Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu Học Hoà An 1

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu Học Hoà An 1

I MỤC TIÊU:

1/KT: - Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

 2/KN: - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 3/ TĐ : Kính trọng Thái sư Trần Thủ Độ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1.Bài cũ: 4-5’-Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai, đặt câu hỏi

 -Nhận xét, cho điểm

 

doc 128 trang Người đăng hang30 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu Học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ 
TIẾT 39
I MỤC TIÊU:
1/KT: - Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
 2/KN: - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 3/ TĐ : Kính trọng Thái sư Trần Thủ Độ 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.Bài cũ: 4-5’-Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai, đặt câu hỏi
 -Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
10’
12’
10’
a/ Giới thiệu bài: 
-Nêu MĐYC của tiết học
b/Luyện đọc: 
-GV chia 3 đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thái sư, câu đương
- GV đọc diễn cảm bài văn.
c/Tìm hiểu bài
 Khi có người muốn xin chưc câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
-Theo em, cách xử sự này của ông có ý gì?
Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao
 Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì?
Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
d/Đọc diễn cảm 
Đưa bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc
Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 
HS lắng nghe
1 HS đọc cả bài.
- HS dùng bút chì đánh dấu 
HS đọc nối tiếp( 2lần)+HS luyện đọc từ ngữ khó.
+ Đọc chú giải. 
- HS đọc theo nhóm .
1HS đọc toàn bài
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*TTĐ đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác.
*Cách sử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, nhằm rối loạn phép nước
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*...không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
*TTĐ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người dám nói thẳng. 
*TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân;luôn đề cao kỉ cương, phép nước
- HS luyện đọc
- HS đọc phân vai
2 ® 3 nhóm lên thi đọc
Lớp nhận xét
Lắng nghe
Tranh
Minh
hoạ
3/Hoạt động nối tiếp:2’ -Nhận xét tiết học
Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe
Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012
Toán : LUYỆN TẬP
 Tiết 97
I /MỤC TIÊU:
 1/KT:Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
 2/KN : Tính chu vi ,đường kính nhanh chính xác
 3/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.KTBài cũ : 4-5' Gọi 2HS lên bảng làm bài 1,2tiết trước
2.Bài mới : 
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1: Chú ý với trường hợp thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số
Bài 2
Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính hình tròn khi biết chu vi của nó
Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích.
Bài 3:
a) Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó
b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe
HS tự làm bài
2HS lên bảng chữa bài
r x 2 x 3,14 = 18,84
-HS ñoïc baøi vaø baøn baøi vaøo nhaùp.
-Thöù töï 3 em leân baûng laøm baøi a, b, c , HS khaùc nhaän xeùt söûa sai.
-2 HS neâu caùch tính chu vi hình troøn.
-1HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm.
-HS neâu, HS khaùc nhaän xeùt.
-HS laøm vaøo nhaùp 1em laøm baøi a), 1 em laøm baøi b) - lôùp nhaän xeùt, söûa baøi.
-1HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm.
-2 HS tìm hieåu baøi toaùn.
-HS laøm baøi vaøo vôû, 1 em leân baûng laøm.
-Nhaän xeùt baøi baïn.
3/Hoạt động nối tiếp:2’ 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài diện tích hình tròn
Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012
Kể chuyện	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2/ TĐ : Thực hiện theo đúng nội quy của trường, của lớp đề ra
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
 -Truyện đọc lớp 5
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.KT Bài cũ: 4-5’
 -Kiểm tra 2 HS 
 -Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 
Nêu MĐYC của tiết học.
-HS lắng nghe
6-7’
HĐ 2 : HD HS hiểu yêu cầu của đề bài : 
Viết bài lên bảng lớp.
Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK.
-3 HS đọc gợi ý trong SGK 
Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3 
Lưu ý học sinh: kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
Cho HS nói trước lớp về câu chuyện sẽ kể 
HS nói tên câu chuyện sẽ kể 
24- 26’
HĐ 3 : HS kể chuyện : 
Cho HS đọc lại gợi ý 2
Cho HS kể chuyện theo nhóm
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS kể chuyện theo nhóm 2,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Cho HS thi kể 
HS thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét theo gợi ý của GV 
 + Nội dung câu chuyện?
 + Cách kể?
+ Khả năng diễn xuất?
Nhận xét + khen những HS kể hay
Bình chọn người kể hay.
HS lắng nghe
HS thực hiện
3/Hoạt động nối tiếp:2’
Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện kể thêm 
Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012
Lịch sử :
Tiết 20
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 19451954)
 I. MỤC TIÊU :
 1/ KT, KN :: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
 - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: 
 + 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
 + Chiến dịch ĐBP.
 2/ TĐ : Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, biết ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ ...
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam .
	- Phiếu học tập của HS.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Kiểm tra bài cũ: 1-2' - Nhắc lại các bài lịch sử đã học trong giai đoạn 1945-1954
	2. Bài mới 
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hđbt
1'
20'
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
HĐ 2 : ( làm việc theo nhóm) 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
- HS thảo luận theo nhóm 4: 
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ
1> Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
* Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nghìn cân treo sợi tóc. Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
2>“ Chín năm làm một Điện Biên,
 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!”
Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
* Chín năm đó được bắt đầu vào sự kiện ngày 19-12-1946 và kết thúc vào thời gian 7-5-1954
3> Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 ( đã học ở lớp 4)?
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ của Lí Thường Kiệt : Sông núi nước Nam ...
4> Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ?
-HS trình bày , VD :
+ 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
 + Chiến dịch ĐBP.
10'
- GV theo dõi nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm.
HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : : 
Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “ Tìm địa chỉ đỏ”.
- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu,
- HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- Đánh giá kết quả của HS
* GV tổng kết nội dung bài học.
.
3/Hoạt động nối tiếp:2’ 
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số nhóm có tinh thần học tập tốt, nhắc nhở một số HS chưa thật chú ý tập trung trong khi thảo luận.
*****************************************************
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Chính tả (Nghe - viết) 	 CÁNH CAM LẠC MẸ 
Tiết 22
I MỤC TIÊU:
 1/ KT, KN : - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Làm được BT 2 a .
 2/ TĐ : Giáo dục tình cảm yêu quý các con vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.KTBài cũ: 4-5’
-GV đọc 3 từ có âm r/d/gi 2 HS viết các từ GV đọc 
-Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
 HĐ 1 : Giới thiệu bài
Nêu MĐYC của tiết học.
HS lắng nghe
18’
HĐ 2 : Hướng dẫn nghe-viết : 
GV đọc một lượt
HS lắng nghe
- 2HS đọc to bài viết, lớp đọc thầm.
Nội dung của bài? 
- HD viết từ khó: xô vào, khản đặc, râm ran...
*Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự yêu thương che chở của bạn bè.
HS viết bảng con. 1HS viết bảng lớn.
3-4 HS đọc từ khó.
- GV đọc – HS viết 
- HS viết chính tả
 Chấm, chữa bài 
Đọc toàn bài một lượt 
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung 
- HS tự rà soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
8’
HĐ 3 : HDHS làm bài tập chính tả:
Bài 2a: 
Cho HS đọc yêu cầu của câu a
GV giao việc
Cho HS làm bài, phát phiếu bài tập
-HS đọc yêu cầu của BT
-Đọc thầm mẩu chuyện Giữa cơn hoạn nạn.
HS làm bài vào phiếu 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào?
- HS trình bày : Sau khi điền các từ r/d/gi vào chỗ trống, sẽ có các từ : ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi 
Lớp nhận xét
*Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời. 
3/Hoạt động nối tiếp:2’ -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài 
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Toán : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
 Tiết97
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.KTBài cũ : 4-5'- Goïi 2 em leân baûng laøm baøi, lôùp laøm nhaù ... a diện tích tam giác ABD và hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Bài 2: Các bước giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
 Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Bài 3: 
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số : 13,625cm2
3.Hoạt động nối tiếp:2’
- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu : NỐI CÁCVẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
TIẾT48
MỤC TIÊU:
 1/ KT - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ).
 2/KN - Làm được BT1, 2 của mục III.
 3/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.
 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần nhận xét).
 - Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 :1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm tra 2 HS- Làm lại BT3 tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới : 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1'
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe
12-13'
HĐ 2: Phần nhận xét : 
HD HS làm BT1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm lại cả 2 câu ghép, phân tích cấu tạo, xác định vế câu, tìm bộ phận C - V 
- 2HS lên bảng phân tích cấu tạo câu.
-Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HDHS làm BT2:
1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm
HS làm bài theo nhóm 2 
Làm bài + trình bày
- Cho HS làm bài + trình bày 
* Ý a.Các từ vừa, đã, đâu ,đấy, trong 2 câu ghép trên dùng để nối vế câu1 với vế câu 2 
* Ý b. Nếu lược bỏ các từ vừa, đã, đâu, đấy, thì:
+QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ.
+Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh. ( câu b )
- Lớp nhận xét 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
* Nói thêm : 
+Các từ vừa, đã, đâu, đấy, nằm trong bộ phận vị ngữ, không phải QHT
+ Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế
trong câu ghép thì phải dùng cả 2 từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí của các từ hô ứng ấy.
2'
HĐ 3 : Ghi nhớ : 
- HS đọc lại phần Ghi nhớ 
- HS nhắc lại
13'
HĐ 3:Luyện tập : 
- Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu BT1 , lớp đọc thầm
- Cho GV giao việc
- Cho HS làm bài 
- Dán bảng 2 tờ phiếu	
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vào vở bài tập
- 2HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
 Bài 2:
(Cách tiến hành tương tự BT1) 
a. Mưa càng to, gió càng mạnh.
b.Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu.
3.Hoạt động nối tiếp:2’
Nhắc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
*********************************************
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Đạo đức : 
 Tiết 24 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1/ KT:- B iết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2/ KN - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
3/ TĐ : Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	+ Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam
 + Giấy rô ki, bút dạ 	
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ : 4-5' - 2HS đọc bài
2.Bài mới : 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1'
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 
12’
HĐ 2 : Trò chơi : Giải ô chữ
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ.
- HS chia thành 2 đội xanh đỏ, chọn 4 bạn chơi sau khi nghe GV đọc lần lượt cá thông tin về ô chữ hàng ngang thì đội chơi bàn nhau và ghi kết quả vào ô chữ
Nội dung ô chữ và những gợi ý:
1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem.
2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
3. Đây là công trình thuỷ điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam á.
4. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
15'
HĐ 3: Triển lãm Em yêu tổ quốc VN :
- GV phát giấy bút cho các nhóm giao công việc của các nhóm.
- HS trình bày các sản phẩm
- HS chia về các nhóm, làm việc theo yêu cầu của GV ( có thể chọn một góc lớp để trình bày sản phẩm của nhóm)
- Yêu cầu HS trình bày các sản phẩm đã sưu tầm được theo yêu cầu thực hành ở tiết trước
Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao về đất nước, con người Việt Nam của các bạn đã sưu tầm được.
Nhóm 2: thu thập các bài hát, bài thơ của các bạn.
Nhóm 3: Thu thập tranh ảnh về Việt Nam từ các bạn.
Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, mà các bạn trong lớp đã tìm được. 
- . Sau đó các nhóm tập hợp dán vào 1 tờ giấy rô ki hoặc chép lại vào 1 tờ giấy rô ki to sao cho thật đẹp và chuẩn bị lời giới thiệu về sản phẩm cả nhóm đã hoàn thành.
3.Hoạt động nối tiếp:2’
- Đọc lại nội dung chính
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài
******************************************************
Thứ.sáu,.ngày.25.tháng.2.năm 2011
Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT 
Tiết 48
I.MỤC TIÊU:
1/ KT:- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
2/KN - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
3/ TĐ : Thái độ bình tĩnh, tự tin khi trình bày trước lớp.
 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh vẽ (hoặc ảnh chụp) một số vật dụng.
- Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm 2 HS: 2HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
- Nhận xét + cho điểm 
2.Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1'
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
12'
HĐ 2: HD HS làm BT1: 
- HDHS chọn đề bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 
- Cho HS lập dàn ý + phát giấy cho 5 HS
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh 
- HS đọc 5 đề trong SGK
- HS nói đề bài đã chọn
 - HS đọc gợi ý trong SGK
- HS trình bày
- HS tự sửa bài của mình 
16'
HĐ 3: HD HS làm BT2: 
- Cho HS đọc, GV giao việc	
-1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý
Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn của mình trong nhóm 4.
HS khác lắng nghe.
- Nhận xét + khen những HS làm tốt
- Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. 
 - Lớp nhận xét
3.Hoạt động nối tiếp:2’
- Nhận xét tiết học 
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại
Thứ.sáu,.ngày.25.tháng.2.năm 2011
Toán : 
 Tiết 120. LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : 4-5' - HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích các hình đã học
2Bài mới : 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
31’
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1a,b : 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-GV cho HS tự làm bài 
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng 
GV nhận xét ghi điểm 
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-GV cho HS tự làm bài 
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng 
GV nhận xét ghi điểm 
Bài 1a,b : Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
300 dm3 = 300 l
c) Số lít nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (l)
Bài 2: HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. 
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
3.Hoạt động nối tiếp:2’
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Thứ.sáu,.ngày.25.tháng.2.năm 2011
 SINH HOẠT TẬP THỂ 
Tiết 24 TỔNG KẾT TUẦN 24
I. Môc tiªu - §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®· lµm ®­îc trong tuÇn qua.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 - Häc sinh thÊy ®­îc ­u ®iÓm , khuyÕt ®iÓm cña m×nh ®Ó kh¾c phôc , ph¸t huy.
II. ChuÈn bÞ. - Néi dung.
III. C¸c ho¹t ®éng 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
30’
1. æn ®Þnh
2. TiÕn hµnh
a. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua.
- Cho häc sinh nhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung ­u ®iÒm, khuyÕt ®iÓm.
- Tuyªn d­¬ng c¸c c¸ nh©n, tæ cã nhiÒu thµnh tÝch.
-Gv nhËn xÐt tuÇn thi ®ua cña líp trong c¶ tuÇn.
b. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 - Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 25
-§Èt m¹nhviÖc «n tËp båi d­ìng kiÕn thøc vµ rÌn ch÷ viÕt.
 - TiÕp tôc båi d­ìng häc sinh giái, phô ®¹o häc sinh yÕu
- Lao ®éng vÖ sinh tr­êng líp.
- Trang trÝ líp häc .
- Nghe
- C¸c tæ tr­ëng lªn nhËn xÐt nh÷ng viÖc ®· lµm ®­îc cña tæ m×nh
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ .
-Tuyªn d­¬ng:
..
.
-Phª b×nh:.
..
TIẾT 2&3
HĐ 4 : HS thực hành lắp xe ben
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn chi tiết
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS lưu ý một số điểm sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ, cần chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
+ Khi lắp hình 3, cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp sai hoặc còn lúng túng.
- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
- HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
5-6'
HĐ 5 : Đánh giá sản phẩm : 
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- HS chú ý nghe.
- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá như ở các bài trên).
1-2'
3. Củng cố - dặn dò: 
, - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp xe ben.
- Nhắc HS chuẩn bị bài học sau.
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5tuan 20.doc