Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự ho, ca ngợi.

 -Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25:
Ngày soạn:Thứ 6 ngày 24/2/2012
Ngày dạy:Thứ 2 ngày 27/2/2012 Tiết: 3,4
Tập đọc: 	 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. 
 -Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
G gọi H đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Phong cảnh đền Hùng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
G giúp học sinh hiểu các từ này.
G đọc diễn cảm toàn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả (như yêu cầu).
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
 -G tổ chức cho H trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
* Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
Giáo viên bổ sung:
	  Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm trứng.
	  Ngã Ba Hạc ® sự tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.
	  Đền Trung ® nơi thờ Tổ Hùng Vương ® sự tích Bánh chưng bánh giầy.
	  Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn của dân tộc VN.
G gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
* Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch ® người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ.
G yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
 Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ những khóm hải đường/ đâm bông rực đỏ, // những cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ như múa quạt/ xoè hoa.//
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu H tìm nội dung chính của bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Cửa sông”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
-Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng là một).
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có).
 Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh phát biểu.
Dự kiến: Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
	Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang.
H đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
	Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Gióng: chống giặc ngoại xâm.
	Hình ảnh nước mốc đá thế ® truyền thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc ® truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc.
-1 học sinh đọc:
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
H nêu suy nghĩ của mình về câu ca dao.
Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
	Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Học sinh thảo luận rồi trình bày.
Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn.
H gạch dưới các từ ngữ và phát biểu.
Dự kiến: Có khóm hải đường  giếng Ngọc trong xanh.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
-Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
+ Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
Học sinh nhận xét.
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
 (Đề thống nhất cả tổ)
 Ngày soạn:Thứ 7 ngày 25/2/2012
 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 28/2/2012 Tiết:1,3, 4
Toán: 	BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đẫ học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
 -Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
 - Đổi đơn vị đo thời gian. 
2. Kĩ năng: 	- Aùp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 Bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
Phương pháp: Thảo luận.
G chốt lại :1 năm thường 365 ngày. 
 1 năm nhuận = 366 ngày.
4 năm đến 1 năm nhuận.
Nêu đặc điểm?
 tháng có 30 ngày (4, 6, 9, 11)
 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
Tháng 2có 28 ngày.
Tháng 2 nhuận có 29 ngày.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
 Bài 1:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
 Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
2 giờ rưỡi = 2g30 phút = 150 phút.	
 Bài 3:(a)
Nhận xét bài làm.
v Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2.
Cả lớp nhận xét.
-Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
H lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ.
1 tuần = ngày.
1 giờ =	 phút.
1 phút =	 giây.
-Làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài.
Chính tả: (Nghe – viết) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGUỜI?
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thủy tổ loài người?
2. Kĩ năng: Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (BT2)
3. Thái độ: 	 Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
-G đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, A- đam, Ê - va, Trung Quốc, Nữ Oa, Aán Độ – Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài vừa viết trong bài.
Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: H dẫn H làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
	Bài 2a:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
 Giáo viên nhận xét.
	Bài 2b:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
Giáo viên nêu yêu cầu.
Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa.
Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công ® đều viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng, vì là tên riêng của nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt
v	Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh lên bảng sửa bài 3.
Lớp nhận xét
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc thầm.
2 H viết đúng ở bảng – lớp viết nháp.
2 học sinh nhắc lại.
-Học sinh viết vở.
H soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra.
Hoạt động nhóm, bàn.
1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm. 
Học sinh làm bài – sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài – sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
H nêu lại qui tắc viết hoa.
Nêu ví dụ.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC VẾ
 CÂU GHÉP, ĐẶT ĐƯỢC CÂU GHÉP
 I.Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: Nắm được cách nhận biết, xác định các vế câu ghép . Làm được BT đđể luyện tập về câu ghép.
2. Kĩ năng: 	- Biết tạo các c ...  hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lịng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lịng yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Bài “UBND xã (phường) em”
- Kể tên một số cơng việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần cĩ thái độ như thế nào khi đến Ủy ban nhân dân xã em?
3. Củng cố, dặn dị 
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lịng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lịng yêu quê hương đất nước ?
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
Hs nêu theo nhĩm đơi:- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phịng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên gĩp tiền để tu bổ di tích, . 
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để gĩp phần xây dựng đất nước.
- HS tự nêu.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xĩm,.....
- Tơn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết cơng việc.
- HS nêu.
H ghi nhớ: cần học tốt để xây dựng đất nước.
Luyện tốn:: LuyƯn tËp: Céng , trõ sè ®o thêi gian
I/ Mơc tiªu :
	- Cđng cè cho HS c¸ch céng , trõ sè ®o thêi gian.
	- RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n.
	- Giĩp HS tÝch cùc chđ ®éng häc tËp.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
1. LuyƯn tËp :
	Bµi 1 (Tr 32) : HS tù lµm bµi vµo vë - 2 HS lªn b¶ng.
	+ NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi cđa b¹n? Nªu c¸ch céng sè ®o thêi gian?
Bµi 2: HS tù ®Ỉt tÝnh råi tÝnh kÕt qu¶, ch÷a bµi.
	Bµi 3: 1 HS ®äc bµi.
HS lµm bµi råi ch÷a bµi.
M¸y bay h¹ c¸nh xuèng s©n bay Néi Bµi lĩc: 
	9 giê 10 phĩt + 20 phĩt = 9 giê 30 phĩt.
	§¸p sè: 9 giê 30 phĩt.
	Bµi 1: (Tr 33)
	- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
	- HS tù lµm bµi vµo vë - 2 HS lªn b¶ng.
	+ Nªu c¸ch trõ sè ®o thêi gian?
	Bµi 3: HS ®äc bµi råi ch÷a bµi:
	¤ t« ®Õn B lĩc: 
	10 giê 20 phĩt – 45 phĩt = 9 giê 35 phĩt.
2. Cđng cè, dỈn dß :
	Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
	DỈn HS xem l¹i c¸c bµi tËp.
------------------šµ›-----------------
Luyện tiếng việt: Luyện đọc:HỘP THƯ MẬT – PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I, Mơc ®Ých, yªu cÇu :
	- Cđng cè cho HS c¸ch ®äc diƠn c¶m 2 bµi tËp ®äc trªn.
	- HS tÝch cùc chđ ®éng häc tËp.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. LuyƯn ®äc bµi: Hép th­ mËt.
	- 1 HS giái ®äc toµn bµi.
	- 2 tèp HS ®äc nèi tiÕp 4 ®o¹n cđa bµi.
	+ Nªu c¸ch ®äc tõng ®o¹n?
- HS luyƯn ®äc theo nhãm, G l­u ý H dµnh thêi gian cho b¹n ®äc yÕu, sưa lçi cho b¹n.
	- HS c¸c nhãm nèi tiÕp ®äc diƠn c¶m. GV kÕt hỵp hái vỊ néi dung.
	+ Ng­êi liªn l¹c ngơy trang hép th­ mËt khÐo lÐo ntn?
	+ Nªu c¸ch lÊy th­ vµ gưi th­ cđa chĩ Hai Long?
	- 2 HS thi ®äc diƠn c¶m bµi v¨n.
 2.LuyƯn ®äc bµi: Phong c¶nh §Ịn Hïng.
	( C¸c b­íc tiÕn hµnh t­¬ng tù bµi trªn).
	+ Bµi v¨n viÕt vỊ c¶nh vËt g×?, ë n¬i nµo?
	+ H·y kĨ nh÷ng ®iỊu em biÕt vỊ c¸c vua Hïng?
	+ T×m nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn ë §Ịn Hïng?
	- GV, HS b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt, hiĨu néi dung bµi nhÊt.
3. Cđng cè, dỈn dß :
	- G nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn H vỊ nhµ luyƯn ®äc diƠn c¶m.
 ------------------šµ›-----------------
Ngày soạn:Thứ 4 ngày 29/2/2012
Ngày dạy:Thứ 6 ngày 2/3/2012 Tiết: 1,3,4
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Biết cộng, trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán có Nd thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II.Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:(b)
Giáo viên chốt.
Lưu ý giờ = giờ
	= 90 phút (3/2 ´ 60)
 giờ = giờ
	= (9/4 ´ 60) = 135 giây
 Bài 2:
Giáo viên chốt ở dạng bài c – d.
Đặt tính.
Cộng.
Kết quả.
 Bài 3:
Giáo viên chốt.
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
 Bài 4: (Không yêu cầu)
G chốt bằng bài đặt tính của bước 1.
	 1 giờ 30 phút.
	 + 1 giờ 40 phút.
	2 giờ 70 phút.
 = 3 giờ 10 phút.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Bài 4, 5/ 45 làm bài vào giờ tự học.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 44.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
-Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Sửa bài từng bước.
Cả lớp nhận xét.
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp(BT2). H khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch(BT2,3).
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp)
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hồn chỉnh màn kịch)
III.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS.
P.P: Giảng giải.
G cho HS nhắc lại tên các vở kịch đã học ở lớp 4, 5.
Hơm nay sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái Sư Trần Thủ Độ thành một vở kịch bằng cách viết tiếp các lời thoại. Sau đĩ lớp mình cùng tham gia diến kịch xem ai cĩ thể trở thành diễn viên.
*Hoạt động 2:
 HD làm bài tập
+Mục tiêu : HS biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hồn thành một đoạn văn đối thoại trong kịch.
Biết phân vai diễn thử màn kịch.
 +Đồ dùng:Vở bài tập, giấy khổ to, bút nét to.
+Phương pháp:Thảo luận, thực hành
+ Bài 1: HS đọc nội dung bài.
? Đoạn kịch cĩ những nhân vật gì ?
? Nội dung của đoạn trích là gì ?
? Dáng điệu, vẻ mặt của họ ra làm sao ?
+ Bài 2: 
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài nhĩm 4 vào vở và bảng nhĩm.
- HS trình bày lên bảng, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- GV cho điểm nhĩm đạt yêu cầu.
* HS làm việc theo nhĩm : Phân vai kịch và diễn lại màn kịch theo các vai: Trần Thủ Độ, Phú nơng, người dẫn chuyện.
- GV gợi ý: Khi diễn khơng cần phụ thuộc quá nhiều vào lời thoại, người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhận vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Các nhĩm thi đua diễn trước lớp.
- HS và GV nhận xét và bổ sung. Khen những nhĩm cĩ phong cách diễn tự nhiên, sáng tạo và sinh động.
*Hoạt động 3:
Củng cố dặn dị.
-Gv nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau 
 AN TOÀN GIAO THÔNG:
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
 I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Biết điều kiện an toàn và chưa an toàn của con đường và đường phố để chọn con đường đi an toàn.
 - HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường.
 2. Kĩ năng: - Có thể lập 1 bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi.
 - H biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.
 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện những quy định của luật giao thông đường bộ, có các hành vi an toàn khi đi đường.
	- Tham gia tuyên truyền vân động mọi người thực hiện luật giao thông.
 II/ Nội dung ATGT:
Những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố.
Những đặc điểm con đường chưa đủ điều kiện an toàn.
 III/ Chuẩn bị:
như SGK
GV 
HS
 IV/ Các hoạt động chính:
 HĐ1: Tìm hiểu con đường từ nhà em tới trường.
a) Mục tiêu: - HS xác định được những vị trí an toàn trên đường đi học và có cách PTTNGT.
 - gây ý thức cho HS quan tâm phòng tránh tai nạn khi đi đường. 
b) Cách tiến hành:
 ? Em đến trường bằng phương tiện gì? (đi bộ hay xe đạp)
 ? Em hãy kể các con đường mà em phải đi qua? Có an toàn hay không?
 ? Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau?
 ? Tại ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu không?
 ? Là đường nhựa hay đường đất đá lồi lõm...?
c) Kết luận: SGK
 HĐ2: Xác định con đường an toàn đi đến trường.
a) Mục tiêu: 
 - H phân biệt đk an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp.
 - Biết cách phòng tránh những con đường kém an toàn.
b) Cách tiến hành: 
 - HS chia nhóm (nhóm H đi xe đạp và nhóm H đi bộ)
 - Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn. 
 HĐ3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT.
a) Mục tiêu: - H biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường, biết cách phòng tránh những nguy hiểm đó.
 - Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật GTĐB. 
b) Cách tiến hành:
 - Gv nêu một số tình huống nguy hiểm để H phân tích:
	+ Tình huống nguy hiểm (không an toàn) đó là gì?
	+ Có thể phòng tránh như thế nào?
	+ Em có thể giải thích cho người vi phạm như thế nào?
 HĐ4: Luyện tập:
 XD phương án lập con đuờng an toàn đến trường và đảm bảo ATGT ở khu vực trường học.
a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học, biết đánh giá con đường an toàn và biện pháp để đảm bảo ATGT.
 - Biết giải thích cho mọi người biết về những quy định đảm bảo ATGT.
b) Cách thực hiện: Chia lớp thành 2 nhóm.
 Nhóm 1: lập phương án “con đường an toàn đi đến trường”.
 Nhóm 2: phương án “Bảo đảm ATGT ở khu vực gần trường”. 
 IV/ Củng cố – dặn dò:
 - G nhận xét tiết học.
 - Thực hiện những điều đã học được.
 ------------------šµ›-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 25 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH.doc