Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ
I.Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
Ca ngợi và biết ơn những nghệ sỹ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.(Trả lời được câu hỏi 1, 2,3)
II.Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 27: Ngày soạn:Thứ 6 ngày 9/3/2012 Ngày dạy:Thứ 2 ngày 12/3/2012 Tiết: 3,4 Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ I.Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. Ca ngợi và biết ơn những nghệ sỹ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.(Trả lời được câu hỏi 1, 2,3) II.Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh. Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Hội thi được tổ chức như thế nào? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh đọc bài. Học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. Đoạn 1: Từ đầu vui tươi. Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ. Đoạn 3: Còn lại. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.. Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Yêu cầu H đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? G chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Thi đua, giảng giải. Hướng dẫn đọc diễn cảm. Thi đua 2 dãy. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. v Hoạt động 4: Củng cố. Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Đất nước”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . -Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu. Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. Học sinh phát âm từ ngữ khó. Hoạt động nhóm, lớp. -Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ. Tranh lợn, gà, chuột, ếch -Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. Hoạt động lớp, cá nhân. -Học sinh luyện đọc diễn cảm. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. -Các nhóm tìm nội dung bài. -Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng,... Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc của chuyển động đều. 2. Kĩ năng: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II.Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1: Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) Giáo viên chốt. v = m/ phút = v m/ giây ´ 60 v = km/ giờ = v m/ phút ´ 60 Lấy số đo là m đổi thành km. Bài 2: Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? · Giáo viên lưu ý đơn vị: r : km hay r : m t đi : giờ t đi : phút v : km/ g v : m/ phút Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. Bài 4:(Không yêu cầu) Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành. Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại công thức tìm v. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 4/139 vào tiết luyện. Chuẩn bị: “Quãng đường”. Nhận xét tiết học. Hát -Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Nêu công thức tìm v. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Đại diện trình bày. m/ giây : m/ phút km/ giờ Học sinh đọc đề. Nêu những số đo thời gian đi. Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi. Nêu cách tìm vận tốc. 3g30’ = 3,5g 1g15’ = 1,25g 3g15’ = 3,25g Học sinh sửa bài. -Tóm tắt. Tự giải. Sửa bài – nêu cách làm. 1500m = 1,5km. 4’ = 240’’ 4/ 60 giờ = 1/ 15 giờ Nêu cách tìm v. 1500 : 240 = 6,25 m/ giây. Học sinh tính v = m/ phút. Tính v = km/ giờ. Học sinh đọc đề. Giải – sửa bài. Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ. v = S . t đi. Ngày soạn:Thứ 7 ngày 10/3/2012 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 13/3/2012 Tiết: 1, 2, 3 Toán: QUÃNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:- H biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: - Thực hành cách tính quãng đường. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Quãng đường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. Ví dụ 1: Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 14 km/ giờ, mất 3 giờ. Tính quãng đường AB? Đề bài hỏi gì? Đề bài cho biết gì? Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì? Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? -G lưu ý: Khi tìm quãng đường. Quãng đường đơn vị là km. Vận tốc đơn vị là km/ g t đi là giờ. Vậy t đi là 1 giờ 15 phút ta làm sao? v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì? Muốn tìm quãng đường ta làm sao? 2 giờ 30 phút đổi được bao nhiêu giờ? Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên yêu cầu. H suy nghĩ cá nhân tìm cách giải Giáo viên chốt ý cuối cùng. 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ 2) Vận dụng công thức để tính s? Bài 3:(Không yêu cầu) Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Gợi ý của giáo viên. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm s ta cần biết gì? Tìm thời gian đi như thế nào? Giáo viên chốt ý. 1) Tìm thời gian đi. 2) vận dụng công thức tính. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 3/140 vào tiết luyện. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 3, 4/ 52. Lớp theo dõi. -Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ. Giải. Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng). Cả lớp nhân xét. Dự kiến: N1: Sab 14 + 14 + 14 = 42 (km). N 2-3-4 S AB: 14 ´ 3 = 42 km. Học sinh đọc. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh nêu công thức. Học sinh nhắc lại. ® Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Học sinh thực hành giải. Học sinh đọc đề. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Vận tốc và thời gian đi. s = v ´ t đi. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Học sinh làm bài Học sinh nhận xét – sửa bài. -Học sinh suy nghĩ trình bày (4 em). 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ. 2) Vận dụng công thức để tính. Học sinh làm bài. Học sinh nhận xét – sửa bài. Giáo viên nhận xét. Học sinh đọc đề. -Tính quãng đường AB. Vận tốc, thời gian đi. Thời điểm đến – thời điểm khởi hành. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung. -2 học sinh. Chính tả: ( Nhớ – viết) CỬA SÔNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. 2. Kĩ năng: Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài(BT2). 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. G nêu yêu cầu của bài chính tả. Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2a: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài. Bài 3: Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. G ghi sẵn các tên người, tên địa lí. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại các bài đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc l ... nhắc lại công thức tìm t đi. Nhóm – làm việc nhóm. Dự kiến. Đại diện nhóm trình bày. 30 2 giờ 20 phút 60 600 00 30 2,3 . . . 10 Lần lượt đại diện 3 nhóm trình bày. Học sinh nêu lại quy tắc. Hoạt động cá nhân. Học sinh trả lời. Hướng dẫn lần lượt đọc, tóm tắt. Giải, sửa bài. Cả lớp nhận xét. Đọc đề – tóm tắt. Giải, sửa bài. Cả lớp nhận xét. H đọc đề và làm bài vào vở: Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) hay 2giờ 30 phút Máy bay đến nơi lúc: 8 giờ 45 phút + 2giờ 30 phút = 11giờ 15 phút Đáp số: 11giờ 15 phút. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC VẾ CÂU GHÉP, ĐẶT ĐƯỢC CÂU GHÉP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu, đặt được câu ghép. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép; biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép. 3. Thái độ: - Yêu tiếng Việt, bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu. II.Chuẩn bị:-1 số câu ghép . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (khơng) 2. Giới thiệu bài mới:. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 1: Nhận biết câu ghép -G ra 1 đoạn văn trong đĩ cĩ câu ghép và cả câu đơn. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp xem câu nào là câu ghép, câu nào là câu đơn. ? Dựa vào đâu mà em cho đĩ là câu ghép? Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Xác định các vế câu ghép G ra bài. G yêu cầu học sin h làm việc cá nhân. Làm bài vào vở. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Đặt câu ghép Giáo viên mời 3 – 4 học sinh làm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Củng cố. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Nhận xét tiết học. Học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi nhóm đôi để nhận ra câu ghép. rồi viết nhanh ra nháp - Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp. H phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu. -Cả lớp nhận xét. - Học sinh viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống . - 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài trên phiếu và trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới. Chiều, tiết:1,2, 3 §¹o ®øc: Em yªu hoµ b×nh (TiÕt 2) I. Mơc tiªu: Nh tiÕt 1 II. §å dïng : GiÊy, bĩt mµu để vÏ tranh - Bµi th¬, bµi h¸t, truyƯn vỊ chđ ®Ị “Em yªu hoµ b×nh” III. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: Giíi thiƯu c¸c t liƯu ®· su tÇm (Khơng làm bµi tËp 4) GV giíi thiƯu tríc líp tranh ¶nh, b¸o chÝ, vỊ chủ đề đang học H§2: VÏ c©y hoµ b×nh - Gi¸o viªn chia nhãm vµ híng dÉn c¸c nhãm vÏ c©y hoµ b×nh vµo giÊy khỉ to - Gi¸o viªn híng dÉn c¸ch vÏ - Gi¸o viªn ®¸nh gi¸, kÕt luËn H§3: thi h¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬ 3. Cđng cè, dỈn dß : - Gi¸o viªn nhËn xÐt bµi häc. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát và lắng nghe - C¸c nhãm thùc hµnh vÏ - §¹i diƯn nhãm treo tranh vµ giíi thiƯu vỊ tranh cđa nhãm m×nh, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung Häc sinh thi h¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬ vỊ chđ ®Ị “Em yªu hoµ b×nh” Luyện toán: LuyƯn tËp vỊ tÝnh vËn tèc, qu·ng ®êng, thêi gian I.Mơc tiªu : - Cđng cè cho häc sinh vỊ c¸ch tÝnh vËn tèc,qu·ng ®êng, thêi gian. - RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng thùc hµnh lµm to¸n chÝnh x¸c. - Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n. II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung. III.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.KiĨm tra bµi cị: HS nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh vËn tèc, thêi gian, qu·ng ®êng. GV nhËn xÐt. 2. Bµi míi: Bµi tËp 4 (68). BTT5. Häc sinh lµm trªn b¶ng. C¶ líp cïng nhËn xÐt, ch÷a bµi. Bµi lµm: VËn tèc cđa ngêi ®i xe ®¹p lµ : 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giê) Thêi gian ngêi ®ã ®i hÕt qu·ng ®êng lµ 30,5 : 12,2 = 2,5 (giê) §¸p sè : 2,5 giê Bµi tËp 1 (69). BTT5. Häc sinh lµm trªn b¶ng. C¶ líp lµm vµo vë. Bµi lµm: §ỉi 3 giê 20 phĩt = 200 phĩt ; 14,8km = 14 800m VËn tèc cđa ngêi ®i bé lµ 14 800 : 200 = 74 (m/phĩt) §¸p sè : 74 m/phĩt Bµi tËp 2 (69). BTT5. Häc sinh lµm trªn b¶ng. C¶ líp lµm vµo vë Bµi lµm : §ỉi 2 giê 15 phĩt = 2,25 giê Sau mçi giê « t« vµ xe m¸y ®i ®ỵc lµ 54 + 38 = 92 (km/giê) Qu·ng ®êng ngêi ®ã ®i lµ 92 x 2,25 = 207 (km) §¸p sè : 207km 3. Cđng cè, dỈn dß : - Gi¸o viªn nhËn xÐt bµi häc. - DỈn häc sinh vỊ nhµ. ------------------µ----------------- Luyện tiếng việt: TËp ®äc : Héi thỉi c¬m thi ë §ång V©n Tranh lµng Hå I, Mơc ®Ých, yªu cÇu : - Cđng cè cho HS ®äc ®ĩng, ®äc diƠn c¶m 2 bµi tËp ®äc trªn. - RÌn kÜ n¨ng ®äc diƠn c¶m cho HS. - HS tÝch cùc chđ ®éng häc tËp. II, C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 1, LuyƯn tËp : Bµi: Héi thỉi c¬m thi ë §ång V©n. - 1 HS giái ®äc toµn bµi. - 4 HS ®äc nèi tiÕp 4 ®o¹n vµ nªu c¸ch ®äc tõng ®o¹n. - HS luyƯn ®äc theo nhãm. GV lu ý giĩp HS yÕu luyƯn ®äc. - C¸c nhãm thi ®äc diƠn c¶m, GV kÕt hỵp hái : + Héi thỉi c¬m thi ë §ång V©n B¾t nguån tõ ®©u? + KĨ l¹i viƯc lÊy lưa tríc khi nÊu c¬m? + V× sao viƯc giËt gi¶i trong cuéc thi lµ: niÌm tù hµo khã g× s¸nh nỉi ®èi víi d©n lµng? - GV gi¸o dơc HS truyỊn thèng v¨n ho¸ cđa quª h¬ng, d©n téc. Bµi: Tranh lµng Hå. * C¸c bíc tiÕn hµnh t¬ng tù. + KÜ thuËt t¹o mµu cđa tranh lµng Hå cã g× ®Ỉc biƯt? + V× sao t¸c gi¶ biÕt ¬n nh÷ng nghƯ sÜ tranh lµng Hå? 2, Cđng cè, dỈn dß : - G nhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS luyƯn ®äc diƠn c¶m. ------------------µ----------------- Ngày soạn:Thứ 4 ngày 14/3/2012 Ngày dạy:Thứ 6 ngày 16/3/2012 Tiết:1,3 4 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính thời gian của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: + GV: 2 bảng bài tập 1. + HS: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. Bài 3: Bài 4:(Không yêu cầu) v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. + Hát. - Lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Đổi 1,08 m = 108 cm Con sên bò được quãng đường dài 1,08m trong: 108 : 12 = 9 phút Đáp số: 9 phút. Nêu tóm tắt. Giải: Thời gian đại bàng bay là: 72: 96 = (giờ) hay 45 phút Đáp số: 45 phút Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Xác định dạng. Giải: 10,5 km = 10500 m Thời gian rái cá bơi được quãng đường dài 10,5 km là: 10500 : 420 = 25 phút Đáp số: 25 phút Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng. Tập làm văn: TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II.Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của HS. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Thuyết trình. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát -1 học sinh đọc đề bài. Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. H cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. -Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. AN TOÀN GIAO THÔNG: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H hiểu ND, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. H biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo luật GTĐB. 2. Kĩ năng: H hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác. 3. Thái độ: Tham gia các hoạt động của lớp, Đội TNTP về công ýac đảm bảo ATGT. II/ Nội dung ATGT: (SGV) III/ Chuẩn bị: như SGK GV HS IV/ Các hoạt động chính: HĐ1: Tuyên truyền a) Mục tiêu: -Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về các TNGT, từ đó có ý thức tự giác phòng tránh TNGT. b) Cách tiến hành: Thông qua 4 hoạt động nhỏ: a) Trưng bày sản phẩm b)G đọc số liệu đã sưu tầm, H phát biểu cảm tưởng. c)Giới thiệu sản phẩm của mình. d)Trò chơi sắm vai HĐ2: Lập phương án thực hiện ATGT. a) Mục tiêu: Nhằm làm cho các em vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh TNGT cho bản thân và các bạn trong lớp. b) Cách tiến hành: Lập phương án thực hiện ATGT: Tổ 1: Lập phương án “Đi xe đạp an toàn” Tổ 2:Lập phương án” Ngồi trên xe máy an toàn” Tổ 3: Lập phương án” Con đường đi đến trường an toàn” IV/ Củng cố – dặn dò: G nhận xét về các hoạt động của H, đánh giá ý thức học tập của các em. - G nhận xét tiết học. ------------------µ-----------------
Tài liệu đính kèm: