Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 3 - Trường TH Hàm Nghi

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 3 - Trường TH Hàm Nghi

Tiết 1: Đạo đức

 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

TTCC 2 của NX 1 : Cả lớp.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 3 - Trường TH Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A - TUẦN 3 
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
 ( Từ ngày .13/9./2010 Đến ngày 17/9./2010 )
------------------œ&-------------------
Thứ, ngày
Tiết
BUỔI SÁNG
MÔN
TÊN BÀI DẠY
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2
(13/9)
1
C.C
2
Đ. Đức
Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa (tieát 1). 
Bảng phụ, 
3
T. Dục
4
Toán
Luyeän taäp.
Bảng phụ, 
5
T. Đọc
Loøng daân.
Bảng phụ, tranh m.họa, ...
3
(14/9)
1
Â.Nhạc
OÂn taäp baøi haùt : Baøi Reo vang bình minh. TÑN: TÑN soá 1
Nhạc cụ quen dùng, 
2
Toán
Luyeän taäp chung.
Bảng phụ, 
3
C. Tả
Nhôù-vieát : Thö göûi caùc hoïc sinh.
Bảng phụ, ...
4
LT&Câu
Môû roäng voán töø: Nhaân daân.
5
L. Sử
Cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá.
Hình ảnh trong SGK, tư liệu, 
4
(15/9) 
1
Toán
Luyeän taäp chung.
Bảng phụ, 
2
K.ch
KC ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
3
T. Đọc
Loøng daân (Tieát 2).
Bảng phụ, tranh minh họa,...
4
K. Học
Laøm gì ñeå caû meï vaø beù ñeàu khoûe?
Hình ở SGK, ...
5
T. Dục
5
(16/9)
1
Toán
Luyeän taäp chung.
Bảng phụ, 
2
TL.Văn
Luyeän taäp taû caûnh.
3
M.Thuật
Veõ tranh: Ñeà taøi Tröôøng em.
Một số tranh về trường em,..
4
Đ. Lý
Khí haäu.
Bản đồ khí hậu VN
5
6
(17/9)
1
Toán
OÂn taäp veà giaûi toaùn.
Bảng phụ, 
2
LT&Câu
Luyeän taäp veà töø ñoàng nghóa
Bảng phụ, 
3
TL.Văn
Luyeän taäp taû caûnh.
4
K. Học
Töø luùc môùi sinh ñeán tuoåi daäy thì.
Hình ở SGK
5
HĐNG
Sinh hoạt lớp 
 Ngày 10 tháng9 năm 2010
 Người lập
 Nguyễn Hữu Khanh 
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A - TUẦN 3 
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
------------------œ&-------------------
Thứ, ngày
Tiết
BUỔI SÁNG
MÔN
TÊN BÀI DẠY
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2
(13/9)
1
T.Việt 
Luyện đọc : Lòng dân 
2
Toán
Ôn phép cộng, trừ phân số 
3
HĐNG
Tìm hiểu về truyền thống 
3
(14/9)
4
(15/9) 
5
(16/9)
1
T.Việt 
Luyện tập về từ đồng nghĩa
2
Toán
Ôn phép nhân, chia phân số
3
K.Thuật(chính)
Theâu daáu nhaân (tieát 1).
6
(17/9)
 Ngày 10 tháng9 năm 2010
 Người lập
 Nguyễn Hữu Khanh 
 TUẦN 3 
 Ngày soạn: 10 /9/2010
 Ngày giảng : Thứ hai, 13 / 9 /2010.
Tiết 1: Đạo đức 
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
TTCC 2 của NX 1 : Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
-Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu bài:
*HĐ1:Cho HS đọc truyện “Chuyện của bạn Đức”
H:Đức đã gây ra chuyện gì?
H:Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
H:Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao?
H:Mỗi người phải có suy nghĩ và hành động như thế nào về việc mình đã làm?
*HĐ2:Làm bài tập 1.
*HĐ3:Làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu bài. Nêu từng ý.
- Hỏi HS vì sao tán thành? Vì sao khơng tán thành?
3.Củng cố-Dặn dò
- Xem trước bài tập 3.
- Nhận xét tiết học
HS nêu.
- Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo.
- Lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lờicác câu hỏi trong SGK :
+ TL:Đức sút bĩng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng
+ TL:Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc mình đã làm
+ TL:Đến gặp bà Doan, xin lỗi
+ TL:Cĩ trách nhiệm về việc mình đã làm
- Đọc mục “Ghi nhớ” trong SGK
- Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhĩm đơi, trả lời: ý a, b, d, g là những biểu hiện của người sống cĩ trách nhiệm
- Ý nào HS tán thành thì giơ tay.(tán thành ý a, đ)
- Vài HS trả lời.
...........................................................................
Tiết 2 Thể dục 
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ;
	- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau:
	- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập.
 - GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đĩ GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
 ž.Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đĩ nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
ž.Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số.
 - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần nguyên...
 - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải.
ž.Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dị
 - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
 - Nhận xét tiết học.
a. x	b. : 	
c. + 	d. - 
- HS lên bảng làm
 2 
 5 
a) So sánh và nên chữa bài như sau.
 = ; = mà > 
nên >
d) Tương tự
a. 1 
 b. 2
 c. 2
d. Tương tự
Tiết 2 Tập đọc 
LÒNG DÂN( phần 1 )
 I.MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:	 
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). 
Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.
b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).
 CH1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
CH2 : Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu bác cán bộ?
CH3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao?	
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS đọc phân vai.	 
- Rút ND.	 
3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục lòng yêu nước.
 - Nhận xét tiết học.
2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.
-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống.... 
 Quan sát tranh minh họa. 
 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lại đoạn trích.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra...
+ Dì năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, ...
- 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu. 
- Thi đọc hay.
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1 Luyện T Việt 
.................................................................
 Tiết 2 Luyện Toán
luyÖn tËp cÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ HAI PHÂN SỐ
 A. Mục tiêu : 
- Giúp HS ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số .
- HS biết cách cộng và trừ ở 2 trường hợp: cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
 B. Đồ dùng : - GV : Giáo án .
 - HS : Vở BT .
 C. Hoạt động lên lớp .
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 I. Ổn định TC (1p).
 II. Nội dung ôn tập (30p).
 1. Bài 1: Tính
- Bài yêu cầu làm gì?
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm ntn?
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV HD em còn yếu.
- GV nhận xét , KL .
Bài: 2 . Tính
- Gọi HS đọc yc bài.
- Yêu cầu HS làm bài, , GV hướng dẫn HS yếu kém .
GV nhận xét, sửa sai.
Bài: 3( VBT-9)
 - Gọi HS đọc bài toán
Gọi 1HS lên bảng làm , lớp làm vào vở .
GV nhận xét, sửa sai .
III. Củng cố - dặn dò(5p).
Nhận xét giờ học .
HS về chuẩn bị bài sau 
- Một số em nêu yc .
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng tử với tử, mẫu số giữ nguyên
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta QĐMS rồi thực hiện như cộng 2 phân số cùng mẫu số.
- 3HS lên bảng , lớp làm bài vào vở .
a. 
b. 
c.
3HS lên bảng , lớp làm vào vở .
 a. 
 b. 10 - 
 c.
HS nêu yêu cầu bài .
Bài giải
Số sách giáo khoa và sách truyện thiếu nhi là:
 Số sách GV có là:
Đáp số : 
 Ngày soạn: 11 /9/2010
 Ngày giảng : Thứ ba, 14 / 9 /2010.
Tiết 1 Âm nhạc 
Ôn Tập Bài Hát: BÀI REO VANG BÌNH MINH
 Tập Đọc Nhạc: Tđn Số 1
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài Reo vang bình minh. 	
	- HS tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
	- HS biết đọc bài TĐN số 1.
II. CHUẨN BỊ CủA GIÁO VIÊN:
	- Nhạc cụ quen dùng 
	- Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp vận động theo nhạc.
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi nội dung
GV đệm đàn
 GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi nội dung
GV hỏi
GV chỉ định
GV chỉ từng nốt
GV chỉ định
GV viết lên bảng
GV làm mẫu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV bắt nhịp
GV đàn giai điệu
GV bắt nhịp
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV quy định
GV chỉ định
GV đàn
GV quy định
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
- HS hát
- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm, mỗi nhóm 1 câu
Trình bày theo nhóm.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2
Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Cùng vui chơi
1. Giới thiệu bài TĐN
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
2. Tập nói tên nốt nhạc
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.
3. Luyện tập cao độ
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son)
4. Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu.
- HS xung phong gõ lại.
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
5. Tập đọc từng câu
- GV đàn giai điệu cả bài.
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1
- HS xung phong đọc
- Cả lớp đọc câu 1
- Đọc câu thứ hai tương tự
6. Tập đọ ...  đường dấu thứ hai .
Gọi hs đọc mục 2b,mục 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d,
Nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất , thứ hai? 
-Gv HD chậm ác thao tác thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất thứ hai.
Lưu ý: Các mũi thêu được luân phiên thục hiện trên hai đường kẻ cách đều .
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất .
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện 
 Gv quan sát uốn nắn.
Hd hs quan sát hình 5 sgk .
Nêu cách kết thúc đuòng thêu dấu nhân 
Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác 
-Gv quan sát uốn nắn.
-Gv HD nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét .
-Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs và tổ chức cho hs tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li
Gv quan sát uốn nắn
4.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau thực hành.
Nhắc tựa bài
Hs quan sátmẫu thêu
Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng // ở mặt phải đường thêu.
Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc các sản phẩm may mặc như áo, váy , vỏ gối
Hs lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đuòng thêu.
Hs đọc
Hs nêu 
Hs quan sát
Hs thực hiện
Hs quan sát
Xuống kim ( H. 5a)
Lật vải và nút chỉ cuối đuòng thêu( H. 5b)
Hs thực hiện thao tác
Hs thực hành
Nhận xét
-Nhận xét tiết học 
 Ngày soạn: 14 /9/2010
 Ngày giảng : Thứ sáu 17 / 9 /2010
 Tiết 1 Toán 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ MỤC TIÊU:
 -Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đó 
 - Làm bài tập 1
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp:
2. Bài luyện tập
a.Ơn tập:
- GV nêu bài tốn 1 
- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
 Theo sơ đồ ta cĩ tổng số phần bằng nhau là :
	5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.
	Đáp số : 55 ; 66
Bài tốn 2(HD tương tự) 
 b.Luyện tập ở lớp:
 - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài giải
- Cĩ thể HD HS cách giải như sau:
Bài 1: 
+ Bài tốn bắt ta tìm gì? 	
+ Thuộc dạng tốn gì? 
+ Tỉ số của chúng là số nào?
	- GV chấm một số bài
Nếu còn thời gian thì GV hướng dẫn để HS làm các BT 2 ; 3. Hết thời gian thì cho HS làm ở nhà.
3. Củng cố - dặn dò:
 	Chuẩn bị bài tiếp theo
+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.
 a. 2m 35dm = .......m	 
 b. 3dm 12cm = ...dm 	
- Hs nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng
(Tìm hai số: số lớn và số bé.)
Tổng (hiệu) là số nào?
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45
 ĐS: 35 ; 45
b) HS tự làm.
HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Nhận xét tiết học
............................................................................
Tiết 2 Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I.MỤC TIÊU:
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
 - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
- HS KG biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
II.CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ, phiếu HT.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
 + Bài 3: Đặt 1 câu với từ có tiếng “đồng” (nghĩa là “cùng”)
2. Bài mới :
 * Giới thiệu bài:
 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
 .Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nội dung bài. GV hướng dẫn 
.Bài 2 : 
GV chốt: Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.	 
.Bài 3 :	
- GV gợi ý: viết về một màu sắc có trong đoạn văn cả những sự vật không có trong bài; lưu ý phải dùng từ đồng nghĩa.
- GV đọc đoạn văn mẫu trong SGV cho HS nghe.	 
3. Củng cố - dặn dò:
 - Hoàn thành đoạn văn (đối với hs chưa viết xong)
 - Chuẩn bị : Từ trái nghĩa.
- HS quan sát tranh SGK, chọn, viết từ cần điền với 3-4 tiếng ở sau vào vở rồi chữa bài: đeo trên vai chiếc ba lô, xách túi đàn ghi ta, vác một thùng giấy, khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất, kẹp trong nách.
- Hai HS đọc lại hoàn chỉnh bài.
- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm4 và trình bày
- HS đọc thuộc các câu tục ngữ trên.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở. (HS khá, giỏi làm nhiều từ).
- Trình bày bài viết của mình. Nhận xét - bình chọn đọan văn hay.
..........................................................................
Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo Y/C bài tập 1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-4 đoạn văn cho hoàn chỉnh, viết vào 4 tờ giấy khỉ to.
- Bĩt dạ, giấy khỉ to
- HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn mưa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng häc
 1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 5 HS mang vở lên để GV kiểm tra- chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma
- Nhận xét bài làm của HS
 2. Bài mới
Hớng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
H: Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?
- Yªu cÇu HS trao ®æi, th¶o luËn ®Ó x¸c ®Þnh néi dung chÝnh cña mçi ®o¹n
- Gäi HS tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt kÕt luËn
H: Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
- Yªu cÇu hS tù lµm bµi
- Yªu cÇu 4 HS tr×nh bµy bµi trªn b¶ng líp
- GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt söa ch÷a ®Ó rót kinh nghiÖm, ®¸nh gi¸ cho ®iÓm
- Gäi 5-7 HS ®äc bµi cña m×nh ®· lµm trong vë
- Gv nhËn xÐt cho ®iÓm
 Bµi 2
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Gîi ý HS ®äc l¹i dµn ý bµi v¨n t¶ c¬n ma m×nh ®· lËp ®Ó viÕt
- HS lµm bµi
- 2 HS tr×nh bµy bµi cña m×nh. GV vµ HS c¶ líp nhËn xÐt
- Gäi HS ®äc bµi cña m×nh
- NhËn xÐt cho ®iÓm bµi v¨n ®¹t yªu cÇu
3. Cñng cè - dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS vÒ viÕt l¹i bµi v¨n . Quan s¸t trêng häc vµ ghi l¹i nh÷ng ®iÒu quan s¸t ®îc
- 5 HS mang bµi lªn chÊm ®iÓm
- HS däc yªu cÇu
- T¶ quang c¶nh sau c¬n möa
- HS th¶o luËn nhãm
- §o¹n 1: giíi thiÖu c¬n möa rµo, µo ¹t tíi råi t¹nh ngay.
- §o¹n 2: ¸nh n¾ng vµ c¸c con vËt sau c¬n m­a.
§o¹n 3: C©y cèi sau c¬n m­a.
- §o¹n 4: ®êng phè vµ con ngêi sau c¬n m­a.
+ §o¹n1: viÕt thªm c©u t¶ c¬n m­a
+ §o¹n 2; viÕt thªm c¸c chi tiÕt h×nh ¶nh miªu t¶ chÞ gµ m¸i t¬, ®µn gµ con, chó mÌo khoang sau c¬n m­a
+ §o¹n 3: viÕt thªm c¸c c©u v¨n miªu t¶ mét sè c©y, hoa sau c¬n m­a
+ §o¹n 4: viÕt thªm c©u t¶ ho¹t ®éng cña con ngêi trªn ®êng phè
- HS lµm vµo giÊy khæ to, líp lµm vµo vë
- Líp nhËn xÐt
- HS ®äc
- HS ®äc yªu cÇu
- 2 HS viÕt vµo giÊy khæ to, c¶ líp viÕt vµo vë 
- 2 HS lÇn lît ®äc bµi . c¶ líp nhËn xÐt
- Vµi HS ®äc bµi viÕt cña m×nh
...................................................................
Tiết 2 Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.
I .MỤC TIÊU : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II.CHUẨN BỊ : Thông tin và hình trang 14, 15-SGK. 
HS sưu tầm ảnh chụp của bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2.Bài cũ.
-Nêu 2 câu hỏi bài trước.
+Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh.
+Mục tiêu:Học sinh nêu được tuổi và đặc điểm của em bé đã sưu tầm được.
+Cách tiến hành:Làm việc cả lớp.
Nhận xét hs nào giới thiệu ảnh hay nhất.
Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
-Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3- 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi.
-Cách tiến hành:Tổ chức trò chơi: “ai nhanh ai đúng” như sgk.
+Tuyên dương đội thắng cuộc .
Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
 *Cách tiến hành:
+Bước 1:Làm việc cá nhân.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Nhận xét kết luận như tr.15- sgk.
4. Củng cố
Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
5.Nhận xét- Dặn dò
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài, 
-Hát.
-Hai hs trả lời.
-Giới thiệu ảnh của mình hoặc ảnh của các trẻ em khác theo yêu cầu:Người trong ảnh mâý tuổi và đã biết làm gì.
- Chơi theo nhóm viết đáp án vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng.Đội thắng cuộc là đội có đáp án đúng và nhanh nhất.
-Đọc thông tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.
-Nhắc lại .
................................................................
Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
III. Kế hoạch tuần 4:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS ra lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
- Chuẩn bị băng ron diễu hành hưởng ứng tháng ATGT và phòng chống TNXH.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP T 3 THEO T30 CKT BVMT.doc