Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học 32

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học 32

TẬP ĐỌC

 Tiết 63: ÚT VỊNH

Tác giả: Tô Phương

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các CH trong SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (136).

- Bảng phụ: Thấy lạ . trong gang tấc.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
 Tiết 63: út vịnh 
Tác giả: Tô Phương
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh (Trả lời được các CH trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (136).
Bảng phụ: Thấy lạ ... trong gang tấc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : “Bầm ơi”.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới: 
2’
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu nh SGV (232). 
- GV ghi tên bài, tác giả lên bảng lớp. 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10’
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp:
- GV nêu: chia 4 đoạn: 
Đ1:Từ đầu  lên tàu; Đ2: Tháng trước  như vậy nữa; Đ3: Một buổi chiềutàu hỏa đến! Đ4: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.
- HS đọc từ khó phát âm.
- GV giảng từ: sự cố, thanh ray, chuyền thẻ.
- HS đọc chú giải.
- HS nêu theo ý hiểu.	
TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt
* GV đọc diễn cảm toàn bài: 
giọng đọc như mục I hướng dẫn.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe để làm theo.
10’
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện nh SGV-232.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng.
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12’
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Giọng chậm rãi, thong thả.
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.	
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: chuyền thẻ, lao ra nh tên bắn, la lớn, tàu hỏa, giật mình, ngây người, ầm ầm lao tới
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn “bạn đọc hay nhất”.
- BP
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Em thích đoạn nào? Vì sao?
- Lắng nghe - nêu ý thích.
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
- Bài sau: Những cánh buồm.
- HS thực hiện theo.
Thứ tư ngày tháng năm 20
Tập đọc 
Tiết 64: những cánh buồm 
Tác giả: Hoàng Trung Thông
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
- Học thuộc bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (140).
Bảng phụ: Khổ thơ 2,3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: út Vịnh.
- 2 HS đọc và TLCH.
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nhận xét.
35’
2.Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu nh SGV 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: 
-GV nêu cách đọc từng khổ thơ.
- Đọc đúng: nhịp thơ.
- HS theo dõi vào SGK.
- HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự: 2 lợt.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: ánh nắng chảy đầy vai => GV ghi bảng từ ngữ.
- HS trả lời theo ý hiểu.
TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài: 
giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng.
- HS lắng nghe để làm theo.
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và bàn luận cách trả lời nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện nh SGV.
- GV giảng thêm, chốt ý.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài thơ là gì? => GV chốt (nh mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
c) Luyện đọc diễn cảm - HTL:
+ GV chọn khổ 2, 3 và treo BP, nêu cách đọc.
+ GV tổ chức thi đọc diễn cảm:
+ GV nhận xét cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng, ngắt nhịp.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm nối tiếp khổ: chú ý khổ 3, 4.
- HS khác nhận xét, bình chọn “bạn đọc hay nhất”
- BP
- Luyện HTL:
+ GV nhận xét, cho điểm động viên.
- HS nhẩm thuộc một số dòng thơ mà em thích.
- HS thi đọc thuộc tại lớp.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Đọc một vài câu thơ trong bài mà em thích? Vì sao?
- HS Lắng nghe - nêu ý đã hiểu
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở tiếp tục luyện đọc diễn cảm và HTL.
- Bài sau: Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em.
- HS thực hiện theo.
chính tả 
 Tiết 32: Bầm ơi (nhớ – viết)
Luyện tập viết hoa
I.Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức cá câuthơ lục bát 
- Làm được BT 2, BT3.
II.Đồ dùng dạy học: 	
Bảng phụ: bài 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa lỗi bài trước.
- GV nhận xét chung.
- HS tự chữa lỗi ở vở CT.
35’
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
- GV ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở Chính tả
1. Hướng dẫn HS nhớ– viết:
* Đọc mẫu đoạn viết: GV đọc mẫu 1 lượt toàn bộ bài viết.
- GV nhắc HS nhớ chính xác các tiếng dễ viết sai.
- HS mở SGK quan sát đoạn cần viết để chú ý: 
+Cách trình bày bài thơ: thể thơ lục bát.
+Những chữ khó: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe bầm,
* Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
- HS nêu theo ý hiểu.
* Viết bài:
- GV nhắc nhở HS viết đúng tốc độ quy định, HS ghi tên tác giả.
- HS lấy vở viết bài theo trí nhớ của HS, ghi tên tác giả.
* Soát lỗi:
- HS tự phát hiện lỗi, sửa lỗi.
* Chấm chữa: GV chấm bài 5 HS. GV nhận xét chung.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS tự sửa lỗi sau n. xét của GV.
- Bình chọn bạn viết đẹp.
2. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
Bài 2: 
- GV treo BP.
- GV nhận xét, chốt đúng – sai.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS ghi kết quả vào SGK.
- 1 HS làm bài BP.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
* Chốt cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
Bài 3: 
- GV tổ chức hoạt động cá nhân.
- GV chốt Đ/S.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS viết lại vào nháp.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Hãy nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
- HS nêu.
- GV nhận xét giờ học. Khen HS viết đẹp.
Kể chuyện 
 Tiết 32: Nhà vô địch
 Tác giả: Tạ Duy Anh 
I.Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước dầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh SGK – 139 phóng to.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại một việc làm tốt của một người bạn.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét chung, cho điểm.	
- 2 HS kể trước lớp.
- HS nhận xét.
35’
2.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu như SGV-238.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài KC trước khi nghe GVKC.
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2. Giáo viên kể chuyện: 2 – 3 lần: giọng kể theo hướng dẫn SGV (238).
- GV kể lần 1: chậm rãi, từ tốn.	
- GV viết bảng: tên nhân vật trong truyện.
- HS lắng nghe. HS ghi nhớ tên nhân vật trong câu chuyện.
- GV kể lần 2 kết hợp 4 tranh minh hoạ.
- HS nghe kết hợp xem tranh minh hoạ.
Tranh SGK phóng to
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm:
- GV tổ chức hoạt động nhóm:
+ Nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS thực hiện KC theo đoạn trong nhóm, kết hợp tranh minh hoạ 
-Tranh SGK
+ Kể theo từng tranh.
+GV nhận xét, giúp HS lúng túng.
* Thi kể trước lớp:
SGK - 139.
- HS nhận xét, bổ sung.
Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
- GV nhắc nhở: kể đúng cốt truyện
- Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? 
- HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp: càng nhiều HS tham gia càng tốt.
- HS kể xong trả lời CH bên.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
 * ý nghĩa câu chuyện:
GV chốt: ý nghĩa chuyện như mục I.
- HS nêu ý hiểu.
- HS nhắc lại.
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò tập kể cho bạn bè người thân nghe, ghi nhớ ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe và làm theo.
 luyện từ và câu 
Tiết 63: ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I.Mục tiêu: 
- Sử dụng dấu chấm, dấu phảy trong câu văn, đoạn văn (BT1)
- Việt được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phảy (BT2).
II.Đồ dùng dạy học: 
- BP: kẻ bảng bài 2 như SGV – 237.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết bảng lớp 2 cău văn có dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu phẩy), nêu tác dụng của dấu phẩytrong mỗi câu.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu miệng.
- HS nhận xét, bổ sung.
32’
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu của tiết học 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
Hướng dẫn học sinh làm BT:
Bài 1: Có thể đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ nào  ?
- Bức thư đầu là của ai?
- Bức thư thứ hai là của ai?
- GV chốt câu trả lời đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc 2 bức thư.
- HS nêu.
- GV hướng dẫn cách làm bài.
- HS đọc thầm từng câu văn.
- HS phát biểu ý kiến.
GV chốt đúng sai.
- HS lắng nghe.
- Khiếu hài hước của Bớc – na Sô được thể hiện như thế nào? 
- GV chốt lại như SGV (237).
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS nhận xét, bổ sung.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
- GV tổ chức hoạt động nhóm 4.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm viết đoạn văn đúng nhất vào BN.
- HS các nhóm trình bày và nêu tác dụng của dấu phẩy.
BN
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt: Ba tác dụng của dấu phẩy.
- HS lắng nghe.
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Dấu phẩy có tác dụng gì? 
- HS nêu 3 tác dụng.
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Ôn tập về dấu câu. 
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
luyện từ và câu 
 Tiết 64: ôn tập về dấu câu
(Dấu hai chấm)
I.Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1)
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, BT3).
II.Đồ dùng dạy học: 
 - BP: bài 1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2 (SGK - 238).
- Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy dùng trong đoạn văn.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm.
32’
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu của tiết học 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:  dấu hai chấm được dùng làm gì? 
- GV treo BP.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
BP
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
- Dấu hai chấm dùng làm gì?
- HS nêu, HS khác n/x, bổ sung.
GVKL: 
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
+ Dấu hai chấm được dùng phối 
- HS lắng nghe.
hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
Bài 2: Đặt dấu hai chấm vào chỗ nào? 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý HS cách làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
(Tham khảo đáp án SGV – 247).
- HS làm việc cá nhân vào SGK.
- HS chữa miệng.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc mẩu chuyện: “Chỉ vì quên một dấu câu”.
- GV tổ chức hoạt động nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV chốt bài làm đúng.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần nhớ những nội dung gì?
- HS nêu ý đã hiểu.
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: MRVT: Trẻ em.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
tập làm văn 
Tiết 63: trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
Phiếu trả bài.
Vở TLV đã chấm điểm của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
đồ dùng
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không
32’
2. Bài mới:
=> Lấy vở Tiếng Việt
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở 
1. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình:
- Đọc lại đề bài đã làm tuần trước:
- HS đọc trên bảng lớp.
* Nhận xét chung: GV nêu về bài làm của HS qua việc chấm bài ở vở TLV:
+ Ưu điểm: về hình thức, về nội dung (GV khen rõ tên HS).
- HS lắng nghe để học tập.
+ Tồn tại: về hình thức, nội dung (GV không nêu tên HS mà chỉ nói chung).
- HS lắng nghe để RKN.
* Hướng dẫn chữa lỗi điển hình:
- GV phát phiếu trả bài.
- HS nhận PTB.
PTB
- Tiến hành chữa lỗi:
- HS lần lượt chữa từng lỗi trên phiếu.
- GV chốt đúng sai phần bài chữa ở bảng lớp bằng phấn màu.
- 3HS chữa bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
2. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài ở vở TLV:
- HS trả vở TLV theo nếp lớp.
- Sửa lỗi trong bài:
- HS tự đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn cùng bàn để rà soát việc sửa lỗi.
- Học tập những đoạn hay, bài hay:
+ GV đọc 1 số đoạn hay, bài hay.
- HS lắng nghe, trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại 1 đoạn trong bài làm:
- HS tự chọn 1 đoạn viết chưa đạt của mình để viết lại cho hay hơn => làm nháp.
Nháp
3’
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học: biểu dương những HS đạt điểm cao, HS tham gia chữa bài tốt.
- Dặn dò: viết lại đoạn chưa đạt.
- Bài sau: Tả cảnh (kiểm tra viết).
- HS lắng nghe và làm theo
khoa học
Tiết 63: tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK, sưu tầm (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Môi trường là gì?
- Nêu các thành phần tạo nên môi trường con đang sống?
- HS nêu miệng.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
30’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Các loại tài nguyên thiên nhiên và tác dụng của chúng:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4:
Đọc mục: Bạn cần biết và QST SGK – 130 và cho biết:
+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
+ Loại tài nguyên nào được thể hiện trong từng hình minh hoạ?
- HS đọc và QST SGK theo nhóm 4.
- HS phát biểu ý kiến nhóm.
- Các nhóm bổ sung.
Tranh SGK
+ Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên đó.
+ Tài nguyên gió. 
+ tài nguyên nước.
+ Tài nguyên dầu mỏ.
+ Tài nguyên năng lượng mặt trời.
+ Tài nguyên thực vật, động vật.
GVKL: TNTN là những của cải sẵn có trong tự nhiên nhưng không phải là vô tận
2. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên:
- GV tổ chức trò chơi: Đố bạn. Chia nhóm 5 HS, mỗi nhóm bốc thăm trình bày ích lợi của tài nguyên: nước, không khí, gió, dầu mỏ, than, mặt trời.
- HS thảo luận nhóm 5.
- HS ghi ý kiến nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Các nhóm bổ sung.
Tranh SGK
Vẽ tranh minh hoạ
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Tài nguyên thiên nhiên.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
khoa học 
Tiết 64: vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK, sưu tầm (nếu có).
Bảng nhóm: 6 cái.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- HS nêu miệng.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
30’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
1. ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống con người và con người tác động trở lại môi trường tự nhiên:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 5:
QST SGK – 132 và cho biết:
+ Tranh vẽ gì?
+ Thảo luận nhóm 5, ghi BN
- HS đọc và QST SGK theo nhóm 5.
Tranh SGK
MT cho
MT nhận
..
- HS phát biểu ý kiến nhóm.
- Các nhóm bổ sung.
BN
GVKL: MTTN cung cấp cho con người: thức ăn, nước uống,  MT là nơi tiếp nhận các chất thải do con người tạo ra
2. Vài trò của môi trường đối với đời sống của con người:
- Đối với con người, MT đã cho và nhận lại những gì?
- HS thảo luận nhóm 5.
- HS ghi ý kiến nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Các nhóm bổ sung.
Tranh SGK
BN
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác TNTN đến cạn kiệt?
- HS nêu ý kiến cá nhân.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Tác động của con người đến môi trường rừng.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phảy)
I.Mục tiêu: 
- Tác dụng của dấu hai chấm, dấu phảy trong câu văn, đoạn văn (BT1)
- Đặt được câu văn có sử dụng dấu phảy, nêu được tác dụng của dấu phảy (BT2).
II.Đồ dùng dạy học: 
- phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : Nêu tác dụng của dấu phảy ?
B. Luyện tập
1. Phân biệt dấu phảy với dấu hai chấm bằng cách ghi các nội dung tích hợp vào chỗ trống trong bảng sau :
Dấy phảy
Dấu hai chấm
Vị trí trên dòng 
kẻ ngang
.
.
.
.
.
.
Tác dụng
.
.
.
.
.
.
2. Điền dấu phảy hoặc dấu chấm phảy vào ô trống trong câu sau. Nói rõ vì sao em chọn dấu ấy.
 Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. 
3. Điền dấu phảy hoặc dấu hai chấm vào ô trống trong câu sau. Nói rõ vì sao em chọn dấu ấy.
 Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền xuôi ngược.
4. Đặt câu :
 a) Có dấu phảy ở bộ phận chủ ngữ
 b) Có dấu phảy ở bộ phận vị ngữ
 c) Có dấu phảy ở giữa trạng ngữ và cụm chủ vị.
 d) Có dấu phảy ở giữa hai vế câu ghép.
5. Điền dấu phảy thích hợp trong bài ca dao sau :
Đi cấy
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời trông đất trông mây
Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
C. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Ghi nhớ tác dụng của dấu phảy.
- Hoàn thành bài trong tiết HDH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 L5 Chuan kien thuc.doc