ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .
- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.
3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
TẬP ĐỌC: Tiết .... ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu . - Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích. 2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”. 3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). + HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ. Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mua2 thu ở đâu? Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối? 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập các bài tập đọc là truyện kể mà em đã đọc trong 9 tuần đầu của học kỳ II. Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể. Giáo viên phát phiếu cho học sinh rao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê. Giáo viên nhận xét chốt lại v Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể tiêu biểu cho 1 chủ điểm. Phương pháp: Đàm thoại , giảng giải. Giáo viên yêu cầu đề bài và phát phiếu học tập cho từng học sinh. * Giáo viên chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đóng vai, giảng giải. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập cho 2 mức độ: Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm Mức 2: Phân vai dựng kịch Giáo viên chọn 1 nhóm 3 học sinh đóng vai anh Thành, anh Lệ, anh Mai, dẫn chuyện diễn lạ trích đoạn 2 5. Tổng kết: Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh cả vở kịch. Chuẩn bị: Tiết 4 Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê. Học sinh phát biểu ý kiến Chủ điểm Tên bài Người công dân Lênin trong hiệu cắt tóc Nhà tài trợ đặc biệt của chuyện cây khế thời nay Tiếng rao đêm Vì cuộc sống thanh bình Nhớ nguồn Lập làng giữ biển Phân xử tài tình Hộp thư mật Nghĩa thầy trò Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến. Học sinh nhận xét bổ sung VD: (Tài liệu hướng dẩn) Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh các nhóm phân vai diễn lại trích đoạn của vở kịch “ Người công dân số 1” Cả lớp nhận xét, bình chọn người đóng vai hay nhất. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. 2. Kĩ năng: - Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép). - Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1. - Giấy khổ to phô tô BT2. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe hướng dẫn: Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn, câu ghép). · Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng? Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại. v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu. Ví dụ: · Biển một màu xanh đẹp mắt. · Lòng sông rộng, nước xanh trong. · Em học bài và em làm bài. · Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ. · Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm, các em làm bài cá nhân. Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng. Hoạt động lớp. Thi đặt câu ghép theo yêu cầu. TẬP ĐỌC: Tiết .... ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”. - Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập trắc nghiệm, kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài văn, nắm vững kiến thức về từ và câu (câu đơn – câu ghép – cách nối các vế câu ghép). 3. Thái độ: - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II. Tiết học hôm nay các em sẽ đọc kỹ bài văn “Tình quê hương” đề làm bài tập trắc nghiệm với 10 câu hỏi. Bài tập nhằm mục đích kiểm tra khả năng đọc hiểu và kiến thức về từ mà các em đã học. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Đọc bài văn “Tình quê hương”. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên đọc mẫu bài văn. Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. v Hoạt động 2: Làm bài tập. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giải thích yêu cầu bài tập 2. Giáo viên nói thêm: mỗi cau hỏi đều có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Em khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng. Giáo viên phát giấy cho học sinh làm bài. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. a2, b3, c1, d3, đ1, e3, g2, h1, i2, k1. a2: Tình cảm cùa tác giả đối với quê hương. b3: Lại rời quê hương đi xa. c1: Quê hương gắn với nhiều kỷ niệm. d3: Mãnh liệt – day dứt. đ1: Các câu đều là câu ghép. e3: Có chỗ nối trực tiếp, có chỗ nối bằng từ nối. g2: Câu ghép có 2 vế câu. h1: Câu ghép có 2 vế câu chỉ quan hệ tương phản. i2: Có 3 vế câu, các vế câu ngăn cách bằng dấu chấm phẩy. k1: “Ở mãnh đất ấy” trang ngữ. Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2. Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đóng vai. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc phần chú giải sau bài. Hoạt động cá nhân. 1 học sinh khá giỏi đọc và giải thích. Học sinh làm bài cá nhân. 4 – 5 học sinh làm bài xong dán bài lên bảng trình bày kết quả. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Lớp nhận xét. LÀM VĂN: Tiết .... ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được tên các bài thơ đã học trong 9 tuần đầu của học kỳ II, đọc thuộc lòng một bài thơ yêu thích. Lý giải được vì sao em thích bài thơ ấy. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII: Tóm tắt nội dung chính và lập dàn ý bài: Nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích và giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4). Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại các bài tập đọc là bài thơ, là bài văn miêu tả đã đọc trong 9 tuần qua. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài. Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất. v Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc. Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự. Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. + Hát 1 học sinh đọc yêu cầu BT. 1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi. Học sinh nói tên bài thơ đã học. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ và giải thích vì sao em thích bài thơ ấy. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm. Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung chính ® lập dàn ý ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích ® giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn em thích. Học sinh sửa bài vào vở. (Lời giải: tài liệu HD). CHÍNH TẢ: Tiết .... ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 5). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”. 2. Kĩ năng: - Viết được một đaọn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em yêu thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK. + HS: Giấy kiểm tra, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác. Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. Hoạt động 2: Viết đoạn văn. Phương pháp: Đàm thoại, động não, luyện tập. Giáo viên gợi ý cho học sinh. · Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ? · Đó là đặc điểm nào? · Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào? Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật. Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Viết nháp bài Đất nước”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nêu lại các quy tắc viết hoa đã học. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý những từ ngữ hay viết sai. Ví dụ: tuổi già, trồng chéo. Học sinh nghe, viết. Học sinh soát lại bài. Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh trả lời câu hỏi. Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình. · Tả tuổi của Bà. · Bằng cách so sánh với cây bang gia tả mác ké lạc trắng. Học sinh làm bài. Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người. KỂ CHUYỆN: Tiết28 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (ĐỌC) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết .... ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Chỉ ra được các biện pháp liên kết câu được dùng trong một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà”. 2. Kĩ năng: - Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho. 3. Thái độ: - Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập (tài liệu HD). - Giấy khổ to pho to một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà” pho to bài tập 2. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập tiết 2. Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu và dùng các từ thích hợp điền vào chỗ tróng để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho. ® Ghi bảng: Tiết 6. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các biện pháp liên kết câu. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên kiểm tra kiến thức lại. Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học? Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu? Giáo viên mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu học sinh đọc lại. Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm kỹ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu. Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp liên kết câu và làm trên phiếu. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. (phố – dãy phố – cảnh tượng này – dãy nhà nhỏ bé kia – nhưng không – biển. Bởi vì đò – ở đây – trong nhà – ngoài ngõ – cá thu – cá chim – cá mực – sinh vật ở biển). v Hoạt động 2: Điền từ thích hợp để liên kết câu. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên phát giấy bút cho 3 – 4 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu các phép liên kết đã học? Thi đua viết 1 đaọn văn ngắn có dùng phép liên kết câu? ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối. Học sinh nêu câu trả lời. Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm trên phiếu theo nhóm. Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp câu gì? Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu. Học sinh làm bài trên giấy xong dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Ví dụ: a) Nhưng b) Chúng c) Nắng – ánh nắng. Lư – lừ – chi. Học sinh nêu. Học sinh thi đua viết ® chọn bài hay nhất. LÀM VĂN: Tiết .... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (Viết)
Tài liệu đính kèm: