Luyện đọc
TRANH LÀNG HỒ
* Luyện đọc
HS đọc nối tiếp các đoạn trong bài, trao đổi, nhận xét cách đọc
*- Trả lời câu hỏi:
1- Những đề tài sâu đây thuộc loại tranh nào?
Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố lữ.
2- Nối những từ ngữ chỉ màu sắc của tranh làng Hồ ở cột bên trái với chất liệu tạo ra nó ở cột bên phải sao cho phù hợp.
a- Màu trắng điệp 1- bột than của rơm bếp
2- bột lấy từ vỏ sò, vỏ điệp ở biển trộn với hồ
loãng, nấu bầng bột gạo nếp
b- Màu đen 3- bột than của cói chiếu
4- bột than của lá tre mùa thu rụng
Thứ hai, ngày 08 tháng 3 năm 2010 Luyện đọc Tranh làng Hồ * Luyện đọc HS đọc nối tiếp các đoạn trong bài, trao đổi, nhận xét cách đọc *- Trả lời câu hỏi: 1- Những đề tài sâu đây thuộc loại tranh nào? Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố lữ. 2- Nối những từ ngữ chỉ màu sắc của tranh làng Hồ ở cột bên trái với chất liệu tạo ra nó ở cột bên phải sao cho phù hợp. a- Màu trắng điệp 1- bột than của rơm bếp 2- bột lấy từ vỏ sò, vỏ điệp ở biển trộn với hồ loãng, nấu bầng bột gạo nếp b- Màu đen 3- bột than của cói chiếu 4- bột than của lá tre mùa thu rụng 3- Điền vào chỗ trống các từ ngữ tác giả ca gợi vẻ đẹp của tranh làng Hồ. a) Tranh lợn dáy có những khoáy âm dương: ..................................................... b) Tranh gà mẹ và đàn con :..................................................................................... .................................................................................................................................... c) Màu đen trong tranh :............................................................................................ d) Màu trắng trong tranh: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................... e) Kĩ thuật tranh :....................................................................................................... 4 – Những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã mang lại những điều gì tốt đẹp cho người xem? Chọn câu trả lời đúng nhất. a) Hình ảnh vui tươi , hóm hỉnh của con người, cảnh vật trong cuộc sống hàng ngày. b) Cảm giác vui tươi, hóm hỉnh khi nhìn con người, sự vật trong cuộc sống quanh ta. c) Những bức tranh đẹp với kĩ thuật tạo màu và tạo hình tinh tế, đậm đà bản sắc con người Việt Nam. d) Tất cả những điều ghi trong các câu a,b,c. Toán Vận tốc * Các hoạt động dạy học chủ yếu. *GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc. * Thực hành (theo VBTT) Bài 1: - GV cho học sinh tính vận tốc của ô tô bằng km/giờ. Vận tốc của ô tô là: 120 : 2 = 60 (km/giờ) Đáp số: 60 km/giờ - GV gọi HS đọc kết quả, cho HS nhận xét bài giải. Bài 2: - GV cho HS tính vận tốc theo công thức v = s : t Vận tốc đi của người đó là: 10,5 : 2,5 = 4,2 (km/giờ) Bài 3: Cho học sinh tự làm Bài 4: - GV gọi HS nói cách làm - Gọi HS trình bày bài giải, cho HS khác nhận xét, GV đánh giá bài giải và nhận xét của HS. Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống * các hoạt động dạy – học Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc cả mẫu). - GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm thi làm bài. - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm đợc. - HS làm bài vào vở. Bài tập 2 -Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. - HS làm bài theo nhóm – các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. - HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. Toán Luyện tập *Các hoạt động dạy học chủ yếu. Thực hành. Bài 1: GV cho học sinh tính, điền vào ô trống. Gọi học sinh kiểm tr kết quả của bạn. Bài 2: GV cho học sinh tự làm bàn rồi chữa bài. Bài 3: GV có thể hướng dẫn học sinh trả lời: - Có mấy đọng tử chuyển động: - Các động tử chuyển động ngược chiều hay cùng chiều? - Ô tô cách xe máy bao nhiêu kilômet? - Ô tô có đuổi kịp xe máy không? Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là: .... Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: .... GV nói những suy nghĩ để tìm cách giải bài toán: Ban đầu ô tô cách xe máy một quãng đường, do vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy nên sau khi cùng chuyển động mỗi giờ ô tô gần xe máy một quãng đường bằng vận tốc của ô tô trừ vận tốc xe máy. Ô tô Xe máy 45km A C B Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy được tính bằng cách lấy quãng đường cách nhau ban đầu giữa ô tô và xe máy chia cho hiệu vận tốc giữa ô tô và xe máy. Bài 4: GV gọi HS nêu cách làm và lời giải. GV kiểm tra cả lớp về cách giải bài toán hai động tử chuyển động ngược chiều nhau. Chú ý đây là dạng toán khó, GV cố gắng tìm cách giúp đỡ học sinh yếu nắmvữgn cách giải các bài toán dạng này. Luyện chữ Bài viết số 15 + 16 * Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò HD viết bài tập trong vở luyện Gv ghi bảng - Đọc nội dung bài viết Trao đôi thảo luận nhóm đôi tìm ra nội dung bài viết - Nêu nội dung bài viết , các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ? Tìm các chữ viết hoa trong bài ? Trong bài còn có những từ ngữ nào khó viết ? Tổ chức cho học sinh viết nháp một số từ khó viết , gv theo dõi uốn sửa cho học sinh Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp Chầm 12 bài, nhận xét chung Học sinh theo dõi 2 học sinh đọc bài viết , lớp theo dõi Trao đổi thảo luận nhóm 4 tìm nội dung bài viết - HS nêu nội dung bài viết , các nhóm khác nhận xét bổ sung - Cỡ chữ thường , nhỏ Nêu các từ viết hoa trong bài _ Viết hoa vì đó là danh từ chung chỉ tên người hay địa danh Học sinh nêu nếu còn tìm tiếp Học sinh viết nháp các từ khó hoặc các từ viết hoa Tự sửa giúp nhau những từ chưa đẹp của bạn mình Học sinh lắng nghe Viết bài vào vở sao cho đẹp Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn ôn tập về tả cây cối * các hoạt động dạy – học Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung Bt1 (lệnh, bài Cây chuối mẹ, các câu hỏi). Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS chú ý: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân) - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát làm bài. - GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn của thầy (cô) như thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. (VD: Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già trong sân trường./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./). - Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT. - Một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: