Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 2 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 2 (chi tiết)

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Yêu cầu:

1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.

2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là là một bằng chứng về nền văn hiến lâu dời của nước ta.

3. HS hoµ nhp thc hiƯn mơc 1,2

II. Đồ dùng dạy - học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 2 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2 m«n tiÕng viƯt
So¹n ngµy 18/8/2012
 Thø hai ngẳ 27 th¸ng 8 n¨m 2012
TËp ®äc 
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Yêu cầu: 
Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê. 
Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là là một bằng chứng về nền văn hiến lâu dời của nước ta. 
HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc 1,2
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: 
 Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau. 
+ Đoạn 2: Bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là là một bằng chứng về nền văn hiến lâu dời của nước ta. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. . 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Thø ba ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2012
ChÝnh t¶ 
 LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
	2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 
 HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc tiªu 1
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5. 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 
Tiến hành:
Bài2/17:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào nháp. 
- Tổ chức cho HS làm miệng. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/17:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở nháp. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
 LuyƯn tõ vµ c©u
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. 
2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. 
HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc tiªu 1,2
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ, một vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, 4. 
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô gắn với bài học), sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (nếu có điều kiện). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được. 
- HS2: Làm bài tập 3. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Bài 1/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV phát phiếu, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc cho HS. 
- GV cho HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- FGọi lần lượt HS đọc câu mình đặt. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
 Thø t­ ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2012
 LuyƯn tõ vµ c©u
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. 
2. Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết can nhắc, lựa chọn từ thích hợp phù hợp với ngữ cảnh cụ thể. 
HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc 1 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, 3. 
- Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập 1 (nếu có điều kiện). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nêu ví dụ. 
- HS2: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ?
- GV nhận xét và ghi điểm. và ghi điểm. 
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Bài 1/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV giao việc cho HS. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. 
- GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại những từ đúng. 
Bài 2/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Cho HS làm bài cá nhân. 
- HS lần lượt đọc câu văn của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc cho HS. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc nhóm 4. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
 Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2012
 TËp ®äc 
SẮC MÀU EM YÊU
I. Yêu cầu: 
Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. 
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước. 
Thuộc lòng một số khổ thơ.
HS hoµ nhËp ®äc ®­ỵc bai th¬
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ những sự vật va con người được nói đến trong bài thơ (nếu có). 
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Gọi 2 HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo nhóm. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/20. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- GV và HS nhận xét. 
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng những khổ thơ mà mình thích. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài  ... : 
1. Kiểm tra bài cũ 02 HS 
- Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong trường?
- GV nhận xét. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: 
 Thảo luận nhóm 4 về kế hoạch phấn đấu
 * Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt MT. 
 - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. 
 * Cách tiến hành: 
- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. 
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến. 
 - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. 
KL: GV nhận xét chung và kết luận. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. 
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. 
 * Mục tiêu: 
 HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. 
 * Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm qua báo, đài)
- GV cho HS thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương khác. 
KL: GV rút ra kết luận. 
- Vài HS kể. 
- HS thảo luận theo nhóm và trình bày. 
d. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em. 
 * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp 
 * Cách tiến hành: 
 - GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. 
 - GV gọi HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em. 
 KL: GV nhận xét và kết luận. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 5 HS
- 3 HS 
- 2 HS
 Ký duyƯt cđa BGH
 Giao H­¬ng ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2012
TuÇn 2 m«n kü thuËt 
So¹n ngµy 18/8/2012
 Thø hai ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2012
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2,
I. Mục tiêu: 
HS cần phải :
- Biết cách đính khuy hai lỗ. 
- Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
- Rèn luyện tính cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ. 
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu các bước thực hiện đính khuy hai lỗ. 
+ Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy?
- GV nhận xét , ghi điểm. 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 3: HS thực hành. 
MT: HS đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
Cách tiến hành:
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị của HS ở nhà. 
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành cho HS. 
- GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn thêm cho HS. 
c. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. 
MT: HS trưng bày được sản phẩm . 
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . 
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (mục 3,SGK/7). 
- Cử HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu trên
- GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS. 
- Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . 
- HS làm theo nhóm
- 4 nhóm trưng bày. 
- 1 HS. 
- 2 HS . 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
 Ký duyƯt cđa BGH
 Giao H­¬ng ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2012
TuÇn 2 m«n Mü thuËt 
 Thø hai ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2012
 BÀI 2:VẼ TR ANG TRÍ
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU:
	- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
	- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp trong trang trí.
II.CHUẨN BỊ:
	- Một số đồ vật được trang trí.
	- Một số bài trang trí hình cơ bản.
	- Vở thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ND-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
*GTB 
**HĐ1:Quan sát và nhận xét.
HĐ2:Cách vẽ màu:
HĐ3:Thực hành.'
3.Dặn dò:
- Hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Đưa ra các bài vẽ trang trí GV chuẩn bị và yêu cầu:
- Có những màu nào ở bài trang trí?
- Mỗi màu được vẽ ở ngững hình nào?
- Màu hình và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
- Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có khác nhau không?
- Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?
- Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
- Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- Gọi HS nhắc lại cách vẽ.
- Cho HS vẽ vào vở cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Cho hs treo sản phẩm lên bảng.
- Dựa vào bài vẽ của HS GV đưa ra các câu hỏi cho HS nhận xét những bài đẹp và chưa đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- KHen ngợi những HS vẽ đẹp.
- Dặn HS:
-2-3HS nêu.
- Nhận xét bổ sung.
-Cả lớp cùng quan sát.
-Nối tiếp kể tên các màu.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
- Khác nhau.
-Khác nhau.
- 3-4 màu.
- Vẽ màu đều có đạm, có nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm.
- Theo dõi.
- 1-2 HS nhắc lại cách vẽ.
- cả lớp vẽ vào vở thực hành.
-Cả lớp cùng quan sát 
- HS nối tiếp nhau cùng nhận xét.
- Sưu tầm bài trang trí đẹp.
- Quan sát về trường lớp của em.
 Ký duyƯt cđa BGH
 Giao H­¬ng ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2012
	TuÇn 2 buỉi 2 
 Thø hai ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2012
 TiÕt 1 :LuyƯn tiÕng viƯt 
 ÔN TỪ ĐỒNG NGHĨA
	I, Mục tiêu:
	- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
	- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
	II, Lên lớp:
	1,¤n tËp 
	- Thế nào là từ đồng nghĩa?
	 Tìm các từ đồng nghĩa
	a, Chỉ màu lạnh	b, Chỉ màu trắng
	c, Chỉ màu đỏ	c, Chỉ mầu đen
	Hs làm vào vở, sau đó nôi tiếp nhau trả lời.
	Gv hs đặt câu với những từ em vừa tìm ở bài 1.
	2, Thùc hµnh 
	Yêu cầu hs mở vở luyện Tiếng Việt lần lượt làm các bài 1; 2; 3
	Gọi hs khá chữa bài.
	Cả lớp nhận xét, sau đo chữa bài (nếu sai)
	Gv chấm điểm 10 hs để nhận xét tiết học.
 ***************************************************
 TiÕt 2: Kü thuËt 
 §Ýnh khuy 2 lç ( §· so¹n )
 ****************************************************
 TiÕt 3: LuyƯn to¸n - LuyƯn tËp 
I/Mục tiêu: Cđng cè cho HS
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về một giá trị một phân số của số cho trước.
HĐ2: Bài mới
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ luyện tập thực hành.
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4: Điền dấu , =
Bài 5: 
HĐ3: Củng cố- dặn dò
.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Kiểm tra bài làm của HS.
-Gọi HS đọc lại các phân số đó.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Yêu cầu HS làm bài tương tự bài 2.
-Yêu cầu HS làm bài 
-Nhận xét cho điểm.
Gọi HS đọc đề bài toán.
Bài toán cho biết gì?
-
-Nhận xét chữa và chấm bài.
-Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
-1 HS lên bảng vẽ tia số.
-HS khác làm bài vào vở.
-Tự kiểm tra bài của mình và đọc các phân số thập phân.
-1HS nêu:
-2HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
2HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-2HS đọc đề bài.
-Nêu:
-Nêu:
-Tìm phân số của một số.-
Số học sinh giỏi = (Học sinh)
Đáp số: 9HS giỏi toán
 6HS giỏi TV
 Thø ba ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2012
 TiÕt 1: LÞch sư
 NguyƠn Tr­êng Té mong muèn canh t©n ®Êt n­íc ( §· so¹n )
 -------------------------------------------------------------
 TiÕt 2: TiÕng anh
 ( GV bé m«n d¹y)
 ____________________________________________
 TiÕt 3 : GDNGLL 
 ChuÈn bÞ cho lƠ khai gi¶ng
I.Mơc tiªu
 - GV nªu nhiªm vơ yªu cÇu cđa tiÕt häc 
 - HS n¾m ®­ỵc chđ ®Ị cđa th¸ng , ®Ĩ cã kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cđa tỉ
II. Ho¹t ®éng trªn líp
Ho¹t ®éng 1 : 
 - - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i chđ ®Ị cđa th¸ng 8 
 2. Ho¹t ®éng 2 :
 LuyƯn tËp 
 - GV cho HS ra s©n tËp c¸c ®éng t¸c vỊ ®éi h×nh ®éi ngị
 - HS xÕp hµng theo tỉ , d·n c¸ch hµng ®ĩng cù ly
 - Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều
- GV ®iều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
III. NhËn xÐt chung
 Thø t­ ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2012
 TiÕt 1: §Þa lý 
 §Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n
 ( §· so¹n ë kÕ ho¹ch d¹y )
 _______________________________________
 TiÕt 2: Tin häc
 (GV bé m«n d¹y )_
 ____________________________________
 TiÕt 3: ¢m nh¹c
 ( GV bé m«n d¹y )
-
 Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2012
 TiÕt 1 :§¹o ®øc 
 Em lµ häc sinh líp 5
 ( §· so¹n )
 ---------------------------------------------------------------
 TiÕt 2 : Khoa häc 
 C¬ thĨ chĩng ta ®­ỵc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo 
 ( §· so¹n )
 _____________________________________________
 TiÕt 3 : 
 Gi¸o dơc tËp thĨ : Sinh ho¹t líp tuÇn 2
I Mơc tiªu: 
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, ­u, khuyÕt ®iĨm tuÇn 2
Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn 3
II, Lªn líp: 
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc
Trß ch¬i : KÕt b¹n
2, C¸c ho¹t ®éng:
A, Líp tr­ëng nhËn xÐt ­u, khuyÕt ®iĨm tuÇn 2
+ ¦u ®iĨm: Nªu tªn nh÷ng häc sinh cã tiÕn bé ®¹t ®iĨm giái
Lµm bµi ®Çy ®đ: 
HS biÕt giĩp ®ì ban: 
NỊ nÕp líp ỉn ®Þnh 
Trang phơc ®Çy ®đ, ®Đp
+ Nh­ỵc ®iĨm :
Häc tËp : Mét sè HS ch­a thuéc bµi m«n §Þa Lý : .
NỊ nÕp : Ra vµo líp chËm, ( s¸ng thø 5) 
B. GV nhËn xÐt bỉ sung
*************************************************************	
 Ký duyƯt cđa BGH
 Giao H­¬ng ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nam 2012 tuan 2.doc