Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

TUẦN 30:

Ngày soạn:Thứ 7 ngày 31/3/2012

Ngày dạy:Thứ 2 ngày 2/4/2012 Tiết: 3,4

 Tập đọc LUYỆN TẬP ĐỌC BÀI TẬP 1,2 Ở BÀI CHÍNH TẢ TRANG 118

I.Mục tiu:

- Đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn .

- Hiểu ý nghĩa bài:

Trả lời được các câu hỏi do GV nu.

I. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn từ khĩ cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.

 + HS: SGK, xem trước bài ( trang 118,119)

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:
Ngày soạn:Thứ 7 ngày 31/3/2012
Ngày dạy:Thứ 2 ngày 2/4/2012 Tiết: 3,4
 Tập đọc LUYỆN TẬP ĐỌC BÀI TẬP 1,2 Ở BÀI CHÍNH TẢ TRANG 118
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa bài: 
Trả lời được các câu hỏi do GV nêu.
I. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn từ khĩ cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
 + HS: SGK, xem trước bài ( trang 118,119)
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài mới: 
vHoạt động 1: 
v	 Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 2 học sinh đọc bài văn 1 trang 118.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm SGK. 
Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu cĩ).
Giáo viên đọc mẫu tồn bài 1 lần.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ?
v	Luyện đọc lại ( theo các tiết trước ) .
 v Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn, hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
vHoạt động 3: 
Yêu cầu 2 học sinh đọc tồn bài 2 trang 119.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm SGK. 
Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu .
Giáo viên đọc mẫu tồn bài 1 lần.
v	Hoạt động 4: Tìm hiểu bài.
+ Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ?
v	Luyện đọc lại .
 v Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
v 3: Củng cố: HS nhắc ND bài .
 4 . Tổng kết - dặn dị: 
Nhận xét tiết học 
- Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
- 1, 2 học sinh đọc tồn bài văn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
-Học sinh đọc diễn cảm.
-Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
- 1, 2 học sinh đọc tồn bài văn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
 -Học sinh đọc diễn cảm.
-Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
Toán: 	 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thơng dụng).
2. Kĩ năng: 	Viết số đo diện tích dưới dạng STP.
3. Thái độ: 	 Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Vở bài tập toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo khối lượng
 G nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
 Bài 1:
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
· Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hm2 
vHoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Yêu cầu làm bài 2(cột 1).
 Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
 Bài 3:(cột 1)
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
v Hoạt động 3: Giải toán.
Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài.
Nhận xét.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua đổi nhanh, đúng.
Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
2 học sinh sửa bài ở vở bài tập.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
Đọc đề bài.
Thực hiện.
1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
Ngày soạn:Thứ 7 ngày 31/3/2012
Ngày dạy:Thứ 3 ngày 3/4/2012 Tiết: 1, 2, 3
Toán: 	 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.
2. Kĩ năng: 	 Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân- Chuyển đổi số đo thể tích.
3. Thái độ: 	 Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Vở bài tập toán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
 Quan hệ giữa m3 , dm3 , cm3.
 Bài 1:
Kể tên các đơn vị đo thể tích.
Giáo viên chốt:
· m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích.
· Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.
v Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân.
 Bài2:(cột1)
· Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ.
· Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
 Bài 3: (cột1)Tương tự bài 2.
Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số.
v Hoạt động 4: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài vào vở bài tập.
Chuẩn bị: Ôn tập về đo s và đo v.
Nhận xét tiết học.
-Đọc đề bài.
Thực hiện
Sửa bài.
Đọc xuôi, đọc ngược.
Nhắc lại mối quan hệ.
-Đọc đề bài.
Thực hiện theo cá nhân.
Sửa bài.
Kết quả bài 3:
a)6,272 m3 b)8,439 dm3	
 2,105m3 3,67 dm3
 3,082 m3 5,077 dm3
Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị liền nhau.
Chính tả: (Nghe – viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI	 
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài , tên tổ chức.
2. Kĩ năng: Biết viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3).
3. Thái độ: 	 Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: H dẫn H nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
G đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì?
-Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: H dẫn H làm bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
G gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
-Giáo viên nhận xét, chốt.
 Bài 3:
G hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi.
Thi đua: Ai nhanh hơn?
Đề bài: G phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị:“Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
-1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh sửa bài tập 2, 3.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh nghe.
Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai.
1 học sinh đọc bài ở SGK.
Học sinh viết bài.
-Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
Hoạt động nhóm đôi.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
-Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1). Khơng làm bài tập 2,3
2. Kĩ năng: Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ ( Khơng yêu cầu)
3. Thái độ: Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II.Chuẩn bị:
+ GV: Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghĩa của từ).
+ HS: Từ điển học sinh (nếu có).
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Kiểm tra 2 H làm lại các BT2, 3 của tiết: Ôn tập về dấu câu.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: H dẫn H làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
 Bài 2: ( Khơng yêu cầu)
 Bài 3: ( Khơng yêu cầu) Động viên HS khá giỏi làm.
Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu.
Nhận xét nhanh, chốt lại.
Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào.
Yêu cầu H phát biểu, tranh luận.
Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
Mỗi em làm 1 bài.
 Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
-Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).
Học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ.
Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Nhận xét, chốt lại.
Học sinh phát biểu ý  ... à dấu câu – dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: H dẫn H làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm.
® Kết luận.
 Bài 2:
G tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® G nhận xét bài làm bảng phụ.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
-1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học sinh làm bài.
2 em làm bảng phụ.
-Lớp sửa bài.
2 học sinh nêu: cho ví dụ.
 Chiều, tiết: 1,2, §¹o ®øc: B¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn (TiÕt 1)
I. Mơc tiªu:
Häc sinh biÕt:
- Tµi nguyªn thiªn nhiªn rÊt cÇn thiÕt cho cuéc sèng con ng­êi
- Sư dơng hỵp lÝ tµi nguyªn thiªn nhiªn nh»m ph¸t triĨn m«i tr­êng bỊn v÷ng
- B¶o vƯ vµ sư dơng tiÕt kiƯm tµi nguyªn thiªn nhiªn
II. §å dïng : 
ThỴ ch÷, tranh ¶nh, b¨ng h×nh vỊ tµi nguyªn thiªn nhiªn hoỈc c¶nh t­ỵng ph¸ ho¹i tµi nguyªn thiªn nhiªn
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. KiĨm tra bµi cị 
- Nªu nh÷ng ®iỊu em biÕt vÌ Liªn Hỵp Quèc
B. Bµi míi 
H§1: T×m hiĨu th«ng tin (Trang 44)
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh xem tranh ¶nh vµ ®äc c¸c th«ng tin trong bµi
- Gi¸o viªn kÕt luËn 
H§2: Lµm bµi tËp 1
gi¸o viªn kÕt luËn 
H§3: Bµy tá th¸i ®é (Bµi tËp 3)
- Gi¸o viªn chi nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho nhãm th¶o luËn 
Cđng cè dỈn dß 
- T¹i sao chĩng ta ph¶i sư dơng tiÕt kiƯm tµi nguyªn?
- Häc sinh th¶o luËn nhãm ®«i theo c©u hái s¸ch gi¸o khoa 
- §¹i diƯn tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung ý kiÕn
-1, 2 häc sinh ®äc ghi nhí
- Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- Lµm viƯc c¸ nh©n
- Häc sinh dïng thỴ ch÷ d¸n theo 2 cét: 
Tµi nguyªn
Kh«ng ph¶i tµi nguyªn
- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt, 
- C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ ®¸nh gi¸ vµ th¸i ®é cđa m×nh ( ý kiÕn b, c lµ ®ĩng; ý kiÕn a lµ sai)
Luyên tốn: LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I, Mục tiêu :
	- Cđng cè cho HS ®äc , viÕt, lµm c¸c phÐp to¸n cã liªn quan ®Õn sè thËp ph©n.
	- Giĩp HS tÝch cùc chđ ®éng häc tËp.
II, Các hoạt động dạy học:
	1. LuyƯn tËp :GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp vë luyƯn / 45, 46
	Bµi 1 :1 HS nªu yªu cÇu ®Ị bµi.
1 d·y HS nèi tiÕp ®äc c¸c sè thËp ph©n vµ nªu gi¸ trÞ cđa tõng ch÷ sè trong mçi sè thËp ph©n.
HS nhËn xÐt, nªu c¸ch ®äc sè thËp ph©n.
	Bµi 2 : 1 HS nªu yªu cÇu ®Ị bµi.
3 HS nªu gi¸ trÞ ch÷ sè 4 trong sè thËp ph©n.	 	
	Bµi 3 : 
	- 1 HS ®äc bµi tËp.
	- GV giĩp HS hiĨu râ ®Ị bµi:
	a. ViÕt ph©n sè thËp ph©n dưới d¹ng sè thËp ph©n.
	b. ViÕt hçn sè cã phÇn ph©n sè lµ ph©n sè thËp ph©n dưới d¹ng sè thËp ph©n.
	- HS lµm bµi, GV chÊm, ch÷a bµi.
	Bµi 4: GV chia líp thµnh c¸c nhãm nhá: Thi viÕt c¸c sè thËp ph©n ®ỵc cÊu t¹o tõ 4 ch÷ sè ®· cho.
	- HS nªu kÕt qu¶, ch÷a bµi.
	2. Cđng cè, dỈn dß :
	G nhËn xÐt tiÕt häc.
	DỈn HS xem l¹i c¸c bµi tËp.
------------------šµ›-----------------
Luyện tiếng việt:
 TËp lµm v¨n : T¶ con vËt
§Ị bµi : H·y t¶ con mÌo mµ em ®· tõng ch¨m sãc hoỈc em th­êng thÊy.
 I, Mục đích yêu cầu:
- Dùa vµo c©u hái gỵi ý HS biÕt lËp dµn ý bµi v¨n t¶ con mÌo.
- Qua dµn ý HS tËp nãi tr­íc líp t¶ con mÌo mµ em ®· ch¨m sãc hoỈc em th­êng thÊy.
- HS tÝch cùc, chđ ®éng häc tËp.
 II, Hoạt động dạy - học:
	1. LuyƯn tËp :
	a, T×m hiĨu yªu cÇu ®Ị bµi :
	- HS ®äc ®Ị bµi, GV g¹ch ch©n nh÷ng tõ quan träng.
	b, H­íng dÉn HS lËp dµn ý :
	* Më bµi : Giíi thiƯu con mÌo.
	? MÌo cđa nhµ ai ? Nh×n thÊy nã ë ®©u ? Vµo thêi gian nµo ?
	* Th©n bµi :
	- T¶ h×nh d¸ng con mÌo :
	+ T¶ bao qu¸t :
	? H×nh d¸ng, kÝch thứíc.
	? Mµu s¾c chung : vµng, tr¾ng, nhÞ thĨ hay tam thĨ.
	+ T¶ chi tiÕt 1 sè bé phËn :
	? §Çu, m¾t, tai, miƯng, ria, mÌo cã g× ®Ỉc biƯt vỊ h×nh d¸ng, mµu s¾c.
	? Th©n bơng, kÝch th­íc sù ho¹t ®éng cã g× ®Ỉc biƯt ?
	? Ch©n mãng : h×nh d¸ng, sù ho¹t ®éng ?
	? §u«i mÌo : to, nhá, dµi, ng¾n thÕ nµo, ho¹t ®éng ra sao ?
	- T¶ ho¹t ®éng cđa mÌo :
? MÌo n»m d­íi n¾ng tr«ng nh­ thÕ nµo ?
? MÌo r×nh chuét, vå chuét : (®éng t¸c, t­ thÕ )
	* KÕt bµi :
? Em ch¨m sãc, b¶o vƯ mÌo nh­ thÕ nµo ?
	HS lËp dµn bµi råi nãi trong nhãm.
	C¸c nhãm cư ®¹i diƯn nãi tríc líp.
	GV vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän b¹n cã dµn bµi hay.
	2. Cđng cè, dỈn dß :
	- G nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS vỊ nhµ xem l¹i bµi.
------------------šµ›-----------------
Ngày soạn:Thứ 4 ngày 4/4/2012
Ngày dạy:Thứ 6 ngày 6/4/2012 Tiết:1,3,4
Tốn: PHÉP CỘNG 
 I.Mục tiêu: 
 Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn. 
II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài cũ:
Kiểm tra bài cũ. 
Kiểm tra vở bài tập của HS
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS ơn tập
Giúp HS củng cố về : Kĩ năng thực hành cộng các số tự nhiên, phân số và số thập phân. Vận dụng phép cộng để giải các bài tính nhanh và bài tốn cĩ lời văn.
P.P: Trao đổi nhĩm, báo cáo.
Đồ dùng; SGK, VBT.
 a. Ơn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng.
-GV viết bảng cơng thức của phép cộng : a + b = c và yêu cầu HS :
+ Nêu tên gọi của ơhéơ tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đĩ.
+ Nêu các tính chất của phép cộng ?
+ Nêu rõ qui tắc và cơng thức của tính chất vừa nêu ?
- G nhận xét câu trả lời và chốt ý.
*Bài 1 : HS tự làm bài , một HS lên bảng chữa bài, sau đĩ G và lớp nhận xét.
*Bài 2 : (cột 1)
-GV HD: Để tính giá trị của các biểu thức trong bài bằng cách thuận tiện nhất, cần áp dụng các tính chất đã học của phép cộng.
* Bài 3 : Gv yêu cầu HS đọc đề bài và cho thời gian để HS dự đốn kết quả của x và giải thích tại sao dự đốn x lại cĩ giá trị như thế.
*Bài 4: HS tự làm bài và báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 3: 
Củng cố dặn dị:
Mục tiêu : Động viên khuyến khích HS học tập. HS cĩ ý thức học bài ở nhà.
P.P: Dặn dị.
 GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS tiếp tục làm các bài tập trong VBT.
 Tập làm văn: TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.
 3. Thái độ: Giáo dục H yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II.Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
G kiểm tra H chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh  Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: H dẫn học sinh làm bài.
Phướng pháp: Thực hành.
 Giáo viên nhận xét nhanh.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Luyện tập.
Giáo viên thu bài lúc cuối giờ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
G nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 31 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”.
Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 ).
 Hoạt động lớp.
-1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
-1 H đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý) 
-1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ.
Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động cá nhân.
-H viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Chuẩn bị:	
GV : Công tác tuần.
HS:Từng tổ co ùbản báo cáo thành tích thi đua của tổ và sổ theo dõi các bạn trong tổ.
III. Hoạt động lên lớp:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
 I. Ổn định: Hát 
 II. Nội dung:
-Phần làm việc của ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:
 Ưu điểm:...........................................
..............................................................
..............................................................
 Tồn tại:...........................................
...............................................................
............................................................... 
- III. Công tác tuần tới:
Triển khai cụ thể kế hoạch tuần 31. 
-Chú trọng các tiết ôn tập .
 -Tiếp tục phụ đạo H yếu:
Môn toán: Hiếu, Khánh, Giang, Linh
Hát tập thể
1. Lớp trưởng điều khiển.
 Bầu một bạn làm thư ký. 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
2. Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
3. Ban cán sự lớp nhận xét
+ Lớp phó học tập.
+ Lớp phó kỷ luật.
4.Lớp trưởng nhận xét
5.Lớp bình bầu :
Cá nhân xuất sắc:.....................................
Cá nhân tiến bộ:.......................................
6.Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
7.Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
8. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 30 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH.doc