Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần thứ 31

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần thứ 31

Tiết 3: Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

 (Theo Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài và nội dung ý nghĩa của bài .

2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài

3. Thái độ: GD tình cảm tốt đẹp, ý thức tích cực luyện đọc cho HS

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Hình trong SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của bài đọc, thẻ từ.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần thứ 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: ngày 23 tháng 4 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tiết 3: Tập đọc
Công việc đầu tiên
 (Theo Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định)
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài và nội dung ý nghĩa của bài .
2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài
3. Thái độ: GD tình cảm tốt đẹp, ý thức tích cực luyện đọc cho HS 
ii.Đồ dùng dạy- học
 Hình trong SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của bài đọc, thẻ từ.
iii.Hoạt động dạy-học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài - Dùng tranh
b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-HD đọc- theo dõi, uốn nắn cách đọc ( chú ý giọng kể diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô bé trong buổi đầu làm việc cho cách mạng.)
-Y/ cầu luyện đọc theo nhóm
-Nhận xét
-GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài
*Tìm hiểu bài
-HD đọc, thảo luận và trả lời các câu hỏi phụ và các câu hỏi trong SGK 
+Câu 1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
+Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? 
+Câu 3: Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
+Câu 4: Vì sao chị út muốn được thoát li?
-Chốt ý, giúp HS hiểu về tấm lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm đối với cách mạng.
+Bài đọc đã nói lên nội dung, ý nghĩa gì?
-Liên hệ, mở rộng
*.HD luyện đọc diễn cảm 
- Hướng cho HS chọn đoạn từ “anh lấy từ mỏi nhà . Khụng biết giấy gỡ?”
- Nờu cỏch đọc đoạn này? 
- GV nhận xột, cho điểm
4. Củng cố.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS
-Hát, báo cáo sĩ số
-Đọc và trả lời câu hỏi bài Tà áo dài Việt Nam
- Nghe - quan sát tranh
-1HS giỏi đọc toàn bộ bài
-1HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định
-Đọc nối tiếp từng đoạn- luyện phát âm 
-Đọc nối tiếp lần 2, hiểu từ mới (Phần chú giải)
-Luyện đọc theo cặp, các nhóm thi đọc
-1-2 HS đọc lại toàn bộ bài
-Nghe 
-Đọc câu hỏi, đọc thầm đoạn có nội dung cần trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến:
+.rải truyền đơn
+.út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá..
+Vì út yêu nước, ham hoạt động cách mạng.
-Phát biểu- đọc nội dung:
+Bài đọc cho thấy nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- HS xỏc định đoạn cần đọc 
- HS nờu: Thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật, nhấn giọng ở những từ: cú dỏm, được, rải thế nào, nhắc, một mực, khụng biết chữ, khụng biết, .
-HS luyện đọc trong nhóm 3
-Thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét
-Nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc.
-Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
phép trừ
i.Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về tính chất của phép trừ các số tự nhiên, PS, số thập phân
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, phân số , số thập phân 
3. Thái độ: Tự giác, tích cực ôn tập, luyện tập
ii.Đồ dùng dạy- học
 Bảng con BT 1, Bảng nhóm BT 2
iii.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
b.HD ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ
-Ghi công thức của phép trừ:
a - b = c
-Yêu cầu HS nêu tên gọi, các thành phần của phép tính trên
-Em đã được học tính chất của phép trừ đối với số 0 như thế nào?
-Nhận xét
*HDHS làm bài tập
*Bài tập 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu)
-HD: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ ta làm thế nào?
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Nhận xét- đánh giá
*Bài tập 2 : Tìm x
-Yêu cầu HS làm bài 
-Chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 3:Bài toán
-Yêu cầu HS làm bài, 
-HD riêng HS yếu
-Nhận xét, đánh giá 
4.Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS
-Hát 
-3 HS lên làm BT 2 tiết trước, học sinh dưới lớp nêu các tính chất đã học của phép cộng
-Nghe, xác định nội dung, nhiệm vụ tiết học
-HS đọc nêu:
. a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a- b cũng là hiệu của phép trừ
-HS nối tiếp nhau nêu tính chất, nêu rõ quy tắc và công thức của tính chất đó.
 ( a - a = 0, a - 0 = a)
-Mở SGK đọc lại phần kiến thức về phép trừ.
-HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu trong SGK và trả lời
-3 HS lên bảng làm mỗi em 1 ý, HS dưới lớp làm bảng con mỗi tổ 1 ý
-Nhận xét kết quả phép tính của bạn
-HS đọc yêu cầu
-Làm bài nhóm 4
 -Các nhóm trình bày. VD:
a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,85
 x = 3,32
-HS đọc và tóm tắt bài toán rồi làm bài vào vở , chữa bài
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1ha
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 6: Đạo đức
Thực hành : bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
2. Kĩ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
II.Tài liệu và phương tiện
 Tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên; bảng phụ BT 4; SGV, SGK Đạo đức 5
III.Hoạt động dạy học
 Tiết 2
1.Tổ chức
2.Bài cũ
3.Dạy bài mới
*Hoạt động 1
- Nêu mục tiêu
- HD thực hiện
-Nhận xét, tuyên dương HS giới tiệu tốt
-Kết luận( SGV-Tr. 61)
*Hoạt động 2
-Nêu yêu cầu
-HD thực hiện
-Nhận xét, kết luận ý đúng (SGV-Tr. 61)
*Hoạt động 3
-Nêu yêu cầu
-Gợi ý thực hiện
*Nhận xét, kết luận (SGV-Tr. 61)
4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
-Dặn dò HS
-Hát
-Nhắc lại ghi nhớ tiết 1
*Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên
 ( Làm BT 2, SGK) 
-Nghe
-Một số HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết( có thể kèm tranh ảnh minh hoạ)
-Nhận xét, bổ sung
*Làm BT4, SGK 
-Làm việc nhóm 2- thảo luận về những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
-Đại diện nhóm trình bày
-Bổ sung ý kiến
*Làm BT 5, SGK
-Nhóm 4 thảo luận- tìm một vài biện pháp sử dụng tiết kiệm TNTN
-Đại diện nhóm trình bày
-Bổ sung ý kiến
-Về xem lại bài, thực hiện theo bài học
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối kì
Tiết 7: NGLL
Chuyến du hành của túi ni lông
i. mục tiêu
1. Kiến thức: Nâng cao nhận thức của HS về bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng: Hình thành ý thức vứt rác vào nơi quy định, góp phần giữ vệ sinh chung ở trường, lớp, gia đình, đường phố, xóm làng, công cộng,..
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
ii. Chuẩn bị :
- Bút dạ, băng dính, hai chiếc túi nilông
- Kịch bản ( phôtô)
- Sân chơi
Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Tổ chức
2. Phổ biến nội dung 
3. Tiến hành
a) Phân vai
- Mời 7 HS tham gia đóng vai
- Phân vai: 1 HS đọc lời giới thiệu, 2 bạn trong vai túi nilong ( Min và Max ), 4 bạn vào vai học sinh
- Cho những HS đóng vai nhận và đọc kịch bản ( phụ lục - Tài liệu hướng dẫn - Tr.39 )
Nội dung: Hai chiếc túi nilông Min và Max đã trải qua chuyến du hành đầy gian khổ, khi mà con người không bỏ chúng vào thùng rác mà vứt chúng bừa bãi, để chúng tả tơi, bẩn thỉu...và cuối cùng chúng đã chờ được người có ý thức nhặt chúng để vào thùng rác.
b) Tổ chức cho HS đống vai và diẽn ( Như kịch bản )
c) Trao đổi, nhận xét, đánh giá
-- Y/c HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Từ cuộc trò chuyện của 2 chị em túi nilong, các em có suy nghĩ gì về cách đối xử của con người với việc sử dụng túi nilong?
+ Hàng ngày, em thường vứt rác vào chỗ nào?
+ Em làm gì để giữ cho trường lớp xanh- sạch - đẹp?
- Nhận xét, chốt lại
- GD HS: Chúng ta cần bảo vệ môi trường xung quanh, bắt đầu bằng việc bỏ rác vào thùng rác.
4. Tổng kết 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Nhắc nhở HS về nhà thực hành
- Hát
- Nghe
- HS tham gia
- HS nhận kịch bản, nắm nội dung của kịch bản.
- HS bắt đầu diễn vở kịch trước lớp.
- Các bạn khác theo dõi
- HS thảo luận nhóm 4 dựa vào nội dung vở kịch vừa xem
+ Con người đối xử vô tâm : Lúc cần thì sử dụng túi nilong, khi không cần thì vứt bừa bãi, để túi bị bẩn, rách, hôi hám...
- HS trả lời
- HS nêu các việc cần làm để giữ cho trường lớp xanh - sạch - đẹp.
( Vứt rác vào thùng, quoét rọn sân trường...)
- HS nghe
- Nghe – ghi nhớ nhiệm vụ
Ngày soạn: ngày 18 tháng 4 năm 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : nam và nữ
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ : biết được những từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam
2.Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy- học
VBT Tiếng Việt, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1(bảng phụ)
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Chốt ý đúng
*Bài 2( Bảng nhóm)
- Giao nhiệm vụ
-Chữa bài:
+Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn
+Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi
+Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
-GV cùng lớp nhận xét, chốt ý đúng
-Yêu cầu HS HTL các câu tục ngữ trên
*Bài 3: Đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên
-Gọi HS đặt câu
-Nhận xét, chỉnh sửa câu của HS
4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS
-Hát
-HS tìm VD nói về 3 tác dụng của dấu phẩy 
-Nghe, 
-Đọc yêu cầu BT
-HS làm bài vào VBT, 3 HS lên nối trên bảng phụ
- Anh hùng: Có tài năng khí phách.
- Bất khuất: Không chịu khuất phục.
-Trung hậu: Trung thành và tốt bụng.
- Đảm đang: Biết lo toan.
-Đọc chữa ý b: Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, dịu dàng, có đức hi sinh.
-Đọc yêu cầu BT
-Làm việc nhóm 4- mỗi dãy 1 ý - thảo luận về ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ rồi viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn:Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con, thể hiện lòng thương con, đức hi sinh..
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi:Cho thấy người phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc gia đình
+ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh:Thể hiện phẩm chất anh hùng, bất khuất của người phụ nữ
-Nhận xét, góp ý
-Đọc yêu cầu BT 
-HS đặt câu.
-Nhận xét, góp ý
-Về xem lại bài, ghi nhớ các từ và câu vừa học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu.
Tiết 3: Chính tả( nghe viết)
Tà áo dài Việt Nam
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
2.Kĩ năng: Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Tà áo dài Việt Nam
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết đúng chính tả
II. Đồ dùng dạy- học
 Vở BT Tiếng Việt
 ...  làm bài
-Giúp đớ HS yếu 
-Chấm chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
4.Củng cố – dặn dò
-Hát 
-Kiểm tra trong quá trình luyện tập
-Nghe, xác định nội dung, nhiệm vụ tiết học
-HS đọc và làm các bài tập vào vở luyện toán sau đó chữa bài, giải thích sự lựa chọn của mình
a)Chữ số 5 thuộc hàng phần mười
b)Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị
c)Chữ số 6 thuộc hàng phần nghìn
d)Chữ số 2 thuộc hàng chục
279,5 > 279,49 327,300 = 327,3
49,589 < 49,59 10,186 < 10,806
8km362m = 8,362km 1phút30giây =1,5phút
15kg262g =15,262kg 32cm25mm2 =32,05cm2
 a.Hình vẽ có 4 hình tam giác
b.Chu vi hình chữ nhật là: (32 + 16 ) x 2 = 96 (cm)
 c. Diện tích hình tam giácAMD là :
16 x (32 :2) : 2 = 128(cm2)
(Hoặc diện tích hình tam giác AMD bằng diện tích tam giác ACD trừ đi diện tích tam giác AMC)
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
NGLL
Tôi ở đâu
i. mục tiêu
- Tìm hiểu nơi ở của 1 số loài động vật quý hiếm; biết tên của 1 số loài vật quý hiếm
- Nhận biết được giá trị và vai trò của các loài vật đó.
- Góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm
ii. Chuẩn bị :
- Một số tranh ảnh về động vật quý hiếm : Voọc đen má trắng, tê giác một sừng, voi..
- Sân chơi ( kết hợp với lớp học )
Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Tổ chức
2. Phổ biến nội dung 
3. Tiến hành
a) Giới thiệu chung về trò chơi.
- Phóng ảnh, cho HS quan sát tranh về 1 số loài động vật quý hiếm ( máy chiếu )
- Giới thiệu nơi sinh sống của các loài vật đó ( chỉ sống ở 1 số vùng nhất định )
- Nêu tên trò chơi : “Tôi ở đâu?”
b) Tổ chức chơi trò chơi
- Chia lớp làm 4 nhóm
VQG Cúc Phương
VQG
Cát Tiên
- Vẽ 4 vòng tròn ( đủ cho mỗi nhóm đứng vừa ) và ghi tên nơi ở của các loài động vật vào đó. VD :
Bản Đôn
- Cho HS đứng cách xa các vòng tròn 4m
- Các nhóm bốc thăm tên loài vật của nhóm mình, khi GV hô “về nơi ở” thì các nhóm nhanh chóng chạy về vòng tròn của mình(30 giây). Nếu nhóm nào về sai vị trí hoặc chưa về đến nơi thì sẽ bị chết và phải chờ chơi lần 2.
- GV nhận xét, khen thưởng nhóm xuất sắc nhất.
- Đưa câu hỏi : Vì sao các loài vật chỉ sống ở 1 nơi nhất định?
- GD HS: Chúng ta cần bảo vệ các loài vật này vì chúng rất quý hiếm.
4. Tổng kết – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà thực hành
- Hát
- Nghe
- HS quan sát ảnh
- Theo dõi, nắm nơi ở của 1 số loài vật quý hiếm
Tên
Nơi sống
Voọc đen má trắng
VQG Ba Bể
Voọc đen mông trắng
Vườn Quốc gia
Cúc Phương
Voi
Bản Đôn
Tê giác 1 sừng
VQG Cát tiên
- Hs hoạt động theo nhóm
- Nghe HD cách chơi, luật chơi
- Các nhóm thực hành chơi
- Bình chọn nhóm xuất sắc nhất
- HS: Vì những loài vật không tìm được thức ăn phù hợp, nhiệt độ, đất, nước đều khác...
- HS nêu nhận thức.
- Nghe – ghi nhớ nhiệm vụ
Tiết 2 :Toán
phép chia
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết các thành phần của phép chia
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành chia các số tự nhiên, phân số , số thập phân 
3. Thái độ: Tự giác, tích cực ôn tập, luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng con BT 1, Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.HD ôn tập về phép chia
*Trường hợp chia hết
-Ghi công thức của phép chia:
a : b = c
-Yêu cầu HS nêu tên gọi, các thành phần của phép tính trên
-HD HS tìm hiểu thương của phép chia trong các trường hợp
*Trường hợp chia có dư
(Làm tương tự, chú ý số dư phải bé hơn số chia)
c.HD làm bài tập
*Bài tập 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu)
-HD mẫu
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Nhận xét- kết luận về cách thử lại để kiểm tra xem một phép tính chia có đúng hay không
*Bài tập 2 : Tính 
-Nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài 
-Chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 3:Tính nhẩm
 -Yêu cầu HS làm bài rồi đọc chữa
-Nhận xét
*Bài tập 4:Tính bằng hai cách 
( Dành cho HS khỏ giỏi )
-Yêu cầu HS làm bài, 
-HD HS khỏ giỏi
- Nhận xét, chữa bài
4.Củng cố
- Hệ thống bài.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS xem bài ở nhà.
-Hát 
-HS làm bài tập 3 tiết trước
-Nghe
-HS đọc nêu:
+ a : b = c là phép chia, trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thương
-HS nối tiếp nhau nêu tính chất:
+Không có phép chia cho số 0; a : 1 = a; a : a = 1; 0 : b = 0 (b khác 0)
-Mở SGK đọc lại phần kiến thức về phép chia.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở 
VD 8192 32 15335 42
 179 256 273 365
 192 215
 0 5
...
-HS đọc đề bài trước lớp
-Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số
-Làm bài vào bảng con
a. : = b. : = 
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Nhắc lại cách nhân, chia một số với 0,1 ; 10; 0,01; 100..
-HS nhẩm tính rồi nối tiếp nhau nêu kết quả
-HS đọc yêu cầu BT
-HS làm bài 
a.cách 1:
: + : = + = 
Cách 2: (+ ) : = : = 
b. Cách 1: (6,24 + 1,26) : 0,75
 = 7,5 : 0,75 =10
( Giải thớch : Vỡ 0,75 = nờn :
 7,5 : = 7,5 = = 10 )
Cách 2:(6,24 + 1,26) : 0,75= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Khoa học
môi trường
I . mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là môi trường, có khái niệm ban đầu về môi trường.
2. Kĩ năng: Nêu được một số thành phần của môi trường.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy, học.
- Tranh SGK. Giấy A4 
III hoạt động dạy, học.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Môi trường là gì?
- Môi trường gồm những thành phần nào?
- Môi trường nước gồm những thành phần nào?
- Môi trường làng quê gồm những thành phần nào?
- Môi trường đô thị gồm những thành phần nào?
- Môi trường là gì?
* Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường.
* Hoạt động 3: Môi trường ước mơ.
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh.
4.Củng cố 
- Hệ thống bài
5. Dặn dò: 
.- Dặn HS xem bài ở nhà.
Hát.
Nghe.
HS đọc thông tin SGK. 
- Thực vật, động vật sống trên cạn. và dươí nước, không khí,ánh sáng, đất
- Thực vật, động vật sống dưới nước, như cá, tôm, cua, rong, rêu.
- Gồm con người, động vật, thực vật, lành xóm.
- Con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá.
- Môi trường là tất cả những gì có ở xung quanh chúng ta trên trái đất.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét.
- HS vẽ tranh theo đề tài môi trường.
- HS trưng bày tranh.
- Nhận xét.
- HS nghe - ghi nhớ nhiệm vụ
Tiết 4 :Kĩ thuật
LẮP Rễ - BỐT (Tiết 2)
I- MỤC TIấU: 
1. Kiến thức: Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp Rụ-bốt.
2.Kĩ năng: Lắp từng bộ phận và rỏp Rụ-bốt đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh.
3. Thái độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận khi thao tỏc lắp, thỏo cỏc chi tiết của Rụ-bốt.
II- CHUẨN BỊ:
 - Mẫu Rụ-bốt đó lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rụ- bốt (tiết 1)”
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh lắp Rụ-bốt.
- GV nhận xột.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp Rụ-bốt (tiết 2).
b- HD HS lắp rụ-bốt 
Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rụ-bốt.
a- Chọn chi tiết.
GV phỏt bộ lắp ghộp.
- Yờu cầu HS chọn cỏc chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV hỏi: Để lắp Rụ-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đú là bộ phận nào?
- GV theo dừi giỳp đỡ HS lắp cho đỳng.
C- Lắp rụ- bốt.
- Sau khi cỏc nhúm hoàn thành cỏc bộ phận cho HS tiến hành lắp Rụ-bốt.
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ sản phẩm. Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm
4- Củng cố
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh lắp Rụ-bốt.
- Nhận xột thỏi độ học tập của HS.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn.
- Hỏt 
- 2 HS nờu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghộp Rụ-bốt.
- HS nờu: Gồm 6 bộ phận: chõn, thõn, đầu, tay, ăng ten, trục bỏnh xe.
- HS cỏc nhúm tiến hành rỏp cỏc bộ phận với nhau để thành Rụ-bốt.
- Trình bày sản phẩm
- Tham gia đánh giá, nhận xét sản phẩm
- HS nghe, ghi nhớ nhiệm vụ
Tiết 4:Địa lớ địa phương
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN CỦA
 TỈNH TUYấN QUANG
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Biết sơ lược vị trớ giới hạnh của tỉnh Tuyờn Quang ; Biết đặc điểm nổi bật của điều kiờn tự nhiờn của Tuyờn Quang, nhớ diện tớch và tờn cỏc con sụng chảy qua; Biết 1 số thuận lợi và khú khăn do điều kiện tự nhiờn đem lại.
2. Kĩ năng: Xỏc định được vị trớ địa lớ và giới hạn của tỉnh Tuyờn Quang trờn bản đồ(lược đụ)
3. Thỏi độ: Yờu quờ hương, đất nước, cú ý thức trong việc bảo vệ mụi trường ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chớnh Việt Nam; lược đồ tự nhiờn Tuyờn Quang
- Thụng tin trong tài liệu; tranh ảnh rừng đặc dụng ở Na Hang
- Phiếu thảo luận
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Cỏc hoạt động :
* HĐ1: Vị trớ địa lớ, cỏc đơn vị hành chớnh của Tỉnh Tuyờn Quang
- GV treo bản đồ hành chớnh Việt Nam
- Chỉ trờn bản đồ và giới thiệu vị trớ của tỉnh Tuyờn Quang
- Nờu cõu hỏi: 
+ Tỉnh TQ tiếp giỏp với những tỉnh nào?
+ Diện tớch của TQ là bao nhiờu?
+ Tỉnh TQ gồm mấy huyện, thành phố? Kờ tờn cỏc huyện, thành phố đú.
+ Nờu thuận lợi và khú khăn của vị trớ địa lớtỉnh Tuyờn Quang?
- GV nhận xột, kết luận( Tài liệu, Tr.10)
* HĐ2: Một số đặc điểm tự nhiờn nổi bật của tự nhiờn TQ
- T/c làm việc N4
+ Nờu đặc điểm chớnh của địa hỡnh?
+ Đặc điểm khớ hậu của TQ
+ Tờn cỏc con sụng lớn chảy qua tỉnh TQ
+ TQ cú những động vật nào trong sỏch đỏ?
+ ĐK tự nhiờn cú thuận lợi và khú khăn gỡ trong phỏt triển kinh tế?
- Nhận xột, kết luận ( Tài liệu, Tr.11)
* HĐ 3: Trũ chơi: “Tiếp sức”
- GV treo 2 lược đồ trống
- Mỗi nhúm 6 HS, xếp 2 hàng
- Mỗi em cầm 1 tấm bỡa ghi tờn cỏc huyện, TP lờn gắn vào lược đồ. Đội nào đỳng và nhanh hơn sẽ thắng cuộc
- Nhận xột
4. Củng cố
- Nhắc lại đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiờn của TQ?
5. Dặn dũ:
- Dặn HS về nhà học bài
- Hỏt
- Nghe
- quan sỏt
- 3 HS lờn chỉ trờn bản đồ vị trớ của TQ
- HS quan sỏt, trả lời
+ Giỏp Hà Giang, Yờn Bỏi, Thỏi Nguyờn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Phỳ Thọ, Vĩnh phỳc
+ Diện tớch của TQ là: 5868 km2
+ Cú 7 huyện , thành phố ( huyện mới Lõm Bỡnh )
+ Thuận lợi: Giao lưu với nhiều nơi nhờ tuyến QLộ 2, đường sụng
Khú khăn: Chưa cú đường sắt, sõn bay, xa cửa khẩu, cảng biển và cỏc trung tõm kinh tế lớn...
- HS thảo luận N4, ghi KQ ra phiếu
+ Chủ yếu là đồi nỳi, với hơn 50%diện tớch là nỳi cao
+ Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, cú 2 mựa rừ rệt: Mựa đụng lạnh- khụ và mựa hố núng – mưa nhiều
+ Sụng Lụ, sụng Gõm và sụng Phú Đỏy
+ Cú nhiều cảnh đẹp tự nhiờn như rừng nguyờn sinh, cỏc hang động; động thực vật phong phỳ, cú Vộc mũi hếch trong sỏch đỏ( Q.sỏt tranh ảnh )
+ HS phỏt biểu dựa theo ĐKTN
- Nghe
- HS thực hành chơi
- Nhận xột, bỡnh chọn đội thắng
- Nghe
- 2-3 HS nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31(2).doc