Luyện từ và câu
Tiết 61-MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I/ Mục tiêu:
1.Mở rông vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Vn, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ VN.
2. Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với các tục ngữ đó.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1a; để khoảng trống cho HS làm bài tập 1b.
III/ Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: (5 phút) -2HS tìm ví dụ nói về tác dụng của dấu phẩy.
Nhận xét và ghi điểm
Tuần 31 Thứ 2 ngày 15 tháng 4 năm 2013 Cụ Thủy lờn lớp ––––––––––––––––––––– Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 61-Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I/ Mục tiêu: 1.Mở rông vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Vn, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ VN. 2. Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với các tục ngữ đó. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1a; để khoảng trống cho HS làm bài tập 1b. III/ Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: (5 phút) -2HS tìm ví dụ nói về tác dụng của dấu phẩy. Nhận xét và ghi điểm 2/ Bài mới: HĐ1: (3 phút). Giới thiệu bài: -GV ghi mục bài HĐ2: (27 phút).Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu của BT1 -HS làm bài vào VBT, 4 HS làm bài vào bảng phụ -HS làm ở bảng xong trình bày. Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Đảm đang Anh hùng Bất khuất Trung hậu Có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường Biết gánh vác, lo toan mọi việc Không chịu khuất phục trước kẻ thù Chân thành và tốt bụng với mọi người a) b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn, ... Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu BT. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt lại ý đúng. - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con). - Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi). - Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.(Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc). - Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. - Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. - Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. - HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. HS thi đọc thuộc trước lớp. 3/ Củng cố, dặn dò: (3 phút) Nhận xét giờ học Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ các câu tục ngữ đã học ------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 61: Ôn tập về tả cảnh I/ Mục tiêu: - Liệt kờ được một số bài văn tả cảnh đó học trong học kỡ I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong cỏc bài văn đú. - Biết phõn tớch trỡnh tự miờu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5 Tập 2. - Bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11. III/ Hoạt động dạy học: HĐ 1:(3 phút). Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học. HĐ 2:(30 phút). HDHS ôn tập. Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT. + Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 sách TV 5 Tập 1. + Lập dàn ý cho một trong các bài văn đó. - HS trao đổi và làm vào VBT. - HS làm ở bảng phụ lên trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa ; Hoàng hôn trên sông Hương; Nắng trưa; Buổi sớm trên cánh đồng 10;11 12;14 2 - Rừng trưa - Chiều tối 21 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 62 7 - Vịnh Hạ Long 70 8 - Kì diệu rừng xanh 75 9 - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau 87 89 - Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. - HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý một bài văn. GV nhận xét. VD: Dàn ý bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương. - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. - Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có 2 đoạn: + Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. Bài tập 2: HS đọc nội dung BT2; Một HS đọc yêu cầu BT2. - Cả lớp đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi. GV nhận xét. + Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, VD: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét./ Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất./ Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương./ Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm./ ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt./ Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại./ Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. + Hai câu cuối bài: "Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi !" là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. 3/ Cũng cố, dặn dò: :(2 phút). GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tả cảnh. -------------------------------------------------- Toán Tiết152: Luyện tập Soạn viết ------------------------------------------------ Khoa học ễn tập: Thực vật và động vật I. Mục tiờu: - ễn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ giú, một số hoa thụ phấn nhờ cụn trựng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hỡnh thức sinh sản của thực vật và động vật thụng qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy-học: 1. Khởi động: (2phút). - Hỏt 2. Bài cũ: ( 3 phút). Sự nuụi và dạy con của một số loài thỳ. - Hs tự đặt cõu hỏi, mời học sinh khỏc trả lời. - Giỏo viờn nhận xột. 3. Giới thiệu bài mới: ( 1 phút). “ễn tập: Thực vật – động vật. 4. Phỏt triển cỏc hoạt động:( 25 phút). v Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2 ,3. Mục tiờu: Hệ thống lại một số hỡnh thức sinh sản của thực vật và động vật thụng qua một số đại diện. Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ giú, một số hoa thụ phấn nhờ cụn trựng. Tiến hành: Bài 1/124: -Gọi HS nờu yờu cầu bài tập. -GV cú thể tổ chức cho HS tham gia trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng”. -GV nhận xột, chốt lại ý đỳng. Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d - 1 số HS đọc lại kết quả: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cú hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cỏi gọi là nhụy. Bài 2/124: -GV cho HS quan sỏt hỡnh ở SGK và trả lời nhanh. GV chốt lại kết quả đỳng. 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị. Bài 3/125: -Gọi HS nờu yờu cầu. -Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn. -Gọi HS phỏt biểu, thụng qua đú, GV cú thể kiểm tra bài, cho điểm HS. Kết quả đỳng. + Hỡnh 2: Cõy hoa hồng cú hoa thụ phấn nhờ cụn trựng. + Hỡnh 3: Cõy hoa hướng dương cú hoa thụ phấn nhờ cụn trựng + Hỡnh 4: Cõy ngụ cú hoa thụ phấn nhờ giú. Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, 5. Mục tiờu: Nhận biết 1 số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. Tiến hành: Bài 4/125: -GV tổ chức tương tự bài tập 1. -Kết quả: 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c. Bài 5/125: -Gọi HS nờu yờu cầu. -Yờu cầu HS làm miệng. -GV nhận xột, chốt lại kết quả đỳng: +Những động vật đẻ trứng: Chim cỏnh cụt, cỏ vàng. +Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ. 5. Tổng kết - dặn dũ:( 5 phút). Thi đua kể tờn cỏc con vật đẻ trừng, đẻ con. - Xem lại bài; Chuẩn bị: “Mụi trường”. Nhận xột tiết học . ----------------------------------------------- Buổi chiều Luyện toán Ôn tập phép cộng I/ Mục tiêu: HS ôn tập,củng cố về các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải các bài toán. II/ Đồ dùng: Bảng nhóm. III/ Các hoạt động day học. 1/ Giới thiệu bài: (2 phút) 2/ Hướng dẫn luyện tập ( 28’) Nhóm 1. HS làm các BT số 1, bài 2, bài3, bài 4 trong VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 30, trang 89. Nhóm 2. HS làm các BT số 1, bài 2 bài 3, bài 4 và bài 5 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 30, trang 89. Nhóm 3. HS làm các BT nõng cao. Cõu 1: Một đơn vị bộ đội cú một số lượng gạo đủ để cho 600 người ăn trong 45 ngày. Sau khi ăn được 5 ngày thỡ đơn vị cú thờm 200 người nữa. Hỏi số gạo cũn lại đủ cho đơn vị ăn trong bao nhiờu ngày nữa? (Biết mức ăn vẫn khụng thay đổi). Cõu 2: Thầy giỏo phỏt số vở thầy đó mua cho lớp. Thầy xuống văn phũng lấy thờm 38 cuốn nữa. Như vậy số vở thầy lấy thờm nhiều hơn số vở đó phỏt 6 quyển. Hỏi lỳc đầu thầy cú bao nhiờu cuốn vở ? Cõu 3: Một phộp chia cú số bị chia là 4003, thương là 25 và số dư là số dư lớn nhất cú thể cú trong phộp chia này. Tỡm số chia. Cõu 4: Cho dóy số 30, 32, 34,.., X. Tỡm X để số chữ số của dóy gấp lần X. Cõu 5: Cho hỡnh tam giỏc ABC , M là điểm bất kỡ trờn cạnh BC. Nối A với M, trờn AM lấy điểm N sao cho NM = AM. Nối N với B và C. Viết tờn cỏc hỡnh tam giỏc cú trong hỡnh vẽ. So sỏnh diện tớch tam giỏc NBM với diện tớch tam giỏc ABM. Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc ABC, biết diện tớch tam giỏc NBC là 28 cm2. Tổ chức cho học sinh chữa bài trên bảng lớp theo nhúm. Bài 1. - Cả lớp làm vào vở, 4 HS ở (nhóm 1) làm ở bảng. GV giúp đỡ HS yếu. - Cùng cả lớp chữa bài trên bảng. 34721 48,695 b/ ; + 48095 +347,29 82816 395,985 Bài 2: Cả lớp làm vào vở, 2 HS (nhóm 2)lờn bảng làm 2 bài. a/ 3,65 + 18,42 + 7,61 =22,07 + 7,61 = 29,68; b/ ; Bài 3 : Cả lớp làm vào vở, 2 HS ở (nhóm 1) làm ở bảng. GV giúp đỡ HS yếu. a/ x – 4,35 = 15,66 ; b/ x = 15,66 + 4,35 x = 20,01 Bài 4: Một số HS đọc đề bài – GV gọi 1 HS nêu cách làm , GV nhận xét. Cả lớp làm vào vở 1 HS làm ở bảng nhóm. GV chấm chữa bài trên bảng nhóm. Giải Số dân huyện B là: 12500 + 637 = 13137 (người) Số dân cả hai huyện là: 12500 + 13137 = 25637 ( người) Đáp số: 25637 người Bài 5. 1 HS nhóm 2 đọc bài và làm bài tập GV hướng dẫn HS đọc kĩ đề bài và cách tính. HS làm và báo cáo kết quả, yêu cầu HS giải thích. VD: Cần phải đổ vào bể 9 xô nước vì 30 : 10 = 3 (lần) 3 x 3 = 9 (xô) Cõu 1 : Sau khi 200 người đờ́n thì sụ́ ngày ăn còn lại của 600 người là : 45 – 5 = 40 (ngày) Khi có thờm 200 người thì có tṍt cả sụ́ người là : 600 + 200 = 800 (người) Vọ̃y sụ́ gạo còn lại đờ̉ cho 800 người ăn trong sụ́ ngày là : 40600 : 800 = 30 (ngày) Đáp sụ́ : 30 ngày Cõu 2 : Theo đờ̀ bài ra ta có sơ đụ̀ : Đã phát 6 38 Sụ ... định. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (Mỏ than, dầu mỏ, rừng cây ... III/ Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: ( 8 phút). Tìm hiểu thông tin (Trang 44 SGK). * Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và tài nguyên thiên nhiên. 1. GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài và làm việc theo nhóm 4 2. Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận : Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người? (mỏ quẳng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm...Con người khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong SX và phát triển kinh tế. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? (Chúng ta cần phải thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,... Hoạt động 2:( 5 phút). Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3:( 8 phút). Làm BT1 SGK * Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. 1. GV nêu yêu cầu BT. 2. HS làm việc cá nhân. 3. GV gọi một số HS lên trình bày, cả lớp bổ sung. 4. GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định. Hoạt động 4:( 7 phút). Bày tỏ thái độ (BT3 - SGK). * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. 1. Các nhóm thảo luận. 2. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. GV kết luận: - ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. IV. Củng cố, dặn dò: ( 4 phút). - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương. --------------------------------------------------- Toán 147. ôn tập về đo thể tích. I/ Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối. - Viết số đo thẻ tớch dưới dạng số thập phõn. - Chuyển đổi số đo thể tớch.(BT bài 1; bài 2 cột 1; bài 3 cột 1) II/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ :( 3 phút). 2 HS làm trờn bảng, cả lớp làm vào giấy nhỏp. 600000m2 = km2 ; 5km2 = hm2 2/Bài mới: :( 30 phút). Giới thiệu bài. Luyện tập Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV kẻ sẵn bảng trong SGK ở trên bảng rồi cho HS điền vào chỗ trống. - Cho HS đọc thuộc tên các đơn vị đo thể tích và quan hệ giữa chúng. tên kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau mét khối m3. 1 m3=1000 dm3= 1 000 000 c m3. đề xi mét khối dm3. 1 dm3=1000 cm3= 0,001m3 Xăng ti mét khối cm3. 1 cm3=0,001d m3 Trong các đơn vị đo thể tích . Đơn vị lớn gấp 1000 lần đV bé hơn tiếp liền. Đơn vị kém 0,001 lần đơn vị lớn hơn tiếp liền. Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. trên bảng lớp. GV chốt lại kết quả đúng: 1m3 = 1000dm3; 7,268m3 = 7268dm3; 0,5m3 = 500dm3; 3m3 2dm3 = 3002dm3; Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. a) 6m3 272dm3 = 6,272m3; b) 8dm3439cm3 = 8,439dm3; HS khá giỏi làm các bài còn lại Bài 2: 1dm3=1000cm3; 4,351dm3=4351cm3; 0,2dm3=200cm3 ; 1dm3 9cm3 = 1009cm3 Bài 3: a/ 2105dm3 = 2,105m3; 3 m3 82dm3 = 3,082m3. b/ 3670cm3 = 3,670dm3 = 3,67dm3; 5dm377cm3 = 5,077dm3 III/ Củng cố, dặn dò: :( 3 phút). - GV nhận xét tiết học. Dặn ôn luyện ở nhà. ----------------------------------------- Toán 148. ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (Tiếp theo). I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, cũng cố về: - Biết so sỏnh cỏc số đo diện tớch; so sỏnh cỏc số đo thể tớch. - Biết giải bài toỏn liờn quan đến tớnh diện tớch, thể tớch cỏc hỡnh đã học.(BT1; 2; 3a) II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động 1:( 3 phút). Giới thiệu bài. Hoạt động 2:( 30 phút). HS tự làm bài rồi chữa bài.VG giúp đỡ HS yếu và chấm bài chốt lại bài giải đúng trên bảng. Bài 1: - GV cho HS đọc kết quả, giải thích cách làm. Kết quả là: a) 8m2 5dm2 = 8,05m2; b) 7m3 5dm3 = 7,005m3. 8m2 5dm2 < 8,5m2; b) 7m3 5dm3 < 7, 5m3. 8m2 5dm2 > 8,005m2; b) 2,94dm3 > 2dm3 94cm3. Bài 2: Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải bài toán. Giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 15000 (m2) 15 000m2 gấp 100m2 số lần là: 15 000 : 100 = 150 (lần) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9 000 (kg) 9 000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn. Bài 3: Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải bài toán. Giải: Thể tích của bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24 000dm3 = 24 000l b)HS khá giỏi Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của mức nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m) Đáp số: a) 24 000; b) 2m. III/ Cũng cố, dặn dò:( 3 phút). - GV nhận xét tiết học. Dặn ôn luyện ở nhà. ---------------------------------------------- Toán 149. ôn tập về đo thời gian. I/ Mục tiêu: - Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ, (BT 1; 2 cột 1; 3) II/ Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: ( 3 phút). Giới thiệu bài * Hoạt động 2: ( 30 phút). Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. GV yêu cầu HS nhớ kết quả của BT1. a. 1 thế kỉ = 100 năm; b/ 1 tuần lễ có 7 ngày 1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 giờ = 60 phút 1 năm nhuận = 366 ngày 1 phút = 60 giây 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ; 45 phút = giờ = 0,75 giờ; 15 phút = giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ; 90 phút = 1,5 giờ; d) 60 giây = 1phút 30 giây = phút = 0,5 phút 90 giây = 1,5 phút 2 phút 45 giây = 2,75 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút. Bài 3: GV cho SH xem đồng hồ thực và thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển. Bài 2. ( cột 2):(HS khá giỏi) a/1 giờ 5 phút = 65 phút; 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b/144 phút = 2 giờ 24 phút; 54 giờ = 2 ngày 6 giờ. c/30 phút = giờ = 0,5 giờ; 6 phút = giờ = 0,1 giờ; 12 phút = giờ = 0,2 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ; 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ; d/30 giây = phút = 0,5 phút1 ; 2 phút 45 giây = 2,75 phút; phút 6 giây = 1,1 phút. Bài 4. :(HS khá giỏi) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khoanh vào B. III/ Cũng cố, dặn dò: (3 phút)- GV nhận xét tiết học. Dặn ôn luyện ở nhà. ------------------------------------------------ Toán 150. phép cộng. I/ Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải các bài toán. (BT 1; 2 cột 1; 3; 4) II/ Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: ( 3 phút). Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học * Hoạt động 2: ( 25 phút). HDHS làm bài Luyện tập: GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng ... (như trong SGK). Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. a) (689 + 875) + 125 b) = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69. Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Sử dụng tính chất phép cộng với 0. a. X = 0 vì 0 + 9,68; b. x = 0 vì Bài 4: Cho SH tự đọc rồi giải bài toán: Giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: (thể tích bể) Đáp số: 50% thể tích bể. III/ Cũng cố, dặn dò: ( 3 phút). - GV nhận xét tiết học. Dặn ôn luyện ở nhà ----------------------------------------------- Hoạt Động Tập thể Tìm hiểu văn hóa các dân tộc trên thế giới. I / Mục tiêu: - HS có hiểu biết đất nước, con người, văn hóa 1 số dân tộc.quốc gia trên thế giới. - Biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam. Tôn trọng vafhocj hỉ tinh hoa văn hóa các dân tộc. II. Đồ dùng: Hình 5 Quốc kì 5 nước ở ĐNA và Trung quốc, và tên các quốc gia đó. III. Các hoạt động dạy học 1/ giới thiệu tiết học. ( 3 phút) 2./ Thực hiện cuộc thi. ( 18 phút) a/ Gắn quốc kì với tên quốc gia. GV chia lớp thành 3 đội chơi. - Mỗi đội được phát 5 lá quốc kì và 5 tấm bìa ghi tên quốc gia. GV giao nhiệm vụ cho mỗi đội là trong thời gian 5 phút phải gắn được đúng mỗi quốc kì đúng với quốc gia tương ứng. ( mỗi hình đúng được cộng 5 điểm, đội nhanh nhất được thưởng 1 điểm) b/ Thi trả lời câu hỏi: ( mỗi câu hỏi đúng được 5 điểm) Các câu hỏi: “Xứ sở hoa anh đào là dùng để chỉ nước nào? ( Nhật Bản) Hoa tuy líp và cối xay lúa là biểu tượng cuản]ơcs nào? (Hà Lan) Múa lâm vong là điệu múa đặc trưng của dân tộc nào? ( Lào) Mời khách quý ăn bánh mì với muối là tục lệ cuardaan tộc nào? (Nga) áo Hanbok là trang phục truyền thống cuardaan tộc nào? ( Hàn Quốc) Đấu bò tót là phong tục của của nước nào ? ( Tây Ban Nha) Té nước vào nhau trong dịp tết cổ truyền là phong tục của dân tộc nào? ( Thái Lan) Sau khi GV nêu câu hỏi, đội nào trả lời trước đúng đội đó được 5 điểm, nếu sai 1 trong hai đội trả lời lại đúng được 3 điểm. 3. Củng cố , dặn dò: Tổng kết điểm công bố đội thắng cuộc. Nhận xét chung tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. “ Ngày hội hòa bình, hữu nghị ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện chữ Bài viết: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - HS nghe-viết đúng bài: Tà ỏo dài Việt Nam .- Có ý thức trau dồi chữ viết,viết đúng cở chữ, ngay ngắn, không sai lỗi chính tả. II.Các hoạt động: * Hoạt động 1: (5 phút). Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Hoạt động 2: (15 phút). HS nghe-viết. - GV đọc mẫu bài. - Hỏi HS về nội dung bài . - Cho HS Viết tiếng khó vào vở nháp ,2 em lên bảng viết nhận xét và chữa lỗi nếu có. * Hoạt động 3: (12 phút). HS làm bài tập chính tả - Cho HS tìm và viết đúng 3 danh hiệu, giải thưởng, huân chương - Cho 3 em viết trên bảng phụ, lớp và GV nhận xét. - HS viết, rồi đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. III. Cũng cố dặn dò: (3 phút). - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ để không viết sai chính tả
Tài liệu đính kèm: