Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Biết:- Thực hành phép chia.

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân.

- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001. ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 Ngày soạn:23/4/2010
 Ngày giảng: Thứ hai/26/4/2010
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Biết:- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (164): Tính 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (164): Tính nhẩm
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (164): Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu).
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (165): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*Kết quả:
a) 2/ 17 ; 22 ; 4
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6
 0,3 ; 32,6 ; 0,45 
*Kết quả:
a) 35 ; 840 ; 94
 720 ; 62 ; 550
b) 24 ; 80 ; 6/7
 44 ; 48 ; 60
*VD về lời giải:
 7
 b) 7 : 5 = = 1,4 
 5
* Kết quả:
 Khoanh vào D
 Tập đọc: ÚT VỊNH
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.-gv đọc diễn cảm toàn b
b)Tìm hiểu bài:-Cho HS đọc đoạn 1:
+Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn ra ĐS và đã thấy gì? 
+Ut Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:-Mời HS nối tiếp đọc 
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn rađến gang tấc trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
-Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến !.
-Đoạn 4: Phần còn lại
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các 
+) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh.
+Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn 
+) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS.
+ Thấy Hoa , Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn 
+ Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an 
+) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
ĐẠO ĐỨC : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG .
 I.Mục tiêu: - Tìm hiểu về vệ sinh môi trường ở địa phương .
 -H/S biết xử lí được đúng các tình huống g/v đưa ra.
- H/s có ý thức giữ vệ sinh môi trường ; tuyên truyền vận động mọi người giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ.
-Giáo dục h/s yêu quê hương ,làng xóm.
II. Đồ dùng dạy học : G/V:+Tranh ảnh về vệ sinh môi trường. H/S : Tranh ảnh , đồ dùng làm vệ sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:-Kiểm tra sách ,vở .
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài .
b.Tiến hành bài giảng.Hoạt động1: 
Vấn đề vệ sinh môi trường ở trường chúng ta như thế nào ?
-Vì sao trên sân trường và trong lớp nhiều khi vẫn còn bẩn ? 
-Các em đã có ý thức giữ sạch trường lớp chưa ?
-Vấn đề vệ sinh môi trường ở gia đình em thế nào ?
-Người dân ở địa phương em có tổ chức vệ sinh làm sạch đẹp thôn xóm không ?
-các em đã có lần nào tham gia làm vệ sinh chưa ?
-Ơ xóm em có nhiều cây xanh không ?
-Nước ao hồ sông suối nơi em ở như thế nào ? Có bị ô nhiễm không ?
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
-Có hộ gia đình nơi em ở thường hay đưa rác và súc vật chết vứt bừa bãi ra vệ đường có hôm em nhìn thấy ,lúc đó em sẽ nói gì?
-Trên đường đi học về,em thấy chị Năm tay cầm con gà bị dịch chết vứt xuống ao .lúc đó em sẽ nói với chị Năm như thế nào?
-Nam và Sơn đến trường sớm ,Nam đưa ra 1 gói kẹo bảo Sơn cùng ăn.Nam và Sơn ăn vứt vỏ kẹo giữa sân trường
3.Củng cố- Dặn dò :- Về nhà học bài .
- Tham gia vệ sinh thôn xóm, trường học .
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia vệ sinh 
-Cả lớp.
-Làm việc cả lớp.
-Học sinh suy nghĩ ,trả lời câu hỏi.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét.
-Làm việc nhóm 4 .
-Các nhóm thảo luận ,xử lý các tình huống.
-Đại diện các nhóm trình bày theo phân vai xử lí tình huống.
* Học sinh liên hệ :
-Quét dọn , đốt rác, thu gom rác, đổ đúng nơi quy định. Không ăn quà vứt rác bừa bãi  Tất cả các việc làm đó thể hiện lòng yêu quê hương ,làng xóm
 Ngày soạn:24/4/2010
 Ngày giảng: Thứ ba/27/4/2010
Toán LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số
Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (165): Tìm tỉ số phần trăm của 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (165): Tính 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (165): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (165): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
*Kết quả:
40 %
66,66 %
80 %
225 %
*Kết quả:
12, 84 %
22,65 %
29,5 %
*Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150 %
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666
 0,6666 = 66,66%
 Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%
* Bài giải:
 Số cây lớp 5A đã trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
 Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây.
Chính tả (nhớ – viết) BẦM ƠI
I/ Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức hình thức các câu thơ lục bát 
- Làm được bài tập 2,3
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
-Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
-GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
* Bài tập 3:- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
*Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông
+Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo QT.
*Lời giải:
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
 Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu:
Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy( bt1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ.
	-Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (138):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV mời 1 HS đọc bức thư đầu.
+Bức thư đầu là của ai?
-GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai.
+Bức thư thứ hai là của ai?
-Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (138):
-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-HS viết đoạn văn của mình trên nhá ... ng dọc.
-Báo cáo sĩ số ,gióng hàng ngang hàng dọc, giãn cách hàng,tiến lùi.
-Tập hợp thành đội hình vòng tròn,chữ U,quay phải, quay trái, quay đằng sau.
-Ôn cách cầm cờ ,giương cò, vác cờ.
-Đọc lời hứa Đội viên;
-Nêu các kĩ năng của người Đội viên..
-Nêu chủ diểm năm học và các biểu trưng của Đội.
-Đội có 6 lần đổi tên:Tháng5năm 1941: đội Nhi đồng cứu Quốc, năm 1951: Đội Thiếu nhi tháng 8
-Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền quê ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà ,huyện Hà Quảng ,tỉnh Cao Bằng
- Lần lượt học sinh đọc 5 diều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
A.Ôn định lớp:-Nêu yêu cầu giờ học.
B. Sinh hoạt:
1. Ôn các chuyên hiệu đã học:
a.Nghi thức Đội:
-Giáo viên giao nhiệm vụ cho lớp.
b. Ôn chuyên hiệu an toàn giao thông:
-Nêu những điều luật về an toàn giao thông cho người đi bộ?
-Có mấy loại biển báo giao thông?
-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải tuân theo những quy định nào?
-Trình bày những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường đối với người điều khiển xe đạp?
c.OÂn chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi:
-Đội có mấy lần đổi tên?
-Nêu tiểu sử của anh Kim Đồng?
-Đọc 5 điều Bác Hồ dạy?
3.Sinh hoạt theo chủ điểm tháng: 
-Möøng ñaát nöôùc nôû hoa .
4.Tổ chức văn nghệ ,hát đọc thơ về Đội, Đoàn.
5.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại các chuyên hiệu đã học
-Tiếp tục học chuyên hiệu nhà sinh học nhỏ tuổi , khéo tay hay làm.
 Ngày soạn: /4/2010
 Ngày giảng: Thứ / /4/2010
Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu: 
 Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 130, 131 SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Môi trường là gì? Môi trường được chia làm mấy loại? đó là những loại nào? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống?
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong các hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
-Bước 3: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199.
3-Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”
*Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi:
+Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 người.
+Hai đội đứng thành hai hàng dọc.
+Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên.
+Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của tài nguyên đó là thắng cuộc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Đáp án:
 -Tài nguyên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên 
-Hình 1: Gió, nước, dầu mỏ
-Hình 2: Mặt trời, động vật, thực vật
-Hình 3: Dầu mỏ.
-Hình 4: Vàng
-Hình 5: Đất.
-Hình 6: Than đá
-Hình 7: Nước
Toán: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ 
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập cộng các số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến cộng số thập phân.
- GD học sinh tính cẩn thận.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học.
A. Kiểm tra: 
Tính: 47,5+ 26,3; 39,18 + 39,18.
B. Bài mới: 1, GTB- ghi đề.
Bài1: Đặt tính rồi tính.
35,92 + 58, 76 ; 70,58 + 9,86 
 0,835 + 9,43
Bài2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
a
b
a + b 
 b + a
6,84
2,36
6,84+2,36=....
........
20,65
17,29
20,65+17,29=...
........
Nhận xét: a + b = b + ...
Phép cộng các số thập phân có tính chất... Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì...
*Học sinh giỏi: 
Bài 4: Tìm x biết: 
x- 7,25 = 1,92+ 2,08 ; x + 3,7 = 8,6+ 5,75
Bài 3: Thaycác chữ a,b, c,d bằng các chữ số thích hởp phếp tính cộng cho ở bên( các chữ khác nhau được thay bởi chữ số khác nhau)
 8ab,a
 +c36,d
 d63,c
GV hướng dẫn: Dể tìm ra các chữ a,b,c,d là những chữ số khác nhau nào, ta phải nhẩm dần bắt đầu từ hàng trăm,đến hàng phần mười, hàng đơn vị, hàng chục.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
1HS làm bảng lớp, lớp bảng con.
Hs làm bài cá nhân.
 35,92 70,58 0,835
+ 58,76 + 9,86 +9,43
 94,68 80,44 10,265
HS tựlàm, gọi một số làm miệng nối tiếp, lớp nhận xét.
x- 7,25 = 1,92+ 2,08 ; x- 7,25 =4
x=4 + 7,25 ; x=11,25
x + 3,7 = 8,6+ 5,75; x = 10,65
- HS tự làm bài.- HS làm bảng
Ta thấy hàng trăm có8+c=d ta thấyc = 1 do đod d =9. Hàng phần mười ta có a+d = c mà biết d = 9, 
c = 1suy ra a = 2 .Hàng đơn vị, do nhớ 1sang nêncó b + 7 = 3 suy ra b =6. Ở hàng chục có a + 3 = 6, mà theo trêna = 2 thì tổng trên là đúng.
Vậy phép tính công đã cho là: 
 826,2
 +136,1
 963,1
 TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÀI TUẦN 31.
 RÈN CHỮ VIẾT TUẦN 19,20
I.Mục tiêu:-Luyện đọc bài BÇm ¬i.
-Rèn kĩ năng đọc cho học sinh: Đọc trôi chảy, đọc đúng dấu thanh,ngắt nghỉ hơi đúng,biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
II. Đồ dùng dạy học: +GVvà HS:Sách giáo khoa..
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học:
Hoạt động dạy:
-Cả lớp.
-1 học sinh đọc bài
-3học sinh đọc 3 đoạn;cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhiều tốp học sinh đọc bài.( ưu tiên cho những học sinh đọc còn chậm, đọc còn hay sai) để rèn cho học sinh cách đọc đúng.
-Thi đọc trước lớp,cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc.
-3học sinh giỏi đọc mẫu 3 đoạn cho cả lớp nghe.
-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
-Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm trước lớp.
-Cả lớp theo dõi bình chọn người đọc diễn cảm nhất.
-Anh chiÕn sÜ dïng c¸ch nãi so s¸nh:
Con ®i tr¨m nói ngµn khe
Ch­a b»ng mu«n nçi t¸i tª lßng bÇm.
Con ®i ®¸nh giÆc m­êi n¨m
Ch­a b»ng khã nhäc ®êi BÇm s¸u m­¬i.
A.Bài cũ:Kiểm tra sách vở.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc:*Bài Bầm ơi:
a.Luyện cho học sinh cách đọc đúng:
-Hướng dẫn cho học sinh cách đọc đúng từng khổ,cá cách ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu.
-Gọi 5em đọc 5 khổ . 
-Gọi nhiều tốp đọc bài.
-Theo dõi, nhận xét.
b.Luyện đọc diễn cảm:Hướng dẫn cách đọc tổng thể toàn bài, hướng dẫn học sinh cách đọc nhấn giọng ở các từ: nỗi , đánh giặc ,tiền tuyến 
-Hướng dẫn học sinh tự chọn đoạn học sinh yêu thích để luyện đọc diễn cảm.
 -Anh chiÕn sÜ ®· dïng c¸ch nãi nh­ thÕ nµo ®Ó lµm yªn lßng mÑ ?
-Qua lêi t©m t×nh cña anh chiÕn sÜ ,em nghÜ g× vÒ anh ? 
c.Hướng dẫn rèn viết chữ đẹp bài 19;20 ở nhà .
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài viết .
-Huớng dẫn cách viết .
3.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
-§äc tr­íc bµi ót VÞnh .
 Ngày soạn : /4 / 2010.
 Ngày dạy: Chiều thứ ngày tháng 4 năm 2010. 
Toán: LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập củng cố nhân số thập phân với 10, 100, 1000...
- Rèn kỷ năng nhân, nhân nhẩm, giải toán có liên quan đến nhân số thập phân với 10, 100, 1000..
- GD HS cẩn thận, linh hoạt trong giải toán.a.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con: 2,86 x500, 247, 89 x4,3.
B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài ghi đề.
 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài1: Tính nhẩm: 
4,08 x10 ; 45,81 x100 ; 2,6843 x1000.
21,8 x10 ; 9,475 x100 ; 0,8341 x1000.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
12,8 x80 ; 75,1 x300.
25,71 x40 ; 42,25 x400.
Bài 3: Viết các số sau dưới dạng số đo xăng ti mét.
18,32 m ; 1,707 m ; 9,92 dm ; 24,22dm.
Học sinh giỏi: 
Bài 4: Số 32,708 sẽ là bao nhiêu nếu ta dich chuyển dấu phẩy sang bên phải 2 chữ số? 3 chữ số? 4 chữ số?
- GV hướng dẫn: số 32,708 dịch sang phải 2,3, 4 chữ số tức là đã nhân với100,1000,10000
Bài5: Một người đi xe đạp trong 2 giờ đầu mỗi giờ đi được 12,4 km; trong 3giờ saumỗi giờ đi được 10,57 km. Hỏi người đó đi được tất cả bao nhiêu km?
- HS làm nháp,2HS làm bảng.
12,8 x80 =1024 ; 75,1 x300 =21450.
25,71 x40 = 1028,4 ; 42,25 x400 =16900.
18,32 m = 1832cm ; 1,707 m =170,7cm
9,92 dm = 99,2cm ; 24,22dm =242,2cm
- HS thảo luận nhóm 2.
- Số 32,708 dich chuyển dấu phẩy sang bên phải 2 chữ số là số3270,8.
- Số 32,708 dich chuyển dấu phẩy sang bên phải 3 chữ số là số32708.
 - Số 32,708 dich chuyển dấu phẩy sang bên phải 4 chữ số là số327080.
- HS đọc đề phân tích tóm tắt, tự giải.
 Bài giải:
Trong 5 giờ người đi xe đạp đi được quảng đường là:
(12,4 x2) + (10,57 x3) = 56,51( km)
 Đáp số:56,51 km
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU.
I.Mục tiêu: - Ôn luyện về dấu câu (dấu phẩy),nắm được tác dụng của dấu phẩy.
 -Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu câu. Vận dụng vào nói viết cho chính xác.
 II. Đồ dùng dạy học :+ G/V: phiếu học tập. +H/S: vở TV.
III.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:-Kiểm tra sách vở.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn rồi bổ sung dấu phẩy còn thiếu vào đoạn văn sau:
 Cá sấu hồ vàng .
Con cá sấu to như cây gỗ / da mốc sì .Cá sấunằm trong bùn vô duyên và đụn như cây gỗ mục.Nhưng đấy là cá sấu đang hóng. Ôi trời ơi /nói bỏ đi nhé/ bạn đọc thân mến của tôi/ bạn nào đi rừng mà vô ý xéo lên khúc gỗ mục ấy chắc hẳn lập tức/vành miệng cá sấu hoác ra ngay bặp phập một cái . Đứt đôi cái đùi bạn ra rồi/
còn gì!
Bài 2:Đoạn văn sau chưa có dấu phẩy, hãy thêm vào: 
Từ trên cao nhìn xuống/Huế như một ốc đảo xanh vĩ đại/dựa vào chân Trường Sơn/duỗi mình ra gối sóng bạc Đông Hải .Lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời là màu xanh đằm thắm/ mượt mà phủ lên thành quách/cung điện/ nhà cửa/ soi mình lên bóng nước Hương Giang.Cỏ cây/ hoa lá có mặt khắp nơi /làm tăng nét diụ dàng /quyến rũ của Huế /làm con người hòa với thiên nhiên.Ai đã từng đi qua khúc ruột miền Trung / nhớ dừng chân thăm Huế .Thăm núi Ngự sông Hương / thăm Hoàng thành và Lăng tẩm của các vua triều Nguyễn.Và nhớ ghé thăm vườn Huế.Vườn Huế là ngọc/ là thơ/ là khoảng xanh diệu vợi yên lành của tâm hồn Huế 
Bài 3:Viết khoảng 5 câu về một cảnh đẹpcủa quê hương có sử dụng dấu phẩy ,dấu chấm .
3.Củng cố-Dặn dò: -Về nhà ôn lại bài.
-Xem trước bài: Ôn tập về dấu câu (TT).
-Cả lớp.
-Học sinh đọc đề bài.
-Làm việc theo nhóm tìm dấu phẩy điền vào cho thích hợp.
-Các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
-Cả lớp làm bài vào vở ,ghi dấu câu thích hợp.
 -Chữa bài trên phiếu .
- 1;2 học sinh đọc đoạn văn.
-Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Làm việc cá nhân viết đoạn văn .
-Nối tiếp đọc đoạn văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 32 CKTKN.doc