Sinh hoạt chủ điểm : BÁC HỒ KÍNH YÊU
I.Mục tiêu: GDHS:
- Hiểu về Bác Hồ, truyền thống Đội TNTPHCM.
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Lên lớp:
1. HĐ1: HS nêu các ngày lễ lớn trong tháng 4và 5: 30/4 ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước; 1/5 Ngày Quốc tế Lao động
- HS nhắc lại chủ điểm thực hiện trong tháng 4 và 5 là: Kính yêu Bác Hồ.
- GV tổng kết về 2 tuần lễ thực hiện theo 5 diều Bác dạy đã đăng kí. (có điểm tổng kết của từng tổ trưởng)
2. HĐ2: Tổ chức thi bài viết: Em tìm hiểu về Bác Hồ: (Nhóm lớn)
Nội dung:
- Tìm hiểu về tiểu sử, Bác ra đi tìm đường cứu nước.
- Bác với thiếu niên , nhi đồng, với các cụ già.
- Bác trong kháng chiến, trong sinh hoạt.
(có thể viết dưới dạng văn xuôi, thơ, truyện ngắn, kể hay bộc lộ cảm xúc )
- Các nhóm chọn nội dung, thảo luận, viết bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Bình chọn nhóm xuất sắc.
LỊCH BÁO GIẢNG 5A Tuần 33: (2/5 – 6/05/2013) Cách ngôn: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn Thứ Ngày Buổi Môn Tên bài dạy HAI 2/5 Sáng CC(HĐTT) Tập đọc Toán Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình Chiều BA 3/5 Sáng LTVC Toán Kể chuyện Mở rộng vốn từ: Trẻ em Luyện tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc Chiều TƯ 4/5 Sáng Tập đọc Toán TLV Sang năm con lên bảy Luyện tập chung Ôn tập về tả người NĂM 5/5 Sáng LTVC Toán LT Việt Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) Một số dạng bài toán đã học Ôn luyện từ và câu tuần 31, 32 Chiều SÁU 6/5 Sáng TLV Toán LTV Kiểm tra viết (tả người) Luyện tập Ôn tập làm văn tuần 31, 32 Chiều L Toán Đạo đức Chính tả SHL Luyện tập về giải các dạng toán đã học Đạo đức địa phương Nghe - viết: Trong lời mẹ hát Sinh hoạt cuối tuần Tuần 33: Thứ hai ngày tháng năm 2013 Sinh hoạt chủ điểm : BÁC HỒ KÍNH YÊU I.Mục tiêu: GDHS: Hiểu về Bác Hồ, truyền thống Đội TNTPHCM. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. Lên lớp: 1. HĐ1: HS nêu các ngày lễ lớn trong tháng 4và 5: 30/4 ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước; 1/5 Ngày Quốc tế Lao động - HS nhắc lại chủ điểm thực hiện trong tháng 4 và 5 là: Kính yêu Bác Hồ. - GV tổng kết về 2 tuần lễ thực hiện theo 5 diều Bác dạy đã đăng kí. (có điểm tổng kết của từng tổ trưởng) 2. HĐ2: Tổ chức thi bài viết: Em tìm hiểu về Bác Hồ: (Nhóm lớn) Nội dung: - Tìm hiểu về tiểu sử, Bác ra đi tìm đường cứu nước. - Bác với thiếu niên , nhi đồng, với các cụ già. - Bác trong kháng chiến, trong sinh hoạt. (có thể viết dưới dạng văn xuôi, thơ, truyện ngắn, kể hay bộc lộ cảm xúc) - Các nhóm chọn nội dung, thảo luận, viết bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Bình chọn nhóm xuất sắc. III. Tổng kết- dặn dò: - Dặn: cá nhân, nhóm về nhà viết bài hay hơn. - Liên hệ GD. ******************************** Tuần 33: Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em. - Trả lời được các câu hỏi SGK. II/ Chuẩn bi: - Tranh minh họa bài đọc ; bảng phụ. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Những cánh buồm: HS đọc và trả lời câu hỏi sgk. 2.Bài mới: Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em HĐ1: a/ Luyện đọc - GV đưa tranh minh họa chủ điểm, bài học. - Tổ chức cho HS đọc, luyện đọc từ, câu khó, hiểu nghĩa từ sgk và các từ: quyền; bổn phận b. Tìm hiểu bài H: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? H: Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? H: Điều luật nào nói về bổn phận ? H: Nêu những bổn phận của trẻ em? H: Em đã thực hiện được bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? c. Luyện đọc lại - GV chọn điêù 21 : viết vào bảng phụ. - GV hướng dẫn theo trình tự. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, kính trọng, lễ phép, thương yêu, đoàn kếy, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn, rèn luyện, thực hiện, giữ gìn, tôn trọng, bảo vệ, yêu, giúp đỡ. 3. Củng cố- dặn dò H: Nêu nội dung bài tập đọc. Bài sau: Sang năm con lên bảy. 2 em - HS đọc (Điều 15, 16, 17; 21.) - 4 HS đọc nối tiếp 4 điều luật. à Điều 15, 16, 17: - HS đọc lướt điều 15, 16, 17 à Điều 15: Quyền được chăm sóc &bảo vệ. Điều 16: Quyền được học tập. Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí. à Điều 21 - HS đọc 5 bổn phận, tự liên hệ bản thân. VD: Tôi yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ HS đọc toàn bài. - 4 HS nói tiếp l/ đ 4 điều luật - HS đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm điều 21 ` Tuần 33: Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I/ Mục tiêu: - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II/ Chuẩn bi: Vẽ bảng lớp hoặc bảng phụ 2 hình như SGK. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Luyện tập tính P, S một số hình 2.Bài mới: Ôn tập về tính diện tích và thể tích một số hình. * HĐ1: Hướng dẫn ôn tập: - Đính các hình lên bảng lớp: H: Hãy nêu tên các hình trên? Viết các công thức tính diện tích và thể tích đã học? * HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: BT1: Rèn kĩ năng vận dụng vào thực tế. BT2: Củng cố về tính V; Stp của HLP. BT3: Rèn kĩ năng vận dụng vào thực tế. * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Cả lớp làm bài 1 SGK vào vở nhà và các bài toán trong VBTT. HS nhắc công thức; GV chấm vở BTT. - HS quan sát. - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương * Hình hộp chữ nhật: Sxq = Pđáy x ch/cao = (a + b) x 2 x c Stp = Sxq + a x b x 2 V = a x b x c * Hình lập phương: Sxq ; Stp ; V (HS nêu) * Dành cho HS khá, giỏi làm thêm. Sxq = 84 m2 Strần nhà: 27 m2 S cần quét vôi: 102,5 m2 * Cá nhân làm vào vở: V = 1000 cm3 S giấy để làm hộp = 600 cm2 * Cá nhân làm vào vở: V = 3 m3 Thời gian bể đầy nước : 6 giờ - Nhắc các c/thức tính S, V các hình vừa ôn. Tuần 33: Thứ ba ngày tháng năm 2013 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I/ Mục tiêu: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em. (BT1; BT2) - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3). - Hiểu được ý nghĩa các tục ngữ, thành ngữ nêu ở BT4. II/ Chuẩn bi: Phiếu khổ to và bút xạ III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Dấu hai chấm 2.Bài mới: Mở rộng vốn từ: Trẻ em HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1/ sgk Bài 2/ sgk H/dẫn chọn từ đồng nghĩa với từ trẻ em: à Không có sắc thái coi thường hay trọng. à Có sắc thái coi trọng. à Có sắc thái coi thường. * Hướng dẫn đặt câu: Bài 3/ sgk * Hướng dẫn tìm hìmh ảnh so sánh. Bài 4/ sgk: Giải nghĩa thành ngữ, T/ngữ. Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. a/ Tre già măng mọc: b/ Tre non dễ uốn: c/ Trẻ người non dạ: d/ Trẻ lên ba, cả nhà học nói: * Củng cố, dặn dò: Bau: TT - Về đọc thuộc các TN,TN. Nêu các t dụng của dấu hai chấm, cho VD * Nhóm đôi:- HS đọc đề BT1 (Chọn ý đúng nhất: Ý c) * Nhóm lớn: + Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em: - Trẻ, trẻ con, con trẻ - Trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên - Con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, * Cá nhân: à- Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời xưa rất nhiều. - Thiếu nhi là măng non của đất nước. - Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo. - Bọn trẻ này thật tinh nghịch. * Thảo luận nhóm lớn: - Trẻ em như tờ giấy trắng. (làm nổi bật sự ngây thơ, trong trắng.) - Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. (làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.) - Cô bé y hệt bà cụ non. (làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn.) - Trẻ em là tương lai của đất nước. (làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội.) * Cá nhân làm vào vở bài tập: - Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế. - Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. - Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn. - Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo. Tuần 33: Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích và thể tích một trong các trường hợp đơn giản. II/ Chuẩn bi: Vẽ bảng lớp hoặc bảng phụ BT1 SGK. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Ôn tính P, S một số hình 2.Bài mới: Ôn tập vè tính diện tích và thể tích một số hình. * HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: BT1: Củng cố về tính Sxq, Stp, V của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Mở các bảng đã kẻ trên bảng lớp: H: Hãy nêu tên các hình trên? Viết các công thức tính diện tích và thể tích đã học? BT2: Rèn kĩ năng mở rộng công thức chính cơ bản. BT3: Rèn kĩ năng lập luận; * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Cả lớp làm bài 3 SGK vào vở nhà và các bài toán trong VBTT. HS nhắc công thức; GV chấm vở BTT) - HS nêu yêu cầu đề. - Nhắc lại các công thức đã học về hình hộp chữ nhật và hình lập phương * Hình hộp chữ nhật: Sxq = Pđáy x ch/cao = (a + b) x 2 x c Stp = Sxq + a x b x 2 V = a x b x c * Hình lập phương: Sxq ; Stp ; V (HS nêu) - Cả lớp làm bảng con. - Lần lượt gọi HS lên bảng làm. * Cả lớp làm vào vở: V = a x b x c => c = V : b : c => c = 1,8 : 1,5 : 0,8 = 1,5 m * Dành cho HS khá, giỏi - HS tính qua số đo thực tế rồi so sánh hoặc so sánh từ công thức. - Nhắc các công thức tính S, V các hình vừa ôn. Tuần 33: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Chuẩn bi: - Bảng phụ ghi tiêu chí bài kể chuyện + Truyện đọc 5 III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Nhà vô địch 2.Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. HĐ1: H/ D học sinh kể chuyện a/ Hướg dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. GV gạch chân: * Hướng dẫn xác định 2 hướng kể chuyện - Gợi ý truyện: Người mẹ hiền, Chiếc rễ đa tròn, Lớp học trên đường, Ở lại với chiến khu HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. (20’) - GV đưa tiêu chí đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: * Liên hệ GD 2 em kể từng đoạn hoặc toàn chuyện. gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em , trẻ em thực hiện bổn phận - 4 HS đọc gợi ý sgk. - HS đọc thầm gợi ý 1,2. - HS giới thiệu: Tôi muốn kể câu chuyện Đây là một câu chuyện của tác giả.. - HS đọc gợi ý 3, 4. - HS viết nhanh dàn ý. - HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện ; nêu ý nghĩa c/chuyện. - HS bình chọn. Tuần 33: Thứ tư ngày tháng năm 2013 Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được diều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. - Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài, trả lời được câu hỏi SGK. II/ Chuẩn bi: - Tranh minh họa bài đọc trong Sgk. + Bảng phụ 1.Bài cũ: Luật Bảo vệ và chăm soc trẻ em. (Đọc và trả lời câu hỏi) 2.Bài mới: Sang năm con lên bảy III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: a. Luyện đọc (12’) - GV giới thiệu tranh sgk, ảnh. - GV chia đoạn: 3 khổ thơ. - Cho HS đọc, luyện đọc, hiểu nghĩa từ. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài H: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? H: Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? GV chốt ý: Qua thời thơ ấu các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của ... nh bày dàn ý. - HS bình chọn. Tuần 33: Thứ năm ngày tháng năm 2013 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I/ Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. - Làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : bài 2/ sgk. 2. Bài mới : HĐ1: HD học sinh ôn tập * Bài 1/ sgk (Nhóm đôi ) - GV: C/cấp về tác dụng của dấu ng/kép: 1. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm. 2. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đ/biệt. - GV: Ý nghĩ và lời nói của Tốt- tô- chan là những câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dùng dấu hai chấm. * Bài 2 / sgk (vbt) - H/d: Đoạn văn có những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt phải đặt chúng trong dấu ngoặc kép. Bài 3/ sgk ( vbt) - H/d: Đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép, thể hiện 2 tác dụng của nó. Khi thuật lại cuộc họp các em dẫn lời nói của các thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. + Củng cố dặn dò : - Chuẩn bị bài sau: TT. HS thực hiện - 1 hs đọc yêu cầu BT1 * Thảo luận nhóm đôi: Tốt - tô - chan.Em nghĩ: “ Phải nói ngaythầy biết” (dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu ý nghĩ của nhân vật) Thế là, buổi trưa ấyra vẻ người lớn: ”Thưa thầy, sau này lớn lên trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.) * Cá nhân làm bài. - “ người giàu có nhất”; “ gia tài ”. - HS đọc lại đoạn văn. * Cá nhân làm bài. - HS trình bày và nêu tác dụng kép. Tuần 33: Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng; tổng hiệu II/ Chuẩn bi: Viết các dạn toán lên bảng phụ. 1.Bài cũ: Chu ví, diện tích HCN’ HThang 2.Bài mới: Ôn tập vè tính diện tích và thể tích một số hình. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Đính trên bảng các dạng toán: BT1: Củng cố về tính trung bình cộng: H Nêu cách giải? BT2: Củng cố về toán tổng hiệu: H: Muốn tính diện tích ta phải biết gì? H: Vậy đó là dạng toán tìm mấy số khi biết gì? BT3: Củng cố về thể tích: * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - HS trung bình làm bài 3 ở nhà - HS đọc các dạng toán trên bảng * Cá nhân tự làm bài vào vở: - Nêu dạng toán: TB cộng à Tổng các số hạng chia cho số số hạng => Số thứ ba: 10km; TB mỗi giờ: 10km * Làm việc theo nhóm: à C/ dài, c/ rộng à Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu à Nửa chu vi: 60m Chiều dài: 35m; chiều rộng: 25m Diện tích: 875 m2 * Dành cho HS khá, giỏi à Khối kim loại có thể tích 4,5m3 nặng: 31,5m3 - Nhắc các c/thức tính S, V các hình vừa ôn. Tuần 33: Luyện TV: Ôn luyện từ và câu tuần 31, 32 I.Mục tiêu: Ôn luyện, củng cố các kiến thức trong các bài đã học: 1. Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. 2. Ôn tập các dấu câu: Dấu phẩy, dấu hai chấm. II. Lên lớp: 1.HS làm việc cả lớp: - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Nam và nữ. - Nêu một số phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. - Tìm một số câu tục ngữ, ca dao ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp đó. - Làm lại các bài tập SGK. (nêu miệng) - Nêu tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm. - Ôn lại các bài tập SGK. 2. HS làm việc cá nhân: - Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5,6 câu về một nội dụng do em tự chọn, trong đó có sử dụng dấu phẩy hoặc dấu hai chấm. Nêu tác dụng của các dấu câu đó. * Động viên, giúp đỡ HS TB,Y; khuyến khích HS K,G viết đoạn văn hay. - GV chấm bài, đọc các đoạn văn hay để HS tham khảo. III. Tổng kết- dặn dò: ************************************** Tuần 33: Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Tập Làm Văn: Tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu : - HS viết được một bài văn tả người theo nội dung gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Trình bày dàn ý bài văn tả người. 2. Bài mới : HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài. - Gt ba đề bài sgk và gợi ý HS có thể chọn đề khác. - GV thu bài. 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: TT. HS lần lượt trả lời - HS nói đề bài đã chọn. - HS viết bài. - Những em viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn Tuần 33: Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. II/ Chuẩn bi: Vẽ hình thang; hình tròn lên bảng lớp. 1.Bài cũ: Một số dạng toán 2.Bài mới: Một số dạng toán (tt) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: BT1: Củng cố về dạng toán hiệu tỉ: Hỏi: - Nêu dạng toán? - Nêu các bước giải toán hiệu tỉ? BT2: Củng cố về dạng toán tổng tỉ: BT3: Củng cố về QHTLệ: BT4: Củng cố về biểu đồ hình cầu: * HĐ2: Củng cố, dặn dò: Nhắc lại các dạng toán vừa ôn? Dặn: - Về học thuộc các quy tắc. - Làm BT 4 vào vở nhà và vbt in. * Thảo luận nhóm: à Hiệu tỉ - HS tự nêu và làm bài. => S tứ giác ABDE: 40,8 m2 S tam giác BEC: 27,2 m2 S hình thang ABCD: 68 m2 * Cá nhân tự làm bài vào vở à Nam: 15 hs ; Nữ: 20 hs Nữ hơn năm: 5 hs HS làm vở à 12 : 100 x 75 = 9 lít * HS khá; giỏi làm toán chạy à Khá = 60% = 120 em 1% = 2em Giỏi 50 em ; TB : 30 em à Tổng tỉ, QHTLệ, biểu đồ, TS phần trăm Luyện TV: Ôn tập làm văn tuần 31,32 I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về về tả cảnh. - Rèn kĩ năng viết bài văn tả cảnh II. Lên lớp: 1. HS làm việc theo nhóm: Chia lớp thành 5 nhóm - Mỗi nhóm một đề SGK/144. - Cá nhân trong mỗi nhóm tự hoàn chỉnh dàn bài của mình. - Từng HS trong nhóm trình bày miệng dàn bài. - Cả nhóm nhận xét, bổ sung. 2. HS làm việc cả lớp: - Đại diện từng nhóm trình bày bài dàn bài của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 3. HS làm việc cá nhân: - Dựa vào dàn bài đã lập, HS viết bài văn hoàn chỉnh. * GV giúp đỡ HS TB,Y. Động viên, khuyến khích HS K,G viết bài văn hay. - Chọn 1 số bài văn hay của HS khá giỏi đọc để cả lớp tham khảo. III. Tổng kết – dặn dò: - HS viết bài chưa xong về nhà hoàn chỉnh. *************************** Luyện toán: Luyện giải các dạng toán đã học I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. Lên lớp: 1. HS làm việc cá nhân: GV ghi đề, HS làm bài tập vào vở. Bài 1: Vườn trường HCN có nửa chu vi bằng 35m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Tính chu vi và diện tích vườn trường. Bài 2: Một hình thang có đáy lớn 12 cm, đáy bé 8 cm và diện tích bằng diện tích HCN có chiều dài 8,5 m; rộng 6cm. Tính chiều cao hình thang. Bài 3: Hai thành phố A và B cách nhau 105 km. Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe máy từ A đế B với vận tốc 30 km/giờ và một người đi xe đạp ngược chiều từ B đế A với vận tốc 12 km/giờ. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km? - Gv chấm bài. 2. HS làm việc cả lớp: - GV và HS sửa bài. - HS nhắc lại các công thức được ôn luyện trong mỗi bài. III. Tổng kết – dặn dò: ****************************** Tuần 33: Chính tả: (nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I/ Mục tiêu: - Nhớ; viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn: Công ước về quyền trẻ em. (BT2) II/ Chuẩn bi: GV xem trước các từ khó viết mà HS dễ nhầm. 1.Bài cũ: Viêt bc tên một số từ ở bài tập 3 2.Bài mới: Nhớ; viết: Trong lời mẹ hát SGK Hoạt động dạy HĐ1: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả - GV đọc bài “Trong lời mẹ hát” H: Nội dung đoạn thơ nói về điều gì? - GV lưu ý những từ dễ viết sai chính tả (ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru), cách trình bày bài thơ thể lục bát. - GV chấm bài - GV nhận xét - Ghi điểm HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 2/ sgk - Đọc phần lệnh, chú giải sau bài. - H: Đoạn văn nói về điều gì? Btập3/ sgk Lưu ý: Khi làm BT này các em sửa lại tên cơ quan, đơn vị.. GV nhận xét chốt lời giải đúng * HĐ3: Củng cố, dặn dò: Hoạt động học - HS theo dõi - Lớp đọc thầm (nhìn SGK) à Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS đọc thầm bài chính tả - HS gấp SGK viết - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi - HS đọc đoạn văn à : là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em. Quá trình soạn thảo công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em. *HS đọc tên c/quan tổ chức có trong đ văn. - Nêu lại cách viết hoa. - HS phân tích tên thành các bộ phận. VD: Liên Hợp Quốc Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc/ Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em. Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển (Bộ phận thứ 3 là tên địa lí nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt) - Nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức và nội dung đoạn thơ. Sinh hoạt cuối tuần I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 33 - Triển khai cộng tác tuần 34 - Tập tính dạn dĩ, tinh thần phê và tự phê. II. Lên lớp: 1) BCS lớp đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 33. - Từng tổ trưởng đánh giá cụ thể các hoạt động của tổ (tuyên dương và nhắc nhở cụ thể từng bạn) - Lớp phó HT: đánh giá việc HT của lớp. - Lớp phó kỉ luật: đánh giá việc thực hiện nề nếp chung trong và ngoài lớp. - Lớp phó VTM: đánh giá nề nếp TD, văn nghệ. - Lớp phó LĐ: đánh giá công tác lao động – VS - Lớp trưởng: đánh giá chung. 2) Ý kiến HS,GV: a) Nề nếp: - Ổn định và duy trì tốt nề nếp, đảm bảo sĩ số và tỉ lệ chuyên cần. - HS đúng tác phong, quần áo, đầu tóc gọn gàng, VS cá nhân sạch sẽ. - VS trong lớp và khu vực được phân công sạch sẽ. - Thể dục, hát đầu giờ, giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp tốt. - HS tích cực VS trường lớp sạch đẹp. b) Học tập: - Thực hiện tốt nề nếp học tập. - BCS lớp thực hiện khá tốt công tác truy bài đầu giờ. - Lớp học sôi nổi. - HS Tích cực thi đua giữa các tổ. - Giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp. - Chất lượng học tập được nâng lên rõ rệt. * Tồn tại: - VS cửa kính chưa thường xuyên. 3) GV triển khai công tác tuần 34 - Tiếp tục duy trì sĩ số và ổn định nề nếp, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. - Tiếp tục thi đua HT giữa các tổ - Tập trung nâng cao chất lượng HT. - Dạy – học tuần 34, ôn tập thi cuối kì II. - Tăng cường phụ đaọ HS yếu, BDHS giỏi. - Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. - Thực hiện công tác Đội và NGLL tháng 04/2012. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Lao động tôn tạo cảnh quan sư phạm. *******************************
Tài liệu đính kèm: