn thể hiện tình cảm chân thực của mình đối với đồ vật được tả.
* Nhược điểm:
- Một số lỗi điển hình về lỗi chính tả: l/n, tr/ch, s/x, về ý, đặt câu.
* Thông báo điểm số cụ thể. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài : 
- GV trả bài cho từng HS.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- GV chấm điểm đoạn viết cho một số HS.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại .
- 1 HS đọc đề bài.
- 24 em.
- 18 em.
- Thuỷ, Ngọc, Nam, Lan,...
- Thế, Hùng, Thuần, 
- 1 số HS lên bảng chữa lỗi.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS đổi bài sửa lỗi.
- HS thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học .
- HS viết. Đọc đoạn văn viết lại .
Tiết 4 Lịch sử
 “Chiến thắng Điện Biên Phủ” trên không.
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đó điờn cuồng dựng mỏy bay tối tõn nhất nộm bom hũng huỷ diệt Hà Nội.
- Quõn dõn ta đó chiến đấu anh dũng, làm nờn một “Điện Biờn Phủ trờn khụng”.
II- Đồ dùng dạy học : ảnh tư liệu, Bản đồ thành phố Hà Nội (để chỉ một số địa danh tiờu biểu).
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
? Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
- Giới thiệu bài: GV dựng ảnh tư liệu để giới thiệu bài.
- GV nờu nhiệm vụ học tập cho HS:
 +Trỡnh bày õm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dựng mỏy bay B52 đỏnh phỏ Hà Nội.
 +Hóy kễ lại trận chiến đấu đờm 26/12/1972 trờn bầu trời Hà Nội .
 +Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đờm cuối năm 1972 ở Hà Nội và cỏc thành phố khỏc ở miền Bắc là “Chiến thắng Điện Biờn Phủ trờn khụng”?
*Hoạt động 2: Âm mưu của Mĩ trong việc dựng mỏy bay B52 đỏnh phỏ Hà Nội:
-GVHDHS đọc sgk, làm bài vào phiếu học tập, tổ chức thảo luận và trỡnh bày ý kiến.
-HS quan sỏt tranh sgk, GV núi về việc mỏy bay B52 của Mĩ bắn phỏ Hà Nội.
*Hoạt động 3:Trận chiến đấu đờm 26/12/1972:
-GVHDHS đọc sgk, kể lại trận đỏnh: Số lượng mỏy bay Mĩ, tinh thần chiến đấu kiờn cường của cỏc lưc lượng phũng khụng của ta, sự thất bại của Mĩ.
*Hoạt động 4:Tại sao gọi là: “Chiến thắng ĐBP trờn khụng”?
- GVHDHS đọc sgk và thảo luận.
+ễn lại: Chiến thắng ĐBP(7/5/54) và ý nghĩa của nú.
+Trong 12 ngày đờm chiến đấu chống chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn của Mĩ, quõn ta đó thu được những kết quả gỡ?
+í nghĩa của chiến thắng: “ĐBP trờn khụng”
*Hoạt động 5:Củng cố: 
- GV nờu lại những kiến thức cần nắm, nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “ĐBP trờn khụng”
- Bài sau: Lễ kớ hiệp định Pa-ri.
- 1 HS trả lời. NX.
- HS mở sỏch.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận cặp và trả lời cõu hỏi. NX.
- HS đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- HS thảo luận và trả lời cõu hỏi.
- HS trả lời. NX.
- HS lắng nghe.
- HS kể về tinh thần chiến đấu của quõn dõn Hà Nội hoặc cỏc địa phương khỏc trong 12 ngày đờm đú.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26_1.doc