Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 20 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 20 (chuẩn)

 Tập đọc

Thái sư Trần Thủ Độ

 I.Mục tiêu

 - Đọc đúng:Học sinh đọc lưu loát , diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt lời của nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện( thái sư,câu đương, kiệu , quân kiệu)

 - Cảm thụ: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu , nghiêm minh,không vì tình riêng mà sai phép nước.

 II. Đồ dùng dạy học.

 Tranh minh hoạ SGK

 III.Các hoạt động dạy học.

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 20 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
Thứ 2 ngày 07 tháng 1 năm 2007
 Tập đọc 
Thái sư Trần Thủ Độ
 I.Mục tiêu
 - Đọc đúng:Học sinh đọc lưu loát , diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt lời của nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện( thái sư,câu đương, kiệu , quân kiệu)
 - Cảm thụ: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu , nghiêm minh,không vì tình riêng mà sai phép nước.
 II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ SGK
 III.Các hoạt động dạy học.
.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Kiểm tra bài củ
+ Gv gọi học sinh lên đọc bài: Người công dân số Một.
? Nêu ý nghĩa bài TĐ.
+ Gv nhận xét ,ghi điểm.
B .Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu.
+ Gv gthiệu và ghi mục.
2. Hướng dẫn đọc .
+ Gv đọc mẫu lần 1.
-Hướng dẫn đọc.(SGK)
 +Luyện đọc theo đoạn.
- Gv chia 3 đoạn – Hs đọc nối tiếp
- Luyên đọc từ khó trên bảng.
- Học sinh đọc chú giải: SGK
3. Tìm hiểu bài.
Đoạn 1.
Học sinh đọc đoạn : Từ đầu..mới tha cho.
? - Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
?-Theo em Trần Thủ Độ làm như vậy có mục đích gì?
 Gv Kluận:
 HS đọc lại đoạn 1.
Đoạn 2.
 + Gv yêu cầu Hs đọc to.
? -Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã làm gì?
?- Theo em, ông xử lí như vậy có ý gì?
- HS đọc theo vai.
+ GV kết luận.
Đoạn 3.
- HS đọc to.
? -Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền,Trần Thủ Độ nói thế nào?
?- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- HS đọc lại đoạn văn.
 ý nghĩa: HS nêu.
 Gv kết luận. Đọc mẫu lần 2.
 * Thi đọc diễn cảm.+trả lời câu hỏi liên hệ.
Củng cố, dặn dò.
+ Gv nhận xét giờ học.
 +Về học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS:2 em lên bảng.
- HS nghe.
-HS nghe, mở SGK.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn .
-HS T bình đọc từ khó trên bảng.
-Lớp nghe, đọc thầm.
- HS: 1Hs đọc to- lớp theo dõi.
-HS:Đã đồng ý.
-HS: Ông muốn răn đe
-HS: 2 HS đọc.
- HS : 2 em đọc, lớp nghe, theo dõi.
-HS: Không tráchthưởng lụa.
-HS: Khuyến khích những người tuân theo phép nước.
- HS: phân vai đọc.
- HS: nghe.
- HS: 2 lượt đọc.
- HS: Nhận lỗi 
- HS: Cư xử nghiêm khắc,..
- HS :2 emđọc.
 HS: (Phần cảm thụ).
 HS : nghe.
 - HS đọc.
HS nghe
TOÁN Luyện Tập
I.Mục tiêu.	
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn thông qua các bài tập.
II.Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Kiểm tra bài cũ.
?- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn?
- GV Nhận xét ,đánh giá.
 B.Dạy học bài mới.
GV giới thiệu bài- ghi mục.
Luyện tập.
Bài 1.HS đọc yêu cầu bài tập.
 HS làm vào bảng con.
 -GV lưu ý: c.
-Yêu cầu HS giơ bảng con kiểm tra, HS chữa.
- GV kết luận.
Bài 2. HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS làm vào vở . 2 em lên bảng chữa.
?- Câub có cách nào khác? 
 + GV kết luận
Bài 3. HS đọc yêu cầu bài tập.
 ?- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
?- Nêu cách làm của câu b?
 -HS tự làm- 1 em lên bảng.
+ Gv gọi học sinh nhận xét- chữa bài.
Bài 4. HS đọc đề toán.
?- Chu vi hình H chính là bằng mấy phần chu vi cả hình tròn?
- Học sinh tính nhẩm, nêu kết quả.
+ GV kết luận.
C. Củng cố – Dặn dò.
+ GV nhận xét giờ học.
- Về làm các bài tập trong VBT.
-HS: 4 em nêu.
-HS : nghe.
-HS : nghe- mở vở , B con.
-HS: 2 em đọc.
-HS làm từng bài:
= 56.52m. b) = 27.632 dm. 
c) 15.7cm
-HS giơ bảng con.
-HS: 4 em đọc to.
-HS làm.
Chu vi là: 15.7: 3.14= 5(m.)
Chu vi là: 18.84: 2: 3.14= 2(dm)
 (18.84: (2 x 3.14)= 2(dm)
- HS: 2 em đọc.
- HS: .
- HS:.
a) Chu vi bánh xe đạp là:
0.65 x 3.14= 2.041(m)
b) Quảng đường người đi xe đạp đi được 10 vòng,100 vòng là:
 2.041x 10= 20.41(m)
 2.041 x 100= 204.1(m)
Đáp số:a. 2.041m
 b. 20.41m; 204.1 m.
- HS : 2 em đọc.
- HS:
- HS : 6 x 3.14: 2= 9.42cm.
- HS: nghe.
HS nghe, cất đồ dùng.
 Em yêu quê hương
( T2)
I.Mục tiêu: Biết thể hiện tình yêu quê hương bằng các việc làm và hành động cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu học tập, các sản phẩm sưu tầm ở nhà.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
A.Kiểm tra bài củ.
?- Em nhắc lại ghi nhớ bài học tiết 1?
+ Gv nhận xét.
B.Dạy học bài mới.
Giới thiệu .
+ Gv giới thiệu và ghi mục.
2. Luyện tập- thực hành.
Hoạt động 1: Thế nào là yêu quê hương.
+ Gv yêu cầu HS làm bài tập 1 trang 29,30 SGK- 
- HS đọc bài tập.
- Trao đổi cặp đôi.
+ Gv nêu lần lượt từng ý.
 ?- Em nào đồng ý dơ tay, không đồng ý không dơ tay.
?- Vì sao em có,không đồng ý?
! Nhắc lại những ý thể hiện tình yêu quê hương?
+ Gv kết luận.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.
 HS: Đọc bài tập 2 SGK.
+ Gv nêu yêu cầu làm việc( Chia lớp 3 nhóm)
+ Gv phát phiếu cho các nhóm.Tự trao đổi trong nhóm và hoàn thành bài tập( Tgian 3’),lên trình bày trên bảng.
+Gv tổ chức lớp nhận xét,bổ sung.
+Gv kết luận.
Hoạt động 3: Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương.
+ Gv yêu cầu học sinh trình bày trên bàn những sản phẩm, kết quả đã chuẩn bị sẵn.( theo nhóm)
- Các nhóm viết lời giới thiệu cho sản phẩm của nhóm và trình bày trước lớp.
 ?- Em có nhận xét , suy nghĩ gì về quê hương mình?
? - Để quê hương ngày càng phát triển ,em phải làm gì?
Củng cố – Dặn dò.
Hát bài: “Quê hương”( lời thơ: Đỗ Trung Quân)
+ Gv nhận xét giời học ,dặn dò
-HS: 
- HS : nghe
- HS: nghe, mở SGK.
HS: 2em đọc to.
Thảo luận bàn.
HS: nghe nhận xét.
- HS: ..
- HS: 4 em
- HS: 2 em đọc to, lớp nghe.
- Các nhóm nghe, nhận phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS: trả lời.
- HS: .
- Các nhóm trình bày
- HS: 
- HS:..
-HS hát bài quê hương
- HS:..
- HS: nghe.Cất đồ dùng.
 Phiếu học tập môn đạo đức:
HÃY ĐIỀN “Đ” VÀO TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG.
Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây:
Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.
Chỉ cần tham gia xây dựng ở nơi mình đang sống.
Chỉ người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương.
Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của quê hương.
Thứ 3 ngày 23 tháng 1 năm 2007
Thể dục. 
Tung và bắt bóng – Nhảy dây.
Mục tiêu.
ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bằng một tay và bắt bóng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi bóng chuyền sáu 
Đồ dùng dạy học.
Địa điểm: Sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn luyện tập
Phương tiện: 1 chiếc còi, kẻ sân.
Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Phần mở đầu
Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, uc bài học
# Chơi TC “tìm người chỉ huy”
- GV nhận xét. 
Phần cơ bản:
# Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. 
# Tổ chức thi đua giữa các tổvới nhau bằng cách hai đại diện tổ lên thực hiện.
gvnx biểu dương tổ luyện tập đúng tích cực.
# Ôn nhảy dây kiểu chum hai chân.
# Chơi trò chơi chuyền bóng sáu.
Phần kết thúc
Đi chậm thả toàn thân, kết hợp hít thở sâu
Hệ thống lại bài học, nhận xét đánh giá Kết quả bài học.
10
22
6
- Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự li hẹp
- Chạy theo vòng tròn quanh sân tập 1 vòng- Đứng thành vòng tròn để khởi độn xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông ...
- Chơi dưới sự đk của lớp trưởng.
Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định bài tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay dưới sự chỉ huy chung của tổ trưởng.
GV đi quan sát, sửa sai.
Tương tự như như trên.
HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Chia các đội đều nhau. Cho HS chơi thử 1 lần, rồi mới chơi chính thức.
Toán Diện tích hình tròn
Mục tiêu.
Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.
Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK ( tính thông qua bán kính)
thực hành.
Bài 1.
? Muốn tính được S ta làm ntn?
Bài 2. Tương tự
Bài 3. 
HS đọc yêu cầu của bài tập.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
Củng cố dặn dò.
Hôm nay chúng ta học được kiến thức gì mới ?
Muốn tính S hình tròn ta làm ntn?
1 HS đọc, lớp theo dõi ở sách giáo khoa. 
 S = r x r x 3,14
1 HS làm trên bảng còn lớp làm vào vở. 
a, S = 5 x5 x3,14 = 78,5 (cm2) 
Nhận xét 
1 HS đọc yeeu cầu bài tập, lớp theo dõi ở SGK. 
1 HS trả lời, lớp nhận xét. 
1 HS làm trên bảng còn lớp làm vào vở. Nhận xét 
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Công dân
Mục tiêu.
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
Biết cách dùng một số từ ngữ quen thuộc chủ điểm công dân.
Đồ dùng dạy học.
VBT. Bảng học nhóm, bút dạ...
Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ. 
YC HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh BT2 phần luyện tập tiết Luyện từ và câu hôm trước. 
Giáo viên nhận xét. 
B - Dạy bài mới. 
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc yc bài tập.
GV phát bảng phụ cho các nhóm yc thảo luận và ghi KQ vào bảng phụ
Giáo viên nhận xét, kết luận những ý kiến đúng
2 HS đọc.
Lớp theo dõi.
1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dĩ ở SGK. 
Thứ 4 ngày 24 tháng 1 năm 2007
Tập đọc: 
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
Mục tiêu. 
Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
Đồ dùng dạy học.
Thứ 5 ngày 25 tháng 1 năm 2007
Chính tả: N- V 
Cánh chim lạc mẹ
Mục tiêu
Nghe viết đúng chính tả bài thơ cánh chim lạc mẹ.
Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d /gi hoặc âm chính o / ô.
Đồ dùng dạy học.
VBT
Bút dạ và bảng phụ ghi nội dung của bài tập 2.
Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết.
YCHS đọc nội dung bài “cánh chim lạc mẹ” 
 ? Nêu nội dung bài thơ?
Giáo viên nhận xét 
3. Hướng dẫn viết từ khó.
Giáo viên đọc một số từ khó để hs viết: xô vào, khản đặc, râm ran,...
4. Viết bài
Giáo viên đọc học sinh chép.
5. Hướng dẫn Học sinh làm bài tập.
6. Củng cố dặn dò.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn dò Học sinh .
1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở sách giáo khoa. 
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
- 1 học sinh làm ở bảng lớp, lớp làm ở nháp.
Lớp chép bài
	 Thứ 4 ngày 14 tháng 1 năm 2009
Toán:	Luyện tập
Mục tiêu 
Giúp Học sinh củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: 
YCHS làm bài tập 2 ở VBT.
Giáo viên nhận xét 
B - Dạy học bài mới. 
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài. 
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Giáo viên nhận xét 
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
Bài 2 ( Hướng dẫn như bài 3 tiết trước)
Bài 3:
 Yêu cầu HS đọc bài. 
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
HD: Diện tích hình đã cho là là tổng S hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.
Giáo viên nhận xét 
Bài 4:
 Yêu cầu HS đọc bài. 
Giợi ý: S phần đã tô màu là hiệu của S hình vuông và S hình tròn có đường kính là 8 cm
Đáp án A
C. Củng cố dặn dò.
Học sinh làm bài tập 2 VBT
1 HS đọc, lớp theo dõi ở SGK. 
Học sinh trả lời
1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở.
Đổi vở kiểm tra, nhận xét.
1 HS đọc, lớp theo dõi ở SGK. 
Học sinh trả lời...
1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở.
Chiều dài hình chữ nhật là:
 2 x 7 = 14 (cm)
S hình chữ nhật là:
 14 x 10 = 140 (cm2)
S của hai nửa hình tròn là:
 7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
S hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đ/S: 293,86 cm2
Đổi vở kiểm tra, nhận xét. 
1 HS đọc, lớp theo dõi ở SGK. 
Học sinh trao đổi theo cặp và đưa ra kq.
Luyện từ và câu.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Mục tiêu.
Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Nhận biết các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép.
Đồ dùng dạy học.
VBT, bảng họcnhóm có ghi các bài tập ở VBT...
Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: 
YCHS làm bài tập 2,4 tiết Luyện từ và câu hôm trước.
Giáo viên nhận xét .
B - Dạy học bài mới. 
1. Giới thiệu bài. 
2. Phần nhận xét.
Bài 1:
# Yêu cầu HS đọc bài. 
? Đọc thầm và tìm câu ghép trong đoạn văn.
Giáo viên nhận xét và chốt lại vấn đề:
C1: ... anh công nhân I-va-nốp ... tiến vào ...
C2: Tuy đồng chí không muốn ... cho đ.Chí.
C3: Lê-nin không tiện ... vào ghế cắt tóc.
Bài 2:
# Yêu cầu HS đọc bài. 
Dùng bút chì ghạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn vào các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu?
Giáo viên nhận xét bổ sung chốt lại ý đúng.
Bài 3:
# Yêu cầu HS đọc bài. 
Gợi ý: nối bằng từ nối và nối trực tiếp bằng dấu câu. Các em hãy đọc lại từng câu văn, xem các vế mỗi câu được nối với nhau theo cách nào, có gì khác nhau?
Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại ý đúng.
3. Ghi nhớ (SGK)
4. Phần luyện tập.
Bài 1:
# Yêu cầu HS đọc bài. 
? Nêu yêu cầu của bài tập? 
Đáp án: C1 là câu ghép có 2 vế.
 Cặp QHT trong câu là: nếu, thì..
Bài 2:
# Yêu cầu HS đọc bài. 
? Hai câu ghép bị lược bớt QHT trong đoạn văn là hai câu nào?
Giáo viên nhận xét 
Bài 3:
# Yêu cầu HS đọc bài. 
Dựa vào nội dung của 2 vế câu cho sẵn, các em xác định mối QH giữa hai vế câu (là QH tương phản hoặc lựa chon). Từ đó, tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống.
Giáo viên nhận xét 
5. Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học.
1 học sinh làm ở bảng lớp, lớp làm ở vở bài tập.
1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở sách giáo khoa.
Học sinh thảo luận theo cặp để làm bài, nêu kết quả, nhận xét. 
1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở sách giáo khoa. 
1 học sinh làm ở bảng lớp, lớp làm ở vở bài tập. 
1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở sách giáo khoa. 
Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến.
C1- Vế 1 và 2 nối với nhau bằng QHT thì 
 - Vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (,)
C2- V1 và V2 nối với nhau bằng căp QHT tuy ... nhưng 
C3- V1 và V2 nối với nhau trực tiếp (,)
1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở sách giáo khoa. 
Tìm câu ghép, xác định các vế câu trong từng câu ghép, tìm cặp QHT trong từng câu ghép. 
1 HS làm ở bảng, lớp làm vào VBT. 
Học sinh phát biểu ý kiến. 
Lớp nhận xét.
1 HS đọc, lớp theo dõi ở SGK. 
Là hai câu ở cuối đoạn văn – có dấu (...)
1 HS làm ở bảng, lớp làm vào VBT. 
Một số Học sinh phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung. 
1 HS đọc, lớp theo dõi ở SGK. 
3 HS làm ở bảng, lớp làm vào VBT.
a,Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác.
b, Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
c, Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 20(2).doc