Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 1 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 1 (chuẩn kiến thức)

Tiết 1

 Tiết 1: : Toán

 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I . MỤC TIÊU

 - Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

 - Vận dụng toàn bài tập đúng.

 - Giáo dục HS làm bài tập đúng.

 

doc 701 trang Người đăng hang30 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 1 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 1
 Tiết 1: : Toán	 
 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I . MỤC TIÊU
	- Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
	- Vận dụng toàn bài tập đúng.
	- Giáo dục HS làm bài tập đúng.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
	2. Bài mới: 	 + Giới thiệu bài, ghi
 + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: (Tr.4)
a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: ( Tr. 4)
Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: (Tr. 4)
 Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: (Tr. 4)
Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vaì em làm trên bảng.
; ; 
- 2 HS lên bảng làm bài
Tiết 2: Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.
	- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
	- Học thuộc lòng : Sau 80 năm. Công học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi: 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC	
	- Tranh, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	+ Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu  
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
- HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên . đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
- HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
Tiết 3: Thể dục ( Đ/C Sơn Soạn và giảng)
Tiết 4:	 Khoa học
 Bài 1: SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU	
	- Nhân biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
	- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
	- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	 -Hình minh họa trong sách giáo khoa
 	 - Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	 	+ Giảng bài mới:
a) Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ mình.
+ GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi HS được phát 1 phiếu có hình em bé , sẽ phải đi tìm bố, hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại ai nhận được phiếu có hình bố, mẹ sẽ phải đi tìm con mình.
- Ai tìm đúng hình (đúng thời gian quy định sẽ thắng).
+ HS chơi:
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các bé?
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
- B1: GV HD
- B2: Làm việc theo cặp: - GV HD, nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi.
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
 2. Củng cố: 
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
 3. Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau: Nam hay Nữ. 
+ HS chơi theo 2 nhóm.
+ HS nêu nhận xét.
+ Vì các bé có những đặc điểm giống bố, mẹ do bố, mẹ sinh ra.
* Mọi trẻ em đều do bố mẹ mình và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk)
đọc các lời thoại giữa các nhân vật.
- HS liên hệ vào thực tế gia đình - HS làm việc theo cặp rồi trình bày trước lớp.
+ HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk)
- HS nêu ý nghĩa bài học.
 Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU	
 - Nghe - viết đúng ; không mắcquá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ bát.
	- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới: g, gh, ng, ngh, c, k.
	- Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT:
 1.Bài mở đầu: 
Giáo viên nêu 1số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5.
2.Bài mới: 	 + Giới thiệu bai, ghi bảng. 
 	 + Giảng bài mới.
+ Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lượt
- Chấm 1 số bài- nhận xét
 3. Làm bài tập chính tả:
 Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
 Bài 3: Tìm chữ thích họcp với mỗi ô trống.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại bài.
- Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn, Trường Sơn, nghèo, súng).
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì).
- Học sinh làm vào vở.
Âm đầu
“ Cờ”
“Ngờ”
Đứng t|rước i, ê, e
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Còn!lại
Viết là c
Viết là g
Viết là ng
4. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại bài chính tả.
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
 + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: Ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
 4. Về nhà: Làm vở bài tập 
- Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đông.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS làm bài:
a, và ; 
b, và ; ;có thể giữ nguyên.
c, và ; 
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
Tiết 3: Luỵên từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: 
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
	- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng viết sẵn các từ: vàng hoe, xây dựng. kiến thức, vàng xuộm, vàng lịm.
 phiếu học tập, vở bài tập TV 5 tập 1.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng.
 2.Nhận xét:
Bài 1
 so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
 + Xây dựng
 + Kiến thiết
 + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
 3. Ghi nhớ:
 4. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét , khắc sâu nội dung 
- Học sinh nêu lại ghi nhớ
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh
+ Học tập, học hành, học hỏi
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
Tiết 4: Kỹ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.
	- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu đính khuy 2 lỗ.
	- Vật liệu: kim, chỉ, vài, khuy 1 số loại 2 lỗ.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: Đồ dùng, sách vở.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ hình 1b.
-Khuy còn gọi là cúc, hoặc (nút) được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau  khuy được đính vào vải bằng các đường khâu 2 lỗ khuy  khuy được cài qua lỗ khuyết để gài 2 nẹp áo.
b) Hoạt động 2: ...  quen. Biện pháp độc đáo là lối chơi chữ, tác giả nói cửa sông giống như một cái cửa của dũng sụng mở ra để sông đi vào biển lớn.
- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
- GV nhận xét và chốt cho HS thấy được địa điểm đặc biệt của cửa sông
- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gỡ về “tấm lũng” của cửa sụng đối với cội nguồn?
 - GV nhận xột
- Qua hỡnh ảnh của cửa sụng tỏc giả muốn núi đến điều gỡ? 
Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dừi và tỡm cỏch đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5 (GV treo bảng phụ)
 + GV đọc mẫu
 + Gọi HS luyện đọc theo cặp
 + HS đọc diễn cảm và học thuộc lũng khổ thơ 4, 5
- Gọi HS đọc thuộc lũng khổ thơ.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố :
- Nhận xột giờ học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dừi, nhận xột.
- HS quan sỏt tranh.
- Tranh vẽ cảnh một cửa sụng, cú nhiều con sụng lớn chảy từ cỏc ngả, thuyền bố qua lại tấp nập...
- HS theo dừi.
- HS khá, giỏi đọc bài
- 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ, mỗi HS đọc 1 khổ thơ (đọc 2 lượt)
- 1 HS đọc to
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc.
Lớp theo dừi.
- HS theo dừi.
+ Những từ ngữ: Là cửa nhưng không then khoá; Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất hay làm cho ta thấy cửa sông như một cái cửa nhưng khác với những cỏi cửa khỏc...
+ Cửa sụng là những dũng sụng gửi phự sa bồi đắp bói bờ, nơi nước ngọt của những những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn, nơi cá tôm hội tụ, những chiếc thuyền câu lấp loá dưới trăng...
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được "Tấm lũng" của cửa sụng là khụng quờn cội nguồn.
- Tỏc giả muốn ca ngợi tỡnh cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn.
- 6 HS đọc nối tiếp bài thơ và tỡm, thống nhất cỏch đọc hay
- HS nghe để phát hiện cách ngắt giọng, nhấn giọng khi đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc diễn cảm và HTL
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lũng bài thơ
Thứ năm, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Luyện tập
I . / Mục tiờu :
 HS biết :
- cộng , trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tế .
Bài tập cần làm : Bài 1(b) , 2 , 3
II . / Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nờu cỏch cộng, trừ số đo thời gian?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phỏt triển bài
Bài 1:
 Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
- Bài toỏn yờu cầu em làm gỡ?
- GV yờu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xột bài làm của HS, yờu cầu HS giải thớch một số trường hợp chuyển đổi
Bài 2: Tớnh
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính
- GV mời HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3: Tớnh
- GV mời HS đọc đề bài toán trong SGK
- GV cho HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS 
* BT phỏt triển-mở rộng :
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV gọi HS lờn làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
4. Củng cố :
- GV nhận xột tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà làm VBT
- Cả lớp hỏt.
- 2 HS nờu.
HS đọc yêu cầu của bài
- Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
- 2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần
- HS cả lớp làm vào vở
 a. 12 ngày = 288 giờ
 3,4 ngày = 81,6 giờ
 4 ngày 12 giờ = 60 giờ
b. 1,6 giờ = 96 phỳt
 2 giờ 15 phỳt = 135 phỳt
 2,5 phỳt = 150 giõy
 4 phỳt 25 giõy = 265 giõy
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài
- 3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phộp tớnh.
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
+
2 năm 5 tháng
13 năm 6 tháng
15 năm11 tháng
+
 4 ngày 21 giờ
 5 ngày 15 giờ
 9 ngày 36 giờ
Hay 14 ngày 12 giờ
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài
- HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở
-
a. 4 năm 3 tháng
 2 năm 8 tháng
-
hay 3 năm 15 tháng
 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
- HS theo dừi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc đề bài
- 1 HS lờn bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập
Bài giải
Hai sự kiện trờn cỏch nhau số năm là:
 1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm
Tập làm văn
Tả đồ vật 
(Kiểm tra viết)
I . / Mục tiờu :
 HS viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ),rừ ý, dựng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên . 
II . / Chuẩn bị :
GV: Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn
HS : Giấy kiểm tra
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị giấy bỳt của HS
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS làm bài
- GV nêu đề bài.
- GV nhắc HS: Các em đó quan sỏt kĩ hỡnh dỏng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hỡnh dỏng hoặc cụng dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em hóy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại dàn ý.
c. HS viết bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố :
- Nhận xột chung về ý thức làm bài của HS
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị trước tiết sau
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài 
- HS lắng nghe
- 2, 3 HS đọc lại dàn ý bài.
- Cả lớp làm bài
Thứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2011
Toỏn
Luyện từ và cõu
Liờn kết cỏc cõu trong bài bằng cỏch thay thế từ ngữ
I . / Mục tiờu :
- hiểu thế nào là liờn kết cõu bằng cỏch thay thế từ ngữ(ND ghi nhớ).
- Biết sử dụng cỏch thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (Làm được 2 BT ở mục III ).
II . / Chuẩn bị :
GV: Giấy khổ to
HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt dộng của thầy
Hoạt dộng của trũ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS làm bài 2
- GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phỏt triển bài
Nhận xột.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài.
- Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- Yờu cầu HS thảo luận theo cặp.
GV gợi ý HS dựng bỳt chỡ gạch chõn dưới từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai.
- GV gọi HS nhận xột bài làm trờn bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2: Vỡ sao cú thể núi cỏch diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây:
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập.
- Yờu cầu HS làm bài theo cặp
- GV gọi HS phỏt biểu
Ghi nhớ
Luyện tập
Bài 1: Mỗi từ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gỡ?
- GV chia lớp thành 6 nhúm
- GV nhận xột, kết luận lời giải đúng
Bài 2: Hóy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi cõu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ.
- GV cho HS làm việc cỏ nhõn
- GV và cả lớp nhận xét, chấm điểm cho những HS làm bài tốt.
4. Củng cố :
- GV nhận xột tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hỏt
- 1 HS làm bài 2
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- HS thảo luận theo cặp
- 1 HS làm trờn bảng lớp
Lời giải:
 Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cựng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Người.
- 1 HS đọc bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời cõu hỏi.
- HS nối tiếp nhau phỏt biểu
Đáp án:
 Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vỡ đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều những từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài 2 lập lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc thuộc lũng ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cỏc nhúm thảo luận
- Đại diện nhóm trỡnh bày kết quả
* Đáp án:
+ Từ anh (ở cõu 2) thay cho Hai Long (ở cõu 1).
+ Cụm từ người liên lạc (cõu 4) thay cho người đặt hộp thư (cõu 2)
+ Từ anh (cõu 4) thay cho Hai Long (cõu 1)
+ Từ đó (cõu 5) thay cho những vật gợi ra hỡnh chữ V (cõu 4)
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- HS làm bài tập
- 5, 6 HS đọc kết quả làm bài
Lời giải:
+ nàng (cõu 2) thay cho vợ An Tiờm (cõu 1)
+ chồng (cõu 2) thay cho An Tiờm (cõu1)
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I . / Mục tiờu :
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2) .
- HS khá,giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT 2,3) . 
II . / Chuẩn bị :
GV: Giấy khổ to, bỳt dạ
HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS làm bài 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- GV cho HS đọc yêu cầu bài
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gỡ?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
Bài 2: 
- GV gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại
- GV chia lớp thành 6 nhúm
- GV cựng HS nhận xột, sửa chữa bổ sung
- GV gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhúm.
- GV cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV chia lớp thành 6 nhúm
- Gợi ý HS : khi diễn kịch khụng cần phụ thuộc quỏ vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra cõu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên.
4. Củng cố :
- GV nhận xột tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị trước tiết sau
- HS lờn bảng làm bài
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
+ Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thỡ phải chặt một ngún chõn để phân biệt với những người câu đương khác. Người ấy sợ hói, rối rớt xin tha.
+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. 
 Chỏu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lột nhỡn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài 2.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở.
- Đại diện nhóm trỡnh bày bài làm của mỡnh, HS cả lớp theo dừi và nờu ý kiến nhận xột.
- Bỡnh chọn nhúm viết lời thoại hay nhất.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Các nhóm cùng trao đổi phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai: 
+ Trần Thủ Độ
+ Phỳ nụng
+ Người dẫn chuyện
- 3- 5 nhóm diễn kịch trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop5 ca nam.doc