Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng: Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.

3.Thái độ: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II.Chuẩn bị:

 Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 532Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26:
Ngày soạn:Thứ 6 ngày 2/3/2012
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 5/3/2012 Tiết: 3,4
Tập đọc: 	 NGHĨA THẦY TRÒ 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: 	 Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
3.Thái độ: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II.Chuẩn bị:
 Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cửa sông
 G gọi 2 – 3 H đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nghĩa thầy trò.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
-1H đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
-1H đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
G giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
 Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
  Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
  Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao.
Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
G hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
VD: Thầy / cảm ơn các anh.//
Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.//
G cho H các nhóm thi đua đọc diễn cảm
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩnbị:“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
-1 H khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú giải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.
-Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi 
 Hoạt động nhóm, lớp.
H cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu:
Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
  Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
  Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. 
  Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu.
Dự kiến: 
	Uống nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
H các nhóm thảo luận và trình bày.
Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Toán: 	 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2. Kĩ năng: 	 vận dụng để giải một số bài toán có ND thực tế.
3. Thái độ: 	 Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II.Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng..
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: H/ dẫn H thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Phương pháp: Giảng giải, thực hành, đàm thoại.
* Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại.
Nhân từng cột.
Kết quả nhỏ hơn số qui định.
* Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
v	Hoạt động 2: H/ dẫn H làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, Thực hành.
 Bài 1
Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân.
	 4,3 giờ
 ´ 4
 17,2 giờ
 = 17 giờ 12 phút
	 5,6 phút
 ´ 5
 28,0 phút
 Bài 2:(Không yêu cầu)
Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm đôi.
-Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
Học sinh nêu cách tính.
Đặt tính và tính.
Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
Dán bài làm lên bảng.
Trình bày cách làm.	2 
phút 28 giây
	x 9
 47 phút 52 giây
	 5 phút 28 giây
	 x 9
 45 phút 252 giây
	 5 phút 28 giây
	x 4
 45 phút 252 giây
 = 49 phút 12 giây.
Các nhóm nhận xét và chọn cách lam,2 đúng – Giải thích phần sái.
-H lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Ngày soạn:Thứ 7 ngày 3/3/2012
Ngày dạy:Thứ 3 ngày 6/3/2012 Tiết: 1, 2,3
Toán: 	 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
 2. Kĩ năng: vận dụng để giải một số bài toán có ND thực tế.
 3. Thái độ: 	- Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
+ GV:	2 ví dụ in sẵn 16 đề.
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Chia số đo thời gian.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian với mộ số.
Phương pháp: Phân tích, thực hành, đàm thoại.
Ví dụ 1: Em giải 5 bài toán mật 45 phút 5 giây. Hỏi giải 1 bài mất bao nhiêu thời gian?
Yêu cầu H nêu phép tính tương ứng.
Giáo viên chốt lại.
Chia từng cột thời gian.
Ví dụ 2: 1 người thợ làm 8 sản phẩm hết 35 phút 16 giây. Hỏi làm 1 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Chọn cách làm tiêu biểu của 2 nhóm nêu trên.
Yêu cầu cả lớp nhận xét.
Chia từng cột đơn vị cho số chia.
Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ hơn liền kề.
Cộng với số đo có sẵn.
Chia tiếp tục.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt bài.
25,28 phút 4
 6,42 phút
 08 = 6 ph 25 s
Bài 2: (Không yêu cầu)
Giáo viên chốt bằng bài b.
 Bài 3:(Không yêu cầu)
Giáo viên chốt.
Tìm t làm việc = giờ kết thúc – giờ bắt đầu.
 Bài 4:(Không yêu cầu)
Giáo viên chốt bằng tóm tắt.
Lưu y đổi 1 giờ = 60 phút.
v Hoạt động 3: củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Bài 2,3,4 làm vào tiết luyện buổi chiều.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lượt sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu cách tính của đại diện từng nhóm.
45 phút 5 giây 5
 0 5 9 phút 1 giây
 0
Các nhóm khác nhận xét.
Chia từng cột.
Học sinh đọc đề.
Giải phép tính tương ứng (bàn bạc trong nhóm).
35 phút 16 giây 8
 16 4 phút 2 giây
 0
35 phút 16 giây 8
 3 = 240 giây 4 phút 32 giây
 256 giây
 0
H nhận xét và giải thích bài làm đúng.
Lần lượt học sinh nêu lại.
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh thực hiện.
Sửa bài (thi đua).
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải 1 em lên bảng sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
60 phút = 1 giờ : 40 km.
 ? phút : 3 km.
Giải.
Sửa bài.
Chính tả: (Nghe – viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG	 
I.Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:- Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
 2. Kĩ năng: 	Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
IIChuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. G ...  KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ/ ý t­ëng vỊ hoµ b×nh vµ b¶o vƯ hoµ b×nh.
III. §å dïng : 
Tranh ¶nh, ®iỊu 38, c«ng ­íc quèc tÕ vỊ quyỊn trỴ em
- ThỴ mµu dïng cho H§2 tiÕt 1
IV. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiĨm tra bµi cị 
- §Ĩ thĨ hiƯn lßng yªu tỉ quèc cđa m×nh, em ph¶i lµm g×?
B. Bµi míi 
- Häc sinh h¸t bµi “Tr¸i ®Êt nµy lµ cđa chĩng em”
- Bµi h¸t nãi lªn ®iỊu g×?
- §Ĩ tr¸i ®Êt t­¬i ®Đp vµ b×nh yªn chĩng ta ph¶i lµm g×? à Giíi thiƯu bµi 
H§1: T×m hiĨu th«ng tin (Trang 37)
- Gi¸o viªn kÕt luËn 
 H§2: Bµy tá th¸i ®é
- Gi¸o viªn lÇn l­ỵt ®äc tõng ý kiÕn trong bµi tËp 1 - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh gi¶i thÝch lÝ do
- Gi¸o viªn kÕt luËn 
H§3: Lµm bµi tËp 2
- Gi¸o viªn kÕt luËn 
* Häc sinh ®äc ghi nhí s¸ch gi¸o khoa 
C. Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt giê häc 
- Häc sinh quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái: Em thÊy nh÷ng g× trong bøc ¶nh ®ã?
- 1 häc sinh ®äc th«ng tin, líp ®äc thÇm, th¶o luËn c©u hái s¸ch gi¸o khoa theo nhãm
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bỉ sung
- Häc sinh gi¬ thỴ mµu theo quy ­íc bµy tá th¸i ®é
- Häc sinh ®äc thÇm vµ lµm viƯc c¸ nh©n: T×m nh÷ng biĨu hiƯn cđa lßng yªu hoµ b×nh (b, c)
- Häc sinh nªu ý kiÕn tr­íc líp
 Luyện toán:
 LuyƯn tËp nh©n sè ®o thêi gian
I, Mơc tiªu :
	- Cđng cè cho HS c¸ch nh©n sè ®o thêi gian. RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho HS.
	- Giĩp HS tÝch cùc chđ ®éng häc tËp.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
	1, LuyƯn tËp :
	Bµi 2 (Tr 34)VBT : HS thùc hiƯn phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi 1 sè.
2 HS lªn b¶ng.
+ NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi cđa b¹n, nªu c¸ch nh©n sè ®o thêi gian.
	Bµi 2 :HS ®äc bµi vµ lµm bµi vµo vë // 1 HS lªn b¶ng.
	- HS cïng nhËn xÐt cđng cè c¸ch lµm. 
	Thêi gian ®Ĩ lµm 45 s¶n phÈm lµ:
	5 phĩt 25 gi©y x 45 = 225 phĩt = 3 giê 45 phĩt.
	Bµi 3 (Tr 35)
	- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
	- HS tù lµm bµi vµo vë. 
	- GV chÊm , ch÷a bµi:
	Thêi gian ca bin chuyĨn ®éng 12 vßng lµ: 
	20 phĩt 15 gi©y x 12 = 243 phĩt = 4 giê 3 phĩt.
	2, Cđng cè, dỈn dß :
	G nhËn xÐt tiÕt häc.
	DỈn HS xem l¹i c¸c bµi tËp.
 ------------------šµ›----------------- 
Luyện tiếng việt:
 Liªn kÕt c¸c c©u trong bµi b»ng c¸ch lỈp tõ ng÷
I, Mơc ®Ých, yªu cÇu :
- Cđng cè cho HS vỊ c¸ch Liªn kÕt c¸c c©u trong bµi b»ng c¸ch lỈp tõ ng÷.
	- HS tÝch cùc chđ ®éng häc tËp.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
	1, LuyƯn tËp :
	Bµi 1/ 47.
	- 1 HS ®äc ND bµi tËp.
	- HS lµm bµi c¸ nh©n, g¹ch d­íi nh÷ng tõ ng÷ ®­ỵc lỈp l¹i cã t¸c dơng liªn kÕt c©u.
	- 1 sè HS nèi tiÕp tr×nh bµy kÕt qu¶. GV, HS nhËn xÐt , kÕt luËn:
	1. mÌo con	2. ngµy mai
	3. tr¨ng	4. ®Ịn
	Bµi 2 / 48.
	- 1 HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
	- HS trao ®ỉi cïng b¹n bªn c¹nh ®Ĩ chän tõ ng÷ lỈp l¹i thÝch hỵp ®iỊn vµo « trèng.
	- 1 sè HS b¸o c¸o kÕt qu¶.C¶ líp nhËn xÐt kÕt luËn.
	1. c©y, c©y	2. m­a, h¹t, h¹t.
	3. chim
	Bµi 3: 1 HS nªu yªu cÇu BT.
	- HS tù lµm bµi vµo vë.
	- HS nèi tiÕp nhau nªu c©u m×nh ®· ®Ỉt.
	- HS b×nh chän b¹n ®Ỉt c©u ®ĩng, hay.
	2, Cđng cè, dỈn dß :
	- 1 HS ®äc l¹i phÇn ghi nhí.
	- Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS xem l¹i c¸c bµi tËp.
	------------------šµ›-----------------
Ngày soạn:Thứ 4 ngày 7/3/2012
Ngày dạy:Thứ 6 ngày 9/3/2012 Tiết: 1,3, 4
Toán: VẬN TỐC 
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
2. Kĩ năng: 	- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
3. Thái độ: 	- Giáo dục H tính chính xác, khoa học.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Vận tốc”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc.
Nêu VD1:
G hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Mỗi xe đạp mỗi giờ đ được 15 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 35 km. Xe ô tô có tốc độ nhanh hơn.
Nêu VD2:
Quãng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy từ A đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề qua một số gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm quãng đường đi được trong 1 giờ ta cần làm như thế nào?
1 em nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt ý.
Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
v Hoạt động 2: Công thức tìm vận tốc.
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào?
v Hoạt động 3: Bài tập.
 Bài 1, 2:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
 Bài 3:(Không yêu cầu)
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
 Bài 4:(Không yêu cầu)
Lưu ý học sinh .
V = m/ phút.
S = m t đi = phút.
Thi đua viết công thức.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Bài 3, 4 làm vào tiết luyện.
- Chuẩn bị: kiểm tra
Nhận xét tiết học.
+ Hát 
Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
. . .Xe máy vì 1 giờ xe máy chạy 35 km.
Học sinh vẽ sơ đồ.
	A	 ?
 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
1 giờ đi được.
	160 : 4 = 40 (km/ giờ)
Đại diện nhóm trình bày.
1 giờ chạy 40 km ta gọi là vận tốc ôtô.
Vậy V là S đi trong 1 đơn vị thời gian. Được gọi là vận tốc.
-Đơn vị tính km/ giờ.
 m/ phút.
-Dựa vào ví dụ 2.
-V = S : t đi.
Lần lượt đọc cách tính vận tốc.
-Học sinh đọc và tóm tắt.
-Học sinh trả lời.
-Hướng dẫn nêu cách làm.
Tìm t đi, nhận xét t đi là phút.
Tìm V.
Lớp nhận xét.
S ´ 60
 t đi
 	V = 
Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài.
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. 
II.Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
 Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch.
Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết tập làm văn hôm nay là tiết trả bài tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được yêu cầu của bài văn và biết sửa lỗi mà cô yêu cầu trong bài viết của mình.
Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: G nhận xét chung.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
* Những ưu điểm chính:
VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót hạn chế.
VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. 
-Thông báo số điểm cụ thể.
v	Hoạt động 2: H dẫn H sửa bài.
Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thực hiện:
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
G chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
* H dẫn H học tập những đoạn văn, bài văn hay.
G đọc cho H nghe những đoạn văn, bài văn hay.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 -Học sinh lắng nghe.
-H làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
-Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
-Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
-Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
H làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
-Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
AN TOÀN GIAO THÔNG: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 H hiểu các nguyên nhân khác nhau gây tai nạn giao thông.
 2. Kĩ năng: 
 Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông. 
 3. Thái độ: 
. Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thông.
 Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật giao thông đường bộ.
 II/ Nội dung ATGT: (SGV)
 III/ Chuẩn bị:
như SGK
GV 
HS
 IV/ Các hoạt động chính:
 HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân một tai nạn giao thông.
a) Mục tiêu: - HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau dẫn đến tai nạn giao thông. 
 -Biết vận dụng để tìm hiểu nguyên nhân của các TNGT khác. 
b) Cách tiến hành:
 -G treo tranh đã chuẩn bị lên bảng.
 -G đọc mẫu tin đã đăng trên báo.(Báo Quảngtrị cho gần với H)
 -G phân tích: Hiện tượng, nguyên nhân, hậu quả gây TNGT.
c) Kết luận: SGK
 HĐ2: Xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông. 
a) Mục tiêu: 
 Nắm được một cách đầy đủ những nguyên nhân gây TNGT, hiểu được nguyên nhân chính, chủ yếu là do người tham gia gt chưa có ý thức chấp hành luật gtđb.
b) Cách tiến hành: 
 - HS kể lại một các câu chuyện về tai nạn giao thông mà em biết.
 c) Kết luận: SGV
 HĐ3: Thực hành làm chủ tốc độ.
a) Mục tiêu: - Cho H thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT
 - Có ý thức khi đi xe đạp, phải đảm bảo tốc độ hợp lý, không được phóng nhanh để tránh xảy ra TNGT.
b) Cách tiến hành: Thử nghiệm về tốc độ.
c)KL:(SGV)	
IV/ Củng cố – dặn dò:
 - Thực hiện những điều đã học được
 - G nhận xét tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 26 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH.doc