Tập Đọc
I.Mục Tiu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung :Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn Bị :
- Tranh minh họa SGK .
- Bảng phụ nội dung và đoạn luyện đọc .
NĂM HỌC: 2011 – 2012. Thứ ngày Mơn PPCT Bài dạy HAI 15/4/2013 SHTT 32 Chào cờ đầu tuần TĐ 63 Út Vịnh. LS 156 Luyện tập T 32 Lịch sử địa phương Đ Đ 32 Dành cho địa phương BA 16/4/2013 KT 32 Lắp rơ bốt LTVC 63 Tiết 1: Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy). T 157 Luyện tập KH 63 Tài nguyên thiên nhiên CT 32 Nhớ viết: Bầm ơi TƯ 17/4/2013 TĐ 64 Những cánh buồm. TLV 60 Tiết 1: Trả bài văn tả con vật. T 158 Ơn tập về các phép tính với số đo thời gian. NĂM 18/4/2013 KC 32 Nhà vơ địch. LTVC 64 Tiết 2: Ơn tập về dấu câu (Dấu hai chấm). T 159 Ơn tập: Về tính chu vi, diện tích. KH 64 Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với đời sống con người ĐL 32 Địa lí địa phương SÁU 19/4/2013 TLV 61 Tiết 2: Tả cảnh (Kiểm tra viết). T 160 Luyện tập SH 32 Sinh hoạt cuối tuần GVCN: Hồ Minh Tâm THỨ HAI NGÀY 15/4/ 2013 Tập Đọc Út Vịnh I.Mục Tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc tồn bộ bài văn. - Hiểu nội dung :Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn Bị : Tranh minh họa SGK . Bảng phụ nội dung và đoạn luyện đọc . III . Các Hoạt Động : Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ Ổn định 2/Kiểm tra Cho HS đọc bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi. GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới + GT : Chủ điểm các em tìm hiểu hơm nay là chủ điểm cuối cùng của SGK Tiếng Việt cĩ tên: Những chủ nhân tương lai. Các em hiểu “những chủ nhân tương lai” là ai? (2-3 HS trà lời) - GV : Truyện mở đầu chủ điểm : Truyện Út Vịnh kễ về một bạn nhỏ cĩ ý thức giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ chơi trên đường ray. - Gv ghi tựa bài . + luyện đọc - GV cho HS đọc bài - Cho HS quan sát tranh SGK. (vài HS nêu nội dung tranh) - HS chia đoạn : 4 đoạn Đoạn1: Từ đầu đến cịn ném đá lên tàu. Đoạn2: Tiếp theo đến hứa khơng chơi dại như vậy nữa. Đoạn 3: tiếp theo đếntàu hỏa đến. Đoạn 4: Phần cịn lại. - GV hướng dẫn cách đọc: đọc chậm rãi, thơng thả (đoạn đầu), nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá nĩi về sự cố đường sắt; hồi họp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la(Hoa, Lan, tàu hỏa đến!); nhấn giọng những từ phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh(lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới) - Cho HS đọc nối tiếp: GV kết hợp giải nghĩa từ khĩ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ, - Cho HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm . + Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1: - GV kết hợp giải nghĩa từ khĩ: chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá, hỏi: + Đoạn đường sắt nhà Út Vịnh mấy năm nay thường cĩ sự cố gì ? - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả . - GV kết luận : + Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đĩ tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiếu khi, trẻ chăn trâu cịn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. - Cho HS đọc tiếp đoạn 2: GV giải nghĩa từ: thuyết phục, hỏi: + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn đường sắt ? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả . - GV kết luận : + Vịnh đã tham gia phong trào em yêu đường sắt quê em: nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy lên đường tàu thả diều ; đã thuyết phục được Sơn khơng thả diều trên đường tàu. - Cho HS đọc tiếp đoạn 3: GV giải nghĩa từ chuyền thẻ, hỏi: + Khi nghe thấy cịi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả . - GV kết luận : + Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. - Cho HS đọc tiếp đoạn 4: Hỏi + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chới trên đường tàu ? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả . - GV kết luận : + Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, cịn Lan đứng ngây người, khĩc thét. Đồn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ơm Lan lăn xuống mép ruộng. - Cho HS nêu nội dung bài . - GV chốt lại treo bảng nội dung . + Luyện đọc diễn Cảm - Cho HS đọc lại cả bài - GV hướng dẫn cho HS đọc: nhấn giọng một số từ sau(chuyền thẻ ; lao ra như tên bắn, la lớn ; Hoa, Lan tàu hỏa đến!; giật mình, ngã lăn ; ngây người, khĩc thét ; réo cịi ; ầm ầm lao tới ; nhào tới ; cứu sống ; gang tấc. - GV đính bảng đoạn luyện đọc .( Từ Thấy lạ đến cái chết trong gang tấc) - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét tuyên dương những em đọc bài tốt . 4/ Củng cố-Dặn dị - Cho HS nhắc lại tựa bài + Qua truyện đọc trên em học tập được điều gì ở Út Vịnh? - GV chốt lại : VD Em học tập ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tơn trọng quy định về an tồn giao thơng, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. - GV nhận xét tiết học . - Về nhà xem lại bài và luyện đọc diển cảm lại bài . - Chuẩn bị bài học tiết sau . - Kiểm tra sỉ số - 3-4 HS - HS lắng nghe - HS nhắc lại - 1HS đọc. - HS đánh dấu - HS lắng nghe - HS đọc 2 lượt - HS lắng nghe - 1 HS đọc - HS lắng nghe câu hỏi - HS làm cá nhân - 3 HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS lắng nghe câu hỏi - Vài HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS lắng nghe câu hỏi - Vài HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS làm cá nhân - 2-3 HS trả lời - Lớp nhận xét - 3HS nêu - 3HS đọc lại - 4 HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - Lớp luyện đọc - HS thi đọc - Lớp bình chọn - 1HS - 3HS - HS lắng nghe TỐN Luyện Tập I. Yêu cầu Biết : - Thực hành phép chia . - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ Số phần Trăm của hai số. - Cả lớp giải được BT1(a,b dịng 1) ; 2(cột 1,2),3. * HS khá, giịi giàiBT1b dịng 2, BT 2 cột3 , 4 . II. Lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra - Cho HS giải BT sau : 7,5 : 0.75 = ? ; - Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới + GT : Tiết học hơm nay các em tiếp tục ơn lại biểu thức và tính chất của phép chia. - Gv ghi tựa bài . + Luyện tập . Bài 1 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 1.( HS khá, giịi giàiBT1b dịng 2) - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết quả - GV chốt lại : Đáp số: a/ b/ = 1,6 ; = 35,2 ; = 5,6 * = 0,3 ; = 32,6 ; = 0,45 Bài 2 : cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.( HS khá, giịi giàiBT2 cột 3) - Cho HS làm bài - Cho HS trình vày kết quả - GV chốt lại : Đáp số: a/ = 35 ; = 840 ; * = 94 = 720 ; = 62 ; = 550 b/ = 24 ; = 80 ; = = 44 ; = 48 ; = 60 Bài 3 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 3. - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết quả - Gv chốt lại : b/ 7 : 5 = = 1,4 c / 1 : 2 = 0,5 d/ 7 : 4 = = 1,75 Bài 3 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 3. - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết quả - Gv chốt lại : Đáp số: khoanh vào chữ D 4/ Củng cố -dặn dị - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS nhắc lại tính chất của phép chia. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và hồn thành các bài tập vào vở . - Chuẫn bị bài học tiết sau . - Hát vui - 2 HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nhắc lại - 1HS - HS làm theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1HS - HS làm theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1HS - HS làm theo 3 nhĩm - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1HS - HS làm theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1hs - 3hs - Hs lắng nghe ĐẠO ĐỨC Đạo Đức Địa Phương LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ****************************************************************** THỨ BA /16/4/ 2013 KỸ THUẬT Lắp Rơ-bốt(Tiết 3) I. Yêu cầu Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp rơ-bốt. Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu . Rơ-bốt lắp tương ứng chắc chắn. * Với HS khéo tay : Lắp được rơ-bốt theo mẫu . Rơ-bốt lắp chắc chắn. Tay rơ-bốt cĩ thể nâng lên hạ xuống được. II. Chuẩn bị - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . III. Lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1 / Ổn định 2/ Kiểm tra - Phần chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới + GT : Tiết học hơm nay các em tiếp tục lắp hồn thành rơ-bốt. - GV ghi tựa bài . + Thực hành thực hành lắp rơ-bốt. - GV cho HS nhắc lại các bước và thao tác lắp ghép rơ-bốt. - Cho HS quan sát kĩ và đọc nội dung trong SGK. - GV cho HS thực hành lắp ghép từng bộ phận cho đến hồn thành rơ-bốt. - GV theo dõi giúp đở HS yếu. * GV nhắc HS chú ý khi lắp thân rơ-bốt vào giá đở, thân, cần phải lắp cùng với tấm tam giác. - Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rơ-bốt. * Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. - Nhĩm 2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm. - GV nhắc lại các chi tiết và xếp đúng vị trí vào hợp. 4/ Củng cố - Dặn dị - Cho HS nhắc lại tựa bài . - Cho HS nêu lại các thao tác lắp ghép rơ-bốt. - GV nhận xét tiết học . - Về nhà giúp bố mẹ chăm sĩc đàn gà ở nhà . - Chuẩn bị bài học tiết sau . - Hát vui - Cả lớp - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại - 1 HS - Cả lớp đọc SGK - Cả lớp thực hành - HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm. - 1HS - 3 HS - Cả lớp lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ơn Tập Về Dấu Câu(Dấu Phẩy) II. Yêu cầu - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn BT1. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nĩi về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩyBT2. II. Chuẩn bị - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện dấu chấm và dấu phẩy BT1. - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2. II. Lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra - Cho HS đọc lại ba tác dụng của dấu phẩy và cho VD minh họa. - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới + GT : Trong tiết luyện từ và câu hơm nay các em tiếp tục củng cố về tác dụng của dấu phẩy. - GV ghi tựa bài b/ Luyện tập Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu BT1. - Cho HS đọc bức thư và trả lời câu hỏi . + Bức thư đầu là của ai ? - GV kết luận : Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn. - Cho HS đọc tiếp bức thư 2 và trả lời câu hỏi. + Bức thư 2 là của ai? - GV kết luận : Bức thư 2 là thư trả lời của Bớc-na-sơ. - Cho HS chữa lại dấu chấm và dấu phẩy vào bức thư cho đúng. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu BT2 . - GV chia nhĩm cho HS làm việc trên phiếu. - Cho HS đại diện dán phiếu trình bày. - GV chốt lại ý đúng khen ngợi những nhĩm làm bài tốt. 4/ Củng cố -dặn dị - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS đọc lại BT2 . - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và hồn thành các bài tập vào vở . - Chuẫn bị bài học tiết sau . - Kiểm tra sĩ số - 3 HS giải - Hs lắn ... nên ghi trên giải băng tang ( hiểu là nếu cịn chỗ lên thiên đàng). 4/ Củng cố -Dặn dị - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài hồn thành lại các bài tập vào vở . -Chuẩn bị bài tiết sau . - Kiểm tra sĩ số - 3HS - HS lắng nghe - HS nhắc lại - 2 HS đọc tĩm tắt - HS suy nghĩ trả lời - 3 HS đọc nối tiếp - HS phát biểu ý kiến - Cho HS nhắc lại - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - 1HS - 3HS - HS lắng nghe TỐN Ơn Tập Về Tính Chu Vi Diện Tích Một Số Hình I. Yêu cầu Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải tốn. - Cả lớp làm được BT1,3. * HS khá ,giỏi giải BT2. II. Lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra Cho HS làm BT sau: 2 giờ 15 phút x 5 = ? ; 6 giờ 30 phút : 2 = ? Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới + GT : Tiết học hơm nay sẽ giúp các em ơn tập lại các cơng thức một số hình đã học. - Gv ghi tựa bài . b/Ơn lại cơng thức của một số hình. - GV nêu tình huống cho HS nhắc lại. - GV ghi lại cơng thức. + Hình chử nhật P = (a + b) x 2 S = a x b + Hình vuơng P = a x4 S = a x a + Hình bình hành S = a x h + Hình thoi S = m x 2 : 2 + Hình tam giác S = a x h : 2 + Hình thang S = (a + b) x h : 2 + Hình trịn C = r x 2 x 3,14 S = r x r x 3,14 + Luyện tập Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu BT1 - Cho hs làm bài . Cho hs trình bày kết quả Gv chốt lại : a/ Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x = 80 (m) Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: (120 + 80) x 2 = 400 (m) b/ Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96 ha Đáp số : a/ 400 m ; b/ 0,96 ha Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu BT 2 . (HS khá ,giỏi giải BT2) Cho hs làm bài . Cho hs trình bày kết quả . Gv chốt lại : Đáy lờn là: 5cm x 1000 = 5000 cm = 50 m Đáy bé : 3cm x 1000 = 3000 cm = 30 m Chiều cao : 2 cm x 1000 = 2000 cm = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2) Đáp số : 800 m2 Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu BT - Cho hs làm bài . Cho hs trình bày kết quả . Gv chốt lại : a/ Diện tích hình vuơng ABCD là: (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) b/ Diện tích hình trịn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24(cm2) Diện tích phần tơ màu của hình trịn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số : a/ 32 cm2 ; b/ 18,24 cm2 4/ Củng cố -dặn dị - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS nêu lại cong thức. -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài và hồn thành các bài tập vào vở . -Chuẫn bị bài học tiết sau . - Hát vui - 2 HS - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại - Vài HS nhắc lại cơng thức - 1 hs đọc - Hs làm cá nhân. - 1 HS trình bày - Lớp nhận xét - 1 hs đọc - HS làm việc theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS làm bài 3 nhĩm - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1 HS - 3 HS nêu lại - Hs lắng nghe KHOA HỌC Vai Trị Của Mơi Trường Tự Nhiên Đối Với Đời Sống Con Người I. Yêu cầu -Nêu được VD: mơi trường cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. -Tác động của con người đối với tài nguyện thiên nhiên và mơi trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục- Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào mơi trường những gì. - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thơng tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ mơi trường các tài nguyên mơi trường và thải ra mơi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng - Quan sát. - Làm việc nhĩm. - Trị chơi. IV. Chuẩn bị - Hình trang 132 SGK . - Bảng phụ học nhĩm. V. Lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra - Cho HS nêu lại một số tài nguyên thiên nhiên và cơng dụng của chúng. - Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới + GT : Tiết học hơm nay các em sẽ được tìm hiểu về vai trị tự nhiên đối với đời sống con người. - Gv ghi tựa bài + Nội dung H Đ 1 : Quan sát. - Cho HS quan sát hình trang 132 SGK để trả lời câu hỏi. + Mơi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - GV kết luận : Mội trường tự nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, các nguyên liệu, nhiên liệu dùng trong sản xuất, làm cho đời sống con người được nâng cao hơn. Mội trường cịn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt , trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. H Đ 2 :Trị chơi “nhĩm nào nhanh hơn” - GV chia lớp làm 2 nhĩm mỗi nhĩm 7 em. + Nhĩm 1 : mơi trường cho . + Nhĩm2 : mơi trường nhận. - Hết thời gian HS nhận xét tuyện dương nhĩm viết được nhiều cụ thể. 4/ Củng cố -dặn dị - Cho HS nhắc lại tựa bài - Cho HS nêu lại mơi trường tự nhiên cung cấp và mội trường tự nhiên nhận lại từ hoạt động của con người? - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài . - Chuẫn bị bài học tiết sau . - Hát vui - 3 HS nêu - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại - 1 HS đọc. - HS làm việc 3 nhĩm - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - HS chơi theo hai nhĩm mỗi em một nhiệm vụ mỗi em ghi một ý - Lớp nhận xét - 1hs - 3hs - Hs lắng nghe ĐỊA LÝ Địa Lý Địa Phương *********************************************************************** THỨ SÁU / 19/4/ 2013 TẬP LÀM VĂN Tả Cảnh (Kiểm Tra Viết) I, Yêu cầu Viết được bài văn tả cảnh cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Chuẩn bị Dàn ý của HS chuẩn bị tiết trước. III. Lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra Phần chuẩn bị của HS. 3/ bài mới a/ GT : Các em đã ơn về bài văn tả cảnh ở tuần 31. Hơm nay các em dựa vào dàn ý để viết thành bài văn hồn chỉnh. - Gv ghi tựa bài . b/ Nội dung. Cho HS đọc 4 đề trong SGK. GV nhắc HS: +Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em cĩ thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết trước. +Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sữa sau đĩ dựa vào dàn ý, viết hồn chỉnh bài văn. GV cho HS viết bài vào giấy. GV theo dõi giúp đở HS yếu. 4/ Củng cố -dặn dị - Cho HS nhắc lại tựa bài . - Cho HS nêu lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và hồn thành lại vào vở . - Chuẩn bị bài tiết sau . - Hát vui - Cả lớp - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại - 1 HS đọc - HS chú ý lắng nghe - HS viết vào giấy - 1hs - 3hs đọc - Hs lắng nghe TỐN Luyện Tập I. Yêu cầu Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học - Cả lớp giải được các BT1; 2 ;4. * HS khá , giỏi giải BT 3 . II. Lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra - Cho HS nhắc lại cơng thức của một số hình. - Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới + GT : Tiết học hơm nay sẽ giúp các em vận dụng cơng thức một số hình vào một số bài tập sau. -Gv ghi tựa bài + Luyện tập Bài 1 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 1 . Cho HS làm bài Cho HS trình vày kết quả - GV chốt lại : a/ Chiều dài sân bĩng là : 11 cm x 1000 = 11000 cm = 110 m Chiều rộng sân bĩng là : 9 cm x 1000 = 9000 cm = 10 m Chu vi sân bĩng là : (110 + 90 ) x 2 = 400 (m) b/ Diện tích sân bĩng là: 110 x 90 = 9900 (m2) Đáp số : a/ 400 m ; b/ 9900 m2 Bài 2 : cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 . - Cho HS làm bài - Cho HS trình vày kết quả - GV chốt lại : Cạnh sân ghạch hình vuơng là: 48 : 4 = 12 (m2) Diện tích sân ghạch hình vuơng là: 12 x 12 = 144 m2 Đáp số : 144 m2 Bài 3 : cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 . (HS khá , giỏi giải BT 3) - Cho HS làm bài - Cho HS trình vày kết quả - Gv chốt lại : Chiều rộng thửa ruộng là: 10 x = 60 (m) Diện tích tửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thĩc thu hoạch trên thửa ruộng đĩ là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg Bài 4 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 4 . - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết quả - Gv chốt lại : Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuơng là: 10 x 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm 4/ Củng cố -dặn dị - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS nhắc lại quy tắt và cơng thức của hình thang. -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài và hồn thành các bài tập vào vở . -Chuẫn bị bài học tiết sau . - Hát vui - 3 HS - HS lắng nghe - HS nhắc lại - 1HS - HS làm cá nhân - Vài HS trình bày - Lớp nhận xét - 1HS - HS làm cá nhân - Vài HS trình bày - Lớp nhận xét - 1HS - Hs làm theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1HS - HS làm theo nhĩm 4 - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1hs - 3hs - Hs lắng nghe SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 32 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp trong giờ học . * Học tập: - Làm bài và chuẩn bị bài. - Thi đua học tập. - HS yếu tiến bộ chậm. - Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu trong các tiết học hàng ngày. - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào - Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra. Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần III. Kế hoạch tuần 33: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều. * Học tập: - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập . - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần . - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Kiểm tra phong trào VSCĐ. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tài liệu đính kèm: