TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục đích yêu cầu :
1- Đọc trôi chảy toàn bài :
-Đọc đúng các từ ngữ khó
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục , kính trọng , ca ngợi thái sư : Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước.
2- Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước , Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
TUẦN 20 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 2-11/1/2010 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Toán Tập làm văn Chào cờ đầu tuần 3-12/1/2010 1 2 3 Thể dục Toán Luyện từ và câu Khoa học Bài 4-13/1/2010 1 2 3 4 Tập đọc Toán Lịch sử 5-14/1/2010 1 2 3 4 Thể dục Toán Luyện từ vàcâu Địa lý 6-15/1/2010 1 2 3 4 Toán Tập làm văn Khoa học Chinh Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục đích yêu cầu : 1- Đọc trôi chảy toàn bài : -Đọc đúng các từ ngữ khó -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục , kính trọng , ca ngợi thái sư : Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước. 2- Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước , Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Aûnh chân dung thái sư trần thủ độ trong SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ 1.KIỂM BÀI CŨ ( 5) Người công dân số 1 Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi . - Nhận xét 2. BÀI MỚI ( 30) * Giới thiệu bài GV giới thiệu vài nét về Trần Thủ Độ *HĐ1 Luyện đọc - 1 HS khá giỏi đọc cả bài -HS luyện đọc cá nhân từng đoạn -HS đọc chú giải -GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài *HĐ2 tìm hiểu bài : -GV tổ chức cho hai HS khá giỏi điều khiển các bạn trả lời câu hỏi : Câu 1 Khi biết có .. TTĐ nói thế nào? Câu 2 Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - HS trình bày kết quả thảo luận -GV tóm tắt ùghi bảng ý chính. Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài HĐ3 Đọc diễn cảm -GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 -Yêu cầu HS nhận xét cách đọc ( nhấn giọng , biểu cảm , ngắt , nghỉ hơi ) -HS luyện đọc diễn cảm một đoạn bất kì tự chọn 3.CỦNG CỐ DẶN DO Ø ( 5) -Nhận xét tiết học HS trả lời câu hỏi H) Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ? - Học sinh khác nhận xét Bài học hôm nạy giới thiệu tấm gương giữ nghiêm phép nước của thái sư Trần Thủ Độ 1 em đọc toàn bài Lớp đọc thầm và cho biết bài văn có mấy đoạn. Tìm và luyện đọc từ khó. Đoạn 1 từ đầu đến ông mới tha cho. Đoạn 2 tiếp theo đến lụa thưởng cho ông. Đoạn 3 phần còn lai. Thảo luận lớp theo sự điều khiển của nhóm trưởng. Lắng nghe , nhận xét cách đọc Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi Sách Giáo Khoa + Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước. Nhiều em chọn một đọan luyện đọc diễn cảm Thi đua theo nhóm Lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất - Thi đua đọc diễn cảm -Dặn chuẩn bị : Nhà tài trợ cách mạng đặc biệt. *********************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh vạn dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kỹ năng vận dung công thức để tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác, khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt. C = d ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết). C = r ´ 2 ´ 3,14 ( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56 Tìm r? Cách tìm đường kính khi biết C. ( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56 Bài 3: Giáo viên chốt. C = d ´ 3,14 Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe. v Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2/ 5. Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Giải – sửa bài. Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Học sinh giải. Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi. r = c : 3,14 : 2 d = c : 3,14 Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Giải – sửa bài. Nêu công thức tìm c biết d. Vài nhóm thi ghép công thức. ******************************************************* LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nắm cách trình bày một bài văn tả người. 2. Kĩ năng: - Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người. 3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người. Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong bốn để đã nêu trong SGK. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Phân tích, giảng giải. Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK. Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc. Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn. Giáo viên thu bài cuối giờ. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học sinh. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc. Học sinh theo dõi lắng nghe. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết bài văn. Đọc bài văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. --------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 THỂ DỤC I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác : tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , tương đối đều , đúng khẩu lệnh . - Trò chơi “ BÓNG TRUYỀN 6 ” . Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn , khéo léo , chơi đúng luật , hào hứng , nhiệt tình . - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , 6 BÓNG III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : I.Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” : 2 – 3 phút . - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút . II.Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS nắm lại một số động tác về đội hình , đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành a) Đội hình đội ngũ : 12 – 13 phút . - Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu dương các tổ thi đua tập tốt : 3 phút . - Tập cả lớp để củng cố . b) Trò chơi “BÓNG TRUYỀN 6” : - Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi - Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi nhiệt tình , không phạm luật . III.Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . Hoạt động lớp , nhóm . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển : 3 – 4 phút . - Từng tổ thi đua trình diễn . - Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại : 2 – 3 phút . - Một nhóm ra làm mẫu cách chơi - Cả lớp chơi thử . - Cả lớp chơi thi đua . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng , xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng : 2 – 3 phút . ************************************************** TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. Biết chu vi. Tìm r biết C. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ. + GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn. III. Các hoạt động: GV HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tròn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và công thức tính S thông qua bán kính. Phương pháp: Bút đàm. ... ït đoạn trên hay hơn cách diễn đạt đoạn dưới - GV chốt ý rút ra ghi nhớ vế phép thế *HĐ2 Phần ghi nhớ -Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về phép thế HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -GV chia nhóm ( 6 nhóm , ba nhóm làm bài 1a và ba nhóm làm bài 1b ) -Nhóm trình bày -GV tóm ý đúng Bài 2 -GV tiến hành tương tự bài tập 1 -Nhóm đọc bài làm -GV chốt kết quả đúng D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn làm lại bài tập 2 vào vở -Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ Truyền thống Lấy vở 2 em đọc bài làm 2 em nêu thêm ví dụ Mở SGK Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Lớp nhận xét , bổ sung Trao đổi nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Lắng nghe 2 em đọc lại Bài 1 Thảo luận nhóm , ghi vào phiếu to Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét ( Hai Long thay = anh , người liên lạc thay cho ngưòi đặt hộp thư , đó thay cho ‘một chút . . . chiến thắng ) Bài1b ( Tráng sĩ ấy thay cho Phù Đổng thiên Vương ) Bài 2 Như bài tập 1 ( tấm lịch thay bắng nó , Thuỷ tinh = thần nước , Sơn tinh =thần núi , Vợ An Tiêm = nàng , An Tiêm = chồng ) Thứ năm ngày 29 tháng 02 năm 2007 TOÁN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU Giúp HS : -Biệt cách thực hiện phép trừ số đo thời gian -Vận dụng giải các bài toán đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV trò chơi thả bóng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Cộng số đo thời gian -HS làm bảng con các phép tính sau : a/ 2 năm 5 tháng + 8 tháng b/ 4 giờ 20 phút + 1 giớ 54 phút -Hỏi lại cách cộng số đo thời gian -Nhận xét , cho điểm C DẠY BÀI MỚI Trừ số đo thời gian * Giới thiệu bài GV nêu bài toán SGK bằng sơ đồ Huế Đà Nẵng 13 giờ 10 phút 15giò55phút -Hỏi Muốn tính thời gian ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng em làm phép tính gì ? -HS trả lời 15giờ 55phút – 13giơ10phút= ? -GV liên hệ giới thiệu bài HĐ1Hướng dẩn cách tính -GV gợi ý HS đặt tính giống phép cộng và tính -HS lên bảng tính , lớp làm nháp -Nhận xét kết quả -GV nêu tiếp ví dụ 2 SGK Hoà Bình -HS nêu phép tính -Gợi ý HS tìm cách biến đổi để thực hiện đựơc phép trừ -HS trao đổi nhóm đôi -Nhiều đại diện trình bày -GV chốt lại cách làm HĐ2Thực hành Bài 1 Làm bảng con Bài 2 Tự giải vào vở Bài 3 Tiến hành như bài 2 D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Trò chơi thả bóng , mỗi bóng có một phép tính -GV chia nhóm HS tính và gắn bóng vào dây -GV nhận xét tuyên dương -Dặn làm bài tập nhà bài 1 và 2 , HSG thêm bài 4 tiết 126 -Chuẩn bị : Luyện tập Cả lớp làm bảng con 2 em phát biểu Lắng nghe và trả lời câu hỏi 1 em nêu phép tính Tự suy nghĩ , đặt tính và tính 1 em làm bảng lớp , các em khác làm nháp 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2giờ 45 phút Lớp cùng nhận xét kết quả Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày bảng lớp Các nhóm khác nhận xét cách làm 3 phút 20 giây hay 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây 2phút 45 giây 0phút 35 giây Bài 1 Cảc lớp làm bảng con Bài 2 HS tự giải vào vở 2 em làm bảng lớp Bài 3 Tiến hành giống bài 2 4 nhóm chơi 2 em nhắc lại cách trừ TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) I MỤC TIÊU Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật , HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng , dùng từ , đặt câu đúng , câu văn có hình ảnh , cảm xúc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS cuẩn bị các đồ vật sẽ tả bắng vật thật hay tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Oân tả đồ vật ( dàn ý , bài miệng ) - Kiểm tra dàn ý của HS -Gọi vài em trình bày dàn ý -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Viết bài văn tả đồ vật *Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ tiết học HĐ1 Hướng dẫn HS làm bài -HS đọc đề bài SGK -HS chọn một trong bốn đề bài để viết bài văn hoàn chỉnh . -GV nhắc nhở HS dựa vào dán ý tiết trước để hoàn thành bài viết HĐ2 HS làm bài -HS tự làm vào vở -GV thu bài về chấm DCỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị : Tập chuyển câu chuyện thành kịch Lấy dàn ý 4 em đọc dàn ý , mỗi em một đề 1em đọc lại đề bài Tự chọn và làm bài viết Làm cá nhân vào vở Nộp bài KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân -Hiểu ý nghĩa câu chuỵện : Ca ngợi thái độ , hành động chân tình xoá bỏ hiềm khích cá nhận , đoàn kết anh em , vua tôi của Hưng Đạo Vương .Qua đó giúp các em HS hiểu thêm một truyền thống đoàn kết tốt đẹp của dân tộc ta . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV Tranh minh hoạ SGK , thuộc nội dung câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Kể chuyện được chứng kiến hay tham gia -Gọi HS kể lại câu chuyện một việc làm tốt góp phần giữ gìn trật tự an ninh xã hội -Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét , cho điểm C DẠY BÀI MỚI Vì muôn dân * Giới thiệu bài GV giới thiệu tóm tắt nội dung câu chuyện * HĐ1 GV kể chuyện - GV kể lần 1 , HS nghe - GV giải nghĩa các từ : + Thái sư : thầy của Vua +Quốc công Tiết chế : tướng chỉ huy cao nhất trong quân đội + Tị hiềm : nghi ngờ , không tin nhau , tránh không quan hệ qua lại với nhau + Chăm-pa : Một nước ở phía nam nước Đại Việt bấy giờ ( từ Đà Nẵng đến Bình Thuận ngày nay ) -GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ , HS vừa nghe vừa quan sát + Đoạn 1 giọng chậm rãi , trầm lắng + Đoạn 2 , 3 : giọng nhanh hơn , căm hờn + Đoạn 4,5 : giọng thay đổi phù hơp nhân vật + Đoạn 6 : Giọng chậm rãi , vui mừng HĐ2 Hướng dẫn HS kể - GV yêu cầu HS từng đôi kể lại cho nhau nghe nội dung từng đoạn trong tranh minh hoạ -HS thi kể từng đoạn trước lớp - GV nhận xét , cùng lớp chọn bạn kể hay nhất - HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa gì ? Nếu bạn lá Trần Quốc Tuấn , bạn sẽ nghe lời cha hay làm như ông ? -HS phát biểu , GV tổng kết D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Thi đua tìm ca dao tục ngữ VN nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS tiến bộ -Chuẩn bị :kể câu chuyện em được nghe hay được học về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật 2 em kể , lớp lắng nghe , nhận xét Vài em nêu Lắng nghe GV kể Vừa nghe vừa quan sát tranh Kể theo nhóm đôi nội dung từng tranh Đại diện vài nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất Vài em phát biểu tự do Thi đua hai nhóm Thứ sáu ngày 30 tháng 02 năm 2007 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS : -Củng cố kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian -Vận dụng để giải các bài toán đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV trò chơi Ai nhanh hơn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Trừ số đo thời gian -Kiểm tra bài làm nhà của HS -Gọi HS sửa bài -Chấm và nhận xét , cho điểm C DẠY BÀI MỚI Luyện tập * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *Hướng dẫn luyện tập Bài 1 HS làm SGK , vài em làm bảng phụ Sửa bài Bài 2 HS làm bảng con Bài 3 HS làm vở Gọi sửa bài tiếp sức Bài 5 Thi đua nhóm giải nhanh Sửa bài , nhận xét D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Trò chơi thả bóng -Nhận xét tiết học -Dặn làm bài tập nhà bài 1 và 3 tiết 127 ( HSG làm thêm bài 4 ) -Chuẩn bị nhân số đo thời gian HS lấy VBT Vài em lên sửa bài bảng lớp HS đổi vở chấm chữa Bài 1 Làm cá nhân vào SGK 2 em làm bảng phụ để sửa bài Bài 2 HS làm vào bảng con Bài 3 Tự giải vào vở Chia hai nhóm sửa tiếp sức Bài 5 Thi đua 4 nhóm giải vào phiếu to 4 nhóm chơi TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU Dựa trên những hiểu biết về câu chuyện Vì muôn dân đã nghe kể , dựa trên những hiểu biết về một màn kịch HS biết chuyển một đoạn truyện thành một màn kịch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Tranh minh hoạ chuyện kể Vì muôn dân SGK trang 78-79 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Viết bài văn tả đồ vật -HS đọc lại các đề bài đã làm -GV nhận xét chung bài viết -Hỏi lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật C DẠY BÀI MỚI Tập chuyển câu chuyện thành kịch *Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu tiết học * Hướng dẫn HS luyện tập -HS đọc đề bài -HS đọc nối tiếp nhau nội dung phần gợi ý -Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Vì muôn dân -GV hướng dẫn lấn lượt các bước chuyển truyện thành kịch : + Chọn một đoạn trong truyện + Xác định các nhân vật + Xác định cảnh trí , thời gian , không gian mà câu chuyện diễn ra +Xác định tình tiết , diễn biến của các tình tiết trong truyện +Xác định các lời thoại của nhân vật -HS làm việc theo nhóm viết tiếp lời thoại cho màn 1 -Nhóm trình bày -GV nhận xét , sữa chữa D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị : Tập chuyển một đoạn trong truyện vì muôn dân chuyển thành kịch 4 em đọc tiếp nối 4 đề bài 1em trả lời 1 em đọc to , lớp đọc thầm 3 em đọc tiếp nối gợi ý 1em kể lại tóm tắt câu chuyện , các em còn lại nghe và quan sát tranh theo dõi câu chuyện bạn kể Lắng nghe GV hướng dẫn - Làm việc theo nhóm , ghi vào phiếu to Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận Các nhóm khác nhận xét
Tài liệu đính kèm: