NGHĨA THẦY TRÒ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
TẬP ĐỌC: Tiết .... NGHĨA THẦY TRÒ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cửa sông Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: + Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nghĩa thầy trò. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này. Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. Giáo viên nhận xét. Giáo viên giáo dục. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu: Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. Chi tiết “Từ sáng sớm và cùng theo sau thầy”. Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. Chi tiết: “Mời học trò đến tạ ơn thầy”. Học sinh suy nghĩ và phát biểu. Dự kiến: Uốn nước nhớ nguồn. Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Kính thầy yêu bạn Hoạt động lớp, cá nhân. Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày. Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 51 MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc. 2. Kĩ năng: - Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bằng cách sử dụng được chúng để đặt câu. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép thế. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh đọc lại BT3. Vết 2 – 3 câu nói về ý nghĩa của bài thơ “Cửa sông”. Trong đó có sử dụng phép thế. Học sinh đọc đoạn văn và chỉ rõ phép thế đã được sử dụng. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ – truyền thống. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học mở rộng , hệ thống vốn từ vè truyền thống dân tộc và biết đặt câu, viết đoạn văn nói về việc bảo vệ và phát huy bản sắc của truyền thống dân tộc. ® Ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống. Giáo viên nhận xét và gải thích thêm cho học sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu được đúng nghĩa của từ truyền thống. Truyền thống là từ ghép Hán – Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa là trao lại để lại cho người đời sau. Tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt. Bài 2 Giáo viên phát giấy cho các nhóm trao đổi làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. + Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác, truyền nghề, truyền ngôi, truyềng thống. + Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá, truyền hình, truyền tin. + Truyền là nhập, đưa vào cơ thể, truyền máu, truyền nhiễm. Bài 3 Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm đúng những danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm từ có thể kết hợp với từ truyền thống. Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm bài. trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 4 Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, di vật. v Hoạt động 2: Củng cố. Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lược”. - Nhận xét tiết học Hát +HSKG 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo yêu cầu đề bài. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: Đáp án (c) là đúng. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. Bài 2 1 HS* đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc theo. Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ. Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên bảng lớp. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Bài 3 1 TB đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc theo. Học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm nào làm xong dán kết quả bài làm lên bảng. Đại diện các nhóm trình bày. VD: Danh từ hoặc cụm danh kết hợp với từ truyền thống. Truyền thống lịch sử. Truyền thống dân tộc. Truyền thống cách mạng. * Động từ hoặc cụm động từ kết hợp với từ truyền thống. Bảo vệ truyền thống. Phát huy truyền thống. * Tính từ hoặc cụm tính từ kết hợp với từ truyền thống. Truyền thống anh hùng. Truyền thống vẻ vang. Cả lớp nhận xét. Bài 4 1 HS* đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sư và truyền thống dân tộc. Học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Hai dãy thi đua tìm từ ® đặt câu. Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC: Tiết .... HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. - Nắm được nôi dung, ý nghĩa của bài văn. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi dồn dập, náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt của hội thi. 3. Thái độ: - Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các ho ... o dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. Giáo viên nhận xét, kết luận. v Hoạt động 3: Củng cố. Chọn bạn kể hay nhất. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát + 2 HSKG +hs nghe 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu kết quả. Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ. Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt. 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện. 1 học sinh đọc gợi ý 2. Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học. Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể chuyện. Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc? Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào? Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận. Học tập được gì ở bạn. : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 52 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG PHÉP LƯỢC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lược, tác dụng của phép lược. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép lược để liên kết câu. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng phép lược trong văn bản để liên kết câu. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn 4 ý của bài tập 1, viết sẵn mẫu chuyện vui ở bài tập 2. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống. Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 3. Tìm từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ đến lịch sự và truyền thống của dân tộc ta? 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ học cách liên kết câu bằng phép lược và biết sử dụng phép lược để liên kết câu. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phần nhận xét. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm. Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và gợi ý cho học sinh. Nội dung của cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước. Em hãy tìm từ ngữ nào có nội dung chỉ tinh thần yêu nước? + Giáo viên bổ sung thêm: Đây chính là liên kết câu bằng ghép lặp: “Những của quý kín đáo” thay thế cho “tinh thần yêu nước”. Bài 3: Giáo viên gợi ý câu hỏi. Tinh thần yêu nước được thể hiện như thế nào? Giáo viên chốt lại, chỉ rõ cho học sinh. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi của quý ấy (tinh thần yêu nước) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi (của quý ấy) được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Vậy lược bỏ bớt trong câu sau những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước để liên kết câu như trên gọi là phép lược. v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Phương pháp: Động não, đàm thoại. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ. v Hoạt động 3: Phần luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm 1 ý của bài tập và đánh số thứ tự các câu văn. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng ý a, các câu (5) (4) liên kết với câu (3) bằng cách lược bỏ từ “cóc”. Yù b: Các câu (2) (3) liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ từ “Trỉu”. Yù c: Câu (2) liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ cụm từ “đuổi theo nó”. Yù d: Câu 2 liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ cụm từ “bồi cơm”. Bài 2: Giáo viên nhắc học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của đề bài. Tìm phép lược và khôi phục phép lược. So sánh 2 cách diễn đạt. Giáo viên phát giấy cho 3 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng ( tài liệu HD). So sánh: cách diễn đạt, ở nguyên bản hay hơn vì làm cho mẫu chuyện ngắn gọn, tránh sự lặp lại không cần thiết. Bài 3: Giáo viên viên nhận xét, cho điểm những bài có viết tốt. Ví dụ: (1). Gần nhà Mạc Đỉnh Chi có một ngôi trường (2). Hàng ngày, mỗi lần gánh củi đi qua o, cậu lại ngấp nghé vào học lỏm (3). Thấy cậu bé nhà nghèo hiếu học, thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn (4). Nhờ thông minh, chăm chỉ, Mạc Đỉnh Chi nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất o. o: Yếu tố tỉnh lược : trường ® câu (2), câu (4) liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ từ trường. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập 3 vào vở. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: “Truyền thống”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm, lớp. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em đánh số thứ tự các câu trong đoạn trích và suy nghĩ, tìm điểm chung của các câu ấy. Học sinh phát biểu ý kiến. Ví dụ: Cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Ví dụ: Đó là các từ ngữ. Tinh thần yêu nước, những của quý kín đáo, tinh thần yêu nước. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. Ví dụ: Sự liên kết được thể hiện bằng cách lược bỏ từ ngữ, tinh thần yêu nước đã xuất hiện ở câu (1). Hoạt động lớp. Vài học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. 4 học sinh minh hoạ cho nội dung ghi nhớ bằng cách tự tìm ví dụ hoặc đọc lại ví dụ đã nêu ở phần nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em đánh dấu chỗ có từ ngữ được lược đi và khôi phục lại từ ngữ đó. Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em đánh số thứ tự các câu văn, đánh dấu chỗ có từ ngữ bị lược đi và khôi phục lại từ ngữ đó rồi so sánh 2 cách diễn đạt. 3 học sinh làm bài trên giấy xong dán bài lên bảng lớp và đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc bài làm. Hoạt động lớp. Nhắc lại ghi nhớ. LÀM VĂN: Tiết 52 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho. 2. Kĩ năng: - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch. Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). 3. Giới thiệu bài mới: Tiết tập làm văn hôm nay là tiết trả bài viết văn tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được yêu cầu của bài văn và biết sửa lỗi mà cô yêu cầu trong bài viết của mình. Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót hạn chế. VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện: Đọc lời nhận xét. Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài. Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn học sinh học tập viết những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh. v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc đoạn, bài văn hay. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học. Hát +HSTBK +HS nghe Học sinh lắng nghe. Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên. Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. Nhận xét. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: