Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32 (chuẩn)

Tập đọc: ÚT VỊNH

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Giáo dục học sinh dũng cảm, biết giũ gìn an toàn giao thông.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ/ SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 32
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc: út Vịnh
i. Mục đích yêu cầu
 - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Giáo dục học sinh dũng cảm, biết giũ gìn an toàn giao thông.
ii. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ/ SGK
iii. Hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bầm ơi”
? Nêu nội dung bài thơ
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu chủ điểm, bài đọc
2. Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
? Bài đọc có mấy đoạn?
? Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV và cả lớp nhận xét, sửa lỗi
? Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài
? Đoạn đường sắt nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
? Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung các phong trào ấy gì gì?
? út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt
? út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
- GV treo tranh minh hoạ, giảng
? Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
- GV chốt, liên hệ
? Nội dung bài nói lên điều gì
4. Đọc diễn cảm
? Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- GV treo bảng phụ đoạn từ “ Thấy lạ đến gang tấc” và hướng dẫn đọc
- Tổ chức HS thi đọc
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố
? Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học. 
V.Dặn dò
Về nhà luyện đọc và dọc trước bài Cánh buồm
- Lớp hát, điểm danh
- 2 HS
- HS quan sát tranh
- 1 HS đọc
- 4 đoạn 
 Đoạn 1: Từ đầu đến “lên tàu.”
 Đoạn 2: Tiếp đến “vậy nữa.”
 Đoạn 3: Tiếp đến “tàu hoả đến!”
 Đoạn 4: Phần còn lại
- Lần 1: HS đọc, kết hợp luyện đọc từ khó - Lần 2: HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Lần 3: HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài
- Những sự cố: Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, lắm khi trẻ con ném đá lên tàu khi tàu qua.
- Phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua
- út Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn một bạn trai rất nghịch, thường thả diều trên đường tàu. Thuyết phục mãi, Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa
- Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn ... tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng
- Em học được ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về An toàn giao thông và tinh thần dũng cảm
* Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
- 4 HS đọc và nêu giọng đọc
- HS nêu cách đọc, nhấn giọng
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi
- Đại diện 3 nhóm thi đọc
- 1 HS
Toán: Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu
 Biết:
 - Thực hành phép chia.
 - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - HS làm được các bài tập: BT1a,b dòng1; BT2cột 1,2; BT3.
 - Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, cẩn thận, nhanh nhẹn
B.Đồ dùng
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1a,b dòng1( 164)
? Nêu yêu cầu bài tập
- GV tổ chức cho HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng
Bài 2 cột 1,2(164)
? bài yêu cầu gì?
? Gọi HS nêu kết quả phép tính và giải thích vì sao?
-> GV chốt cách chia 1 số cho 0,1; 0,01; 0,001; 0,5 và 0,25
Bài 3(164)
? Đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu
? Có thể viết kết quả phép chia dưới dạng phân số như thế nào?
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV chữa bài, chốt lại kết quả đúng
IV. Củng cố
 - GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò
 - Về nhà làm VBT
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở
 a. : 6 = x = 
 16 : = 16 x = 22
 9 : x = 9 x x = 12
- HS nêu yêu cầu - làm miệng
a. 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840
 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62
b. 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48
- HS đọc yêu cầu 
- Số bị chia là tử số, còn số chia là mẫu số
- HS làm bài vào vở
 a.3 : 4 = = 0,75 b. 7 : 5 = = 1,4
 c. 1 : 2 = = 0,5 d. 7 : 4 = = 0,75
Chính tả (Nhớ-viết)
Bầm ơi
A. Mục đích yêu cầu
 - Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng hìng thức các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT2,3.
 - Giáo dục HS trình bày bài khoa học, viết đẹp đúng chính tả.
B. Đồ dùng
- Bảng phụ viết ghi nhớ các cơ quan, tổ chức, đơn vị
- Phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Viết các từ sau: Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú; Huy chương Vàng
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
? Đọc 14 dòng đầu bài Bầm ơi
- GV hướng dẫn HS viết từ khó: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe, 
- GV và cả lớp nhận xét, sửa lỗi 
- GV hướng dẫn HS cách trình bày
- GV chấm , chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Lớp hát
- HS viết bảng con
- 2 HS đọc
- HS viết bảng con
- HS viết vở
Bài 2
- GV phát phiếu và tổ chức HS thảo luận thực hiện yêu cầu bài tập
Tên cơ quan, đơn vị
Bộ phận thứ 1
Bộ phận thứ 2
Bộ phận thứ 3
a. Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
- Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
b. Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Trường
Trung học cơ sở
Đoàn kết
c. Công ti Dầu khí Biển Đông
Công ti
Dầu khí
Biển Đông
? Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên của các cơ quan, đơn vị trên 
-> GV nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị
Bài 3
? Bài yêu cầu gì
- GV mời 1 HS phát biểu
- GV cùng lớp nhận xét, vhốt kết quả đúng
IV. Củng cố
 - GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò
 - Về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị
- Tên của các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí
- HS nêu yêu cầu- sửa lại tên các cơ quan, đơn vị
- 1 HS viết trên bảng
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai
 Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Toán: Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu
 Biết:
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
 - Giải toán liên quan đến tỉ ssố phần trăm.
 - HS làm được các bài tập” BT1c,d; BT2; BT3.
 - Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, cẩn thận, nhanh nhẹn
B. Hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Gọi HS chữa BT3- VBT
- GV kiểm tra VBT của HS
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1c,d(165)
? Nêu yêu cầu bài tập
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng
Bài 2(165)
? Bài yêu cầu gì
- GV nhận xét bảng, chốt cách cộng, trừ tỉ số phần trăm
Bài 3(165)
? Đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cà phê ta làm như thế nào?
- GV chấm, chữa bài
IV. Củng cố
- GV nhận xét tiết học. 
V.Dặn dò
Về nhà làm VBT
- Lớp hát, điểm danh
- 1 HS
- HS nêu yêu cầu - làm miệng
- Tìm thương của hai số, rồi nhân thương tìm được với 100, viết kí hiệu % vào kết quả tìm được
c. 3,2 : 4 = 0,8 = 80%
d. 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
-HS đọc yêu cầu - làm bảng con
a. 2,5% + 10,34% = 12,84%
b. 56,9% - 34,25% = 22,65%
c. 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5%
 = 29,5%
- HS tiếp nối đọc bài toán
- Phân tích - tóm tắt đề
Bài giải
a. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 x 100 = 150%
b. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
320 : 480 x 100 = 66,66%
 Đáp số: a. 150%
 b. 66,66%
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
A. Mục đich yêu cầu
 - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn( BT1).
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng cuă dấu phẩy( BT2).
 - Giáo dục HS biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy khi viết và giao tiếp
B. Đồ dùng
- bảng phụ BT1
C. Hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Đặt 3 câu văn có dùng các dấu phẩy
? Nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
? Nêu yêu cầu BT- GV treo bảng phụ BT
? Đọc mẩu chuyện dấu chấm và dấu phẩy
? Bức thư đầu là của ai?
? Bức thư thứ 2 là của ai?
? Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu
? Gọi HS dán kết quả trình bày
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
? Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bóc-na Sô là một người hài hước?
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn: Đoạn văn nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường và có sử dụng dấu phẩy
? Khi viết đoạn văn phải lưu ý điều gì?
? Gọi HS đọc đoạn văn và nêu tác dụng của từng dấu phẩy
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố 
- GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò
- Về nhà viết đoạn văn và ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại các kiến thức về dấu hai chấm
- Lớp hát
- 2 HS
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS đọc
- Của anh chàng đang tập viết văn
- Là bức thư trả lời của Bóc-na Sô
* Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin chân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài”
* Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩycần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” 
- HS đọc lại mẩu chuyện vui
- Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bóc-na Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục
- HS đọc yêu cầu - Đoạn văn phải có câu mở, câu kết các câu trong đoạn có sự liên kết về ý
- Khi viết cần lưu ý sử dụng dấu phẩy trong câu, cuối câu viết dấu chấm
- HS làm vở
- 4- 5 HS đọc
Ví dụ:
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
1) Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp.
2) Các bạn nữ nhảy dây.
3) Đám kia, một số bạn nam đá cầu.
4) ở góc sân, một nhóm đang ngồi đọc báo.
5) Hết giờ chơi, ai cũng vui vẻ.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách trạng ngữ vớ ...  dọc bài toán - làm bài
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm²)
Trung bình cộng 2 đáy của hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
KĨ THUẬT: LẮP Rễ-BỐT
I. YấU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Chọn đỳng đủ số lượng cỏc chi tiết lắp rụ-bốt.
-Biết lắp và lắp được rụ-bụt theo mẫu.Rụ-bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Với HS khộo tay: Lắp được rụ-bốt theo mẫu. Rụ-bốt lắp chắc chắn.Tay rụ -bốt cú thể nõng lờ hạ xuống được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Mẫu rụ-bốt đó lắp sẵn.
 	- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kỹ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp rụ-bốt
a) Chọn chi tiết:
- GV kiểm tra HS chọn cỏc chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- Trước khi HS thực hành GV cần: 
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trỡnh lắp rụ-bốt.
+ Yờu cầu HS quan sỏt kỷ hỡnh và đọc nội dung từng bước trong SGK.
- Trong qua trỡnh HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS lưu ý một số điểm sau:
+ Lắp chõn rụ-bốt là chi tiết khú lắp, dự vậy khi lắp cần chỳ ý vị trớ trờn, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chõn vào tấm nhỏ hoặc lắp thõn đỡ thõn rụ-bốt cần lắp ốc, vớt ở phớa trong trước, phớa ngoài sau.
+ Lắp tay rụ-bốt hóy quan sỏt kĩ hỡnh 5a và chỳ ý lắp hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rụ-bốt cần chỳ ý vị trớ thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuụng gúc với nhau.
- GV cần theo dừi và uống nắn kịp thời những HS (hoặc nhúm) lắp sai hoặc cũn lỳng tỳng.
c) Lắp rỏp rụ-bốt (H.1- SGK)
- GV nhắc HS chỳ ý khi lắp chõn rụ-bốt vào giỏ đỡ thõn cần phải lắp cựng với tấm tam giỏc.
- Nhắc HS kiểm tra tự nõng lờn hạ xuống của tay rụ-bốt.
* Hoạt động 4: Đỏnh giỏ sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhúm hoặc chỉ định một số em.
- GV nhắc lại những tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS (cỏch đỏnh gớa như cỏc bài trờn).
- GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết và xếp đỳng vào vị trớ cỏc ngăn trong hộp.
* Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học. 
- GV nhắc HS suy nghĩ và chuẩn bị trước mụ hỡnh mỡnh định lắp để học bài “Lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn”.
- HS chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết SGK và xếp từng loại nắp hộp.
 HS lắp rụ-bốt theo cỏc bước SGK.
- 2, 3 HS dựa vào tiờu chuẩn để đỏnh giỏ sản phẩm của bạn.
ĐỊA LÍ :ĐỊA Lí ĐIẠ PHƯƠNG (TT)
I. YấU CẦU CẦN ĐẠT: (như tiết 1)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra.
 B. Bài mới.
GV 
HS
a) Kinh tế Gia Lai
H: Nờu ngành sản xuất chớnh ở GL?
H: Trong nụng nghiệp trồng cõy naũ là chớnh? Vỡ sao?
H: Ngoài trồng lỳa cũn cú cỏc loại cõy nào?
H: Ngành lõm sản thế nào? Vỡ sao?
H: Nơi nào cú ngành thủ cụng truyền thống?
H: Cụng nghiệp chủ yếu là ngành nào?
b) Du lịch, giao thụng vận tải và thương mại 
* Du lịch. 
H: GL cú nhiều nơi du lịch nào ?
H: Du lịch cú phỏt triển bằng những nơi khỏc khụng? Vỡ sao? 
* Giao thụng vận tải.
H: Phương tiện giao thụng vận tải như thế nào?
H: Em cú nhận xột gỡ về giao thụng vận tải với KT hiện na? 
* Thương mại: 
H: Thương mại là gỡ? Nơi cú thương mại lớn? 
H: Trong thương mại GL xuất khẩu mặt hàng nào là chớnh?
c) Dõn cư
H: Số dõn là bao nhiờu? Sống tập trung ở đõu?
H: Cú bao nhiờu dõn tộc và làm nghề gỡ?
H: Đời sống người dõn hiện nay như thế nào?
 3. Củng cố:
- GL Là vựng đất anh hựng. Em kể tờn một số anh hựng mà em biết và một số di tớch lịch sử hiện nay?
- Để phỏt triển KT theo em cần phỏt triển cỏc ngành nào?
- GV nhận xột tiết học.
-HS trỡnh bày tranh ảnh và nờu nội dung tranh.
-SX nụng nghiệp.
-Cõy lỳa là chớnh. Vỡ GL cú khớ hậu núng ẩm thớch hợp cho việc trồng lỳa, cú đồng bằng màu mỡ .
-Mớa, xoài
-Ngành lõm sản rất phỏt triển. Vỡ cú rừng cú nguồn thức ăn dồi dào phong phỳ.
- Ở )
- Biển Hồ. ĐỒng xanh,,,
- Khụng phỏt triển bằng những nơi khỏc. Vỡ chỳng ta đầu tư du lịch cũn thấp.
- Cũn cũ kĩ, đường xỏ cũn xấu, chật hẹp, đường sụng chưa thống thoỏng. Cũn nhiều chướng ngại vận do nhiều người dõn chưa ý thức.
- Làm ảnh hưởng rất lớn giao thụng vận tải kộm phỏt triển thỡ kộo theo KT kộm phỏt triển.
- Thương mại là trao đổi mua bỏn SP do nhõn dõn làm ra. Cú nhiều thương mại lớn như, Pleiku, Coop max, 
- Lỳa gạo và cỏ tụm.
- Số dõn 2194 218 người.
 Sống tập trung ở thành thị và ven sụng.
- Cú một số dõn tộc (Kinh, Ja rai,). Chủ yếu làm nghề nụng.
- Đời sống cũn nhiều khú khăn vỡ trỡnh độ KHKT cũn thấp. Một số người dõn chưa am hiểu về KHHGĐ và việc học của con em họ.
- Anh hựng Đinh Nỳp, Kpa Kolong
KHOA HỌC 
VAI TRề CỦA MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. YấU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nờu được vớ dụ : mụi trường cú ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
-Tỏc động của con người đối với tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
* Hoạt động 1: Giỳp HS
- Biết nờu thớ dụ chứng tỏ mụi trường tự nhiờn cú ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trỡnh bày được tỏc động của con người đới với tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường.
* Cỏch tiến hành: 
H: Mụi trường tự nhiờn cung cấp cho con người những gỡ và nhận từ con người những gỡ?
Đỏp ỏn: 
Hỡnh
Mụi trường tự nhiờn
Cung cấp cho con người
Nhận từ cỏc hoạt động của con người
1
2
3
4
5
6
- Chất độc (than)
- Đất đai để xõy dựng nhà ở, khu vui chơi giải trớ (bể bơi)
- Bói cỏ để chăn nuụi gia sỳc.
- Nước uống
- Đất đai xõy dựng đụ thị.
- Thức ăn
- Khớ thải
- Chiếm diện tớch đất, thu hẹp diện tớch trồng trọt, chăn nuụi.
- Hạn chế sự phỏt triển của những thực vật và động vật khỏc.
- Khớ thải của nhà mỏy và cỏc phương tiện giao thụng.
- Tiếp theo, GV yờu cầu HS nờu thờm ớch lợi về những mụi trường cung cấp cho con người và thải ra mụi trường.
* Hoạt động 2: Trũ chơi “Nhúm nào nhanh hơn” 
- GV túm tắt và tuyờn dương nhúm nào nhiều và cụ thể theo 
Đỏp ỏn: 
Mụi trường cho
Mụi trường tự nhiờn
- Thức ăn
- Nước uống
- Nước dựng trong sinh hoạt, cụng nghiệp.
- Chất độc (rắn, lỏng, khớ)
- Phõn, rỏc thải.
- Nước tiểu.
- Nước thải sinh hoạt, nước thải cụng nghiệp.
- Khúi, khớ thải
H: Điều gỡ sẽ xảy ra nếu con người khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch bừa bói và thải ra mụi trường nhiều chất độc hại?
* Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học. 
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh quan sỏt S/132 để phỏt hiện.
- Thư ký ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết nhúm trỡnh bày.
- Nhúm khỏc bổ sung.
- Cỏc nhúm thi đua liệt kờ vào giấy những gỡ mụi trường cung cấp hoặc nhận từ cỏc hoạt động sống và sản xuất của con người.
- HS thảo luận cõu hỏi cuối bài S/133.
- Tài nguyờn thiờn nhiờn sẽ bị cạn kiệt, mụi trường sẽ bị ụ nhiễm)
KHOA HỌC : TÀI NGUYấN THIấN NHIấN
I. YấU CẦU - Nờu được một số vớ dụ và ớch lợi cảu tài nguyờn thiờn nhiờn
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
* Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận.
Bước 1: (nhúm)
H: Tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ?
Bước 2: Cả lớp 
Đỏp ỏn:
- Thảo luận.
- HS quan sỏt hỡnh S/130-131, để phỏt hiện tài nguyờn thiờn nhiờn được thể hiện trong mỗi hỡnh và xỏc định cụng cụ của mỗi tài nguyờn đú.
- Thư ký ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
Hỡnh
Tờn TNTN
Cụng dụng
1
- Giú
- Nước
- Dầu mỏ
- Sử dụng năng lượng giú để chạy cối xõy, mỏy phỏt điện, chạy thuyền
buồm 
- Cung cấp cho hoạt động sống con người, thực vật, động vật, năng lượng nước chảy, được sử dụng cỏc nhà mỏy thuỷ điện, được dựng để làm quay bỏnh xe nước đưa nước lờn cao
 - Xem hỡnh 3.
2
- Mặt trời
- Thực vật, 
 động vật
- Cung cấp ỏnh sỏng và nhiệt cho sự sống trờn trỏi đất. Cung cấp năng lượng sạch cho nhà mỏy để sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuổi thức ăn trong thiờn nhiờn (sự cõn bằng sinh thỏi duy trỡ sự sống trờn Trỏi Đất).
3
- Dầu mỏ 
Được dựng chế tạo ra xi măng, dầu hoả, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, cỏc chất làm ra sợi tổng hợp.
4
- Vàng
Dựng để làm nguồn dự trữ cho cỏc ngõn sỏch của nhà nước, cỏc nhõn làm đồ trang sức, để mạ, trang trớ. 
5
- Đất 
Mội trường sống của thực vật, động vật và con người. 
6
- Than đỏ
Cung cấp nhiờn liệu cho đời sống và sản xuất điện trong cỏc nhà mỏy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khớ than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp 
7
- Nước 
- Mụi trường sống của thực động vật năng lượng nước chảy dựng cho nhà mỏy thuỷ điện
* Hoạt động 2: Trũ chơi : “Thi kể tờn cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn”
Bước 1: GV núi tờn trũ chơi và hướng dẫn HS cỏch chơi 
- Chia lớp thành 2 đội bằng nhau.
- Khi GV hụ bắt 1 HS ghi 1 tài nguyờn và kế tiếp em tiếp theo bạn khỏc viết cụng dụng của tài nguyờn đú.
- Trong cựng một thời gian, đội nào viết nhiều tài nguyờn đội đú thắng cuộc.
Bước 2: 
- HS chơi như hướng dẫn.
- Kết thỳc trũ chơi.
- GV tuyờn dương đội thắng cuộc.
* Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học. 
- Đứng thành 2 hàng dọc khoảng cỏch như nhau.
- HS cũn lại cổ động.
LỊCH SỬ: HUYỆN Krụng Pa
 I. YấU CẦU
- Giỳp học sinh biết được quỏ trỡnh hỡnh thành lịch sử đảng bộ huyện Krụng Pa.
- Biết một số nột cơ bản về sự đấu tranh xõy dựng và phỏt triển huyờn Krụng Pa.
II. ĐỒ DÙNG
Bản đồ huyện Krụng Pa.
Photo tài liệu cho HS
III. DẠY HỌC TRấN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Đảng bộ huyện Krụng Pa thành lập từ bao giờ?
+ Huyện Krụng Pa đó bị những đế quốc nào xõm lược?
2. Bài dạy:
a. Giới thiệu bài:
b. Tỡm hiểu bài:
- Hóy nờu những anh hựng thời khỏng chiến chống giặc ngoại xõm của huyện ta:
- Nờu tờn những bà mẹ Việt Nam anh hựng của huyện.
- Nghĩa trang liệt sĩ của huyện nằm ở đõu?
- Cuộc sống của những bà mẹ VN anh hựng và cỏc gia đỡnh chớnh sỏch hiện nay ntn?
- Nờu những việc làm đền ơn đỏp nghĩa của huyện.
- Những cụng trỡnh phỳc lợi của huyện.
Gọi cỏ nhõn HS trả lời.
GV bổ sung ý nghĩa cõu trả lời.
3. Tổng kết - dặn dũ
- Về nhà tỡm hiểu thờm về cỏc anh hựng của huyện, của xó.
- Nhận xột tiết học.
- Hai học sinh lờn bảng trả lời.
- AH Nay Der cố vấn BCH CMLT huyện Cheo reo năm 1945, Nay Phin, Ksor Nớ, Rơ chơm Thộp, Nay Ang, Siu Pui, Rụ ụ Cheo, Kpă Tớt
-.
- Thị Trấn Phu tỳc.
- Phong trào đền ơn đỏp nghĩa, chăm súc phụng dưỡng BMVN AH xõy dựng được 130 căn nhà tỡnh nghĩa tớnh đến năm 2000. Quy tập mộ liệt sĩ về nghĩa trang LS huyện.
- Xõy dựng nhà tỡnh nghĩa cho người nghốo, tặng quà nhõn dịp lễ tết, chăm súc người già cụ đơn, 
- Cụng trỡnh thủy lợi IA Rsai, Ia Mlah, Cầu Hai, Uar, IA Rmok.
- Nhà mỏy chế biến hạt điều Phỳ Tỳc, Chư Rcăm, Nhà mỏy chế biến sắn,..
- Cầu Lệ Bắc, Đập Tăng Tuk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 33(1).doc