Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

TẬP ĐỌC : ÚT VỊNH

 I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc lưu loát, diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Ut Vịnh (Trả lời các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC : ÚT VỊNH
 I.MỤC TIÊU: 
- Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc lưu loát, diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Uùt Vịnh (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài.
- 3HS đọc bài Bầm ơi; Trả lời nội dung bài đọc. HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết học. 
HĐ2: Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: ..bốn đoạn 
- 1HS giỏi đọc toàn bài. 
- 4HS nối tiếp nhau đọc bài văn (3 lượt). 
- Luyện đọc theo cặp.
b)Tìm hiểu bài: 
- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK.
? Em học tập được Út Vịnh điều gì ?
c)Đọc diễn cảm 
- HD HS đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Thảo luận nhóm đôi tìm cách trả lời các câu hỏi.
- Nối tiếp nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm đoạn cuối giữa các nhóm.
- Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện.
3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
TUẦN 32
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai: 
TOÁN: TIẾT 156 : LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU: 	
- Biết thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho học sinh.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: ? Phép chia có những trường hợp nào ?
? Hãy viết phép chia trong trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau, số bị chia bằng 0 ? 
? Trường hợp phép chia có dư, số dư phải như thế nào ? 
- Nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi bảng. 
- HS nêu.
-Cả lớp viết vào bảng con lần lượt theo yêu cầu.
- HS nêu.
- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học.
HĐ2: Luyện tập - Thực hành: 
Bài 1 : - Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của phép tính rồi làm bài.
- Nhận xét KL bài giải đúng. 
- Tương tự cho bài 1 b.
Bài 2 : - Đọc yêu cầu.
- Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi”. Viết sẵn lên bảng các phép tính.
-Nhận xét, KL kết quả đúng.
Bài 3 : - Đọc yêu cầu.
? Ta có thể viết phép chia dưới dạng phân số như thế nào ? 
? Làm thế nào để viết kết quả phép chia dưới dạng số thập phân ? 
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4 : - Đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tính toán ở ngoài giấy nháp rồi chọn đáp án đúng.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS nêu đặc điểm của phép tính rồi làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng.
- Lớp chia thành 3 nhóm thi đua nhẩm và ghi kết quả vào bảng con. Mỗi nhóm một tổ làm 4 phép tính của phần a và phần b trong một cột. Đội nào nhanh nhất và đúng nhất là thắng cuộc.
- HS đọc đề.
- HS nêu. 
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề, thi đua giải bài theo nhóm đôi.
3.Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết tiết học. Tuyên dương HS.
-Dặn về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Thực hiện theo yêu cầu.
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố các kiến thức về phép chia, cách tính nhẩm, giải toán có liên quan đến tỷ số phần trăm.
 - Rèøn luyện kỹ năng tính đúng, nhanh và làm tốt các bài tập trong SGK.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
	 II.CHUẨN BỊ: VBT in
	 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: ?Nêu tính chất cơ bản của phép chia?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập: HD HS làm vở BT trang 97 
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Gọi 4 HS yếu lên bảng .
- Lưu ý cách chia số thập phân cho số tự nhiên. 
Bài 2: Tổ chức trò chơi: Điền kết quả nhanh.
-Củng cố cách chia một số cho 0,10,01
Bài 3: HS tự làm bài,1HS làm vào phiếu. 
- HS làm bài; GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
Bài 4: HS làm và khoanh vào kết quả đúng .
*HSG: Tính nhanh:
26,7 : 13 - 53,4 :13 
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố: -Dặn dò về nhà - Nhận xét 
- 3 học sinh trả lời 
- Học sinh lắng nghe.
- HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng.
- 4HS tham gia chơi. 
Nhâïn xét - nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm vào phiếu 
- 1 số HS nêu kết quả, giải thích cách làm. 
- HS Khá - Giỏi tự làm bài vào vở,1 HS làm vào phiếu .
- HS nhận xét và chữa một số bài.
- Học sinh ghi nhớ.
CHÍNH TẢ (Nhớ-viết) : BẦM ƠI
 I.MỤC TIÊU: 
- Nhớ, viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu), không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. Làm được bài tập 2,3.
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ viết viết ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌ(C CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc lại cho 2 bạn viết bảng lớp, tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương ở BT3, tiết trước.
- Nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài.
- 1HS đọc lại cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp.
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn HS nhớ, viết: 
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- GV đọc đoạn viết chính tả bài Bầm ơi (14 dòng đầu trong SGK)
* Hướng dẫn viết từ khó.
* Viết chính tả.
* Soát lỗi, chấm bài.
- GV chấm chữa tổ 1.
- Nêu nhận xét chung.
- Lắng nghe
- 3HS đọc thuộc lòng đoạn để viết chính tả. HS đọc thầm đoạn văn.
- Viết vào vở nháp.
- Gấp SGK. Hs viết bài theo trí nhớ.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. 
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả 
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
Bài tập 3 : - Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS làm bài vào vở. Những HS làm bài vào phiếu dán lên bảng lớp. 3 HS làm vở đọc bài làm của mình, nhận xét bài bạn.
- 4HS đọc, HS khác đọc thầm.
- 3 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở, nhận xét bài bạn.
- HS phát biểu ý kiến.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
- Thực hiện theo yêu cầu.
ÔN LUYỆN: BỒI DƯỠNG- PĐ TOÁN: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về phép chia, cách tính nhẩm, giải toán có liên quan đến tỷ số phần trăm.
 - Rèøn luyện kỹ năng tính đúng, nhanh và làm tốt các bài tập.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Chấm vở bài tập in sẵn 
-GV nhận xét 
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: Luyện tập: 
*PHỤ ĐẠO:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
6,72 : 4,5 281,6 : 80 
300,72 : 53,7 1,5 : 50 
912,8 : 0,28 0,162 : 0,36 
Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi 232m, chiều dài bằng 5/3 chiều rộng. Tính diện tích thửa ruộng đó ra ha ?
* BỒI DƯỠNG:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức bằng 2 cách: 
 (6,7 + 2,3 + 5,8 ) : 1,2 
Bài 2:Tổng hai số là 285. Biết số thứ nhất bằng 14,3% số thứ hai. Tìm hai số đó? 
 Bài 3: Lớp 5B có 35% học sinh xếp loại giỏi, 40% học sinh xếp loại khá, còn lại 10 học sinh xếp trung bình. Hỏi lớp 5B có bao học sinh, trong đó có bao nhiêu em xếp loại giỏi, bao nhiêu em xếp loại khá? 
 HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố: 
 - Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
- 2 HS nộp vở 
- Học sinh lắng nghe.
- HS làm vào vở ,1 HS lên bảng. 
- Củng cố cách chia số thập phân. 
- HS làm vào vở, 1 HS làm vào phiếu. 
- Củng cố bài toán tìm 2 số khi biết tổng, tỷ số.
- HS làm vào vở -1 HS làm bài vào phiếu.
- HS làm vào vở -1 HS làm bài vào phiếu. 
HD: - Đổi 14,3% về phân số.
- Nhận xét ,chữa bài 
- HS giải vào vở,1 HS giải vào phiếu. 
- Học sinh chữa bài.
- Học sinh ghi nhớ.
ÔN LUYỆN: BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về tác dụng của dấu phẩy.
- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
- Chấm vài vở bài tập của học sinh. 
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
*PHỤ ĐẠO: 
Bài 1: Đặt câu theo yêu cầu sau:
a, Câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép. 
a, Câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. 
a, Câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận trong câu. 
Bài 2:  ... đã học.
- HS biết vận dung thành thạo cách tính chu vi, diện tích các hình đã học vào làm toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập: 
*PHỤ ĐẠO: 
Bài1: Một hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng 2/3 chiều rộng. tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
Bài 2: Một hình vuông có cạnh 10cm diện tích bằng diện tích một hình tam giác có chiều cao 5 cm. Tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác.
- HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài.
* BỒI DƯỠNG:
 1. Một hình vuông có diện tích 2,25m2. một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần cạnh hình vuông và chiều rộng gấp 2 lần cạnh hình vuông đó. Tính diện tích hình chữ nhật.
 2. Tổng của 2 số bằng 10,45. Tìm 2 số đó, biết rằng số hạng thứ nhất cộng với 4 lần số hạng thứ hai thì được 22,45.
- HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
- Hai em nộp vở.
- Học sinh nghe. 
- Học sinh làm bài vào vở, nhóm đôi đọc cho nhau nghe kết quả.
- Củng cố cách làm. 
- Học sinh làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Củng cố cách tính cạnh đáy của tam giác.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu.
- Nhận xét và chữa một số bài.
- Học sinh ghi nhớ.
BỒI DƯỠNG – PĐ TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC - CẢM THỤ VĂN HỌC
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng đọc hiểu và cảm thụ văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Hai học sinh đọc bài “Út Vịnh”. 
? Nêu nội dung chính của t bài?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện đọc : Cho HS đọc các bài bài tập đọc trong tuần 31,32 và trả lời câu hỏi cuối bài. 
- Nhận xét, sửa sai 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Đại diện mỗi tổ cử 1 em đọc 1 đoạn của bài “Đất nước”
* Cảm thụ: 
Bài 1: Câu: “Cha ơi. Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời không thấy nhà, không thấy cây ”.
mang nội dung gì ?
Bài 2: Ước mơ của người con gợi cho cha nhớ đến điều gì 
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh trong lúc làm bài.
HĐ4: Chấm bài: 
- Giáo viên chấm một số bài và nhận xét
3. Củng cố: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Hai em đọc bài và trả lời
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp hteo nhóm đôi các bài tập đọc: Công việc đầu tiên, Bầm ơi, Út Vịnh, Những cánh buồm. 
- Đại diện các nhóm đọc bài và trả lời các câu hỏi của GV.
- HS đọc - Lớp nhận xét. 
- Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài vào vở; 2 HS làm 2 bài vào phiếu sau đó trình bày.
- Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi.
- Học sinh ghi nhớ.
Thứ sáu: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
 I.MỤC TIÊU:
- HS hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3).
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của dấu hai chấm; Một tờ phiếu viết lời giải của BT2.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có dấu phẩy, nêu tác dụng của dấu phẩy đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3HS thực hiện theo yêu cầu, HS khác đặt câu vào vở nháp, nhận xét bài bạn.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài.
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1 - Đọc yêu cầu và nội dung.
? Dấu hai chấm dùng để làm gì ?
? Dấu hiệu nhận biết dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật ? 
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần nhớ về dấu hai chấm. 
- 3HS nối tiếp, HS khác đọc thầm.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS đọc nội dung ghi nhớ, HS khác đọc thầm.
- HS làm bài. 
Bài tập 2: -Đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, KL bài làm đúng.
- 2HS đọc yêu cầu và nội dung, HS khác đọc thầm. 
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm đôi, sau đó nêu.
Bài tập 3 : Đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi. Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui.
- HS làm bài theo nhóm đôi sau đó nêu.
3.Củng cố - dặn dò:
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nếu dùng sai dấu câu có tác hại gì ? 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.
- Dặn dò về nhà.
- HS nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
TẬP LÀM VĂN : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
 I.MỤC TIÊU: 
- HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước). Một số hình ảnh gắn với cảnh được trả trong bài.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị của tổ.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 
- Gọi HS đọc 4 đề văn, GV ghi lên bảng.
1) Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2) Tả một đêm trăng đẹp.
3) Tả trường em trước buổi học.
4) Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? 
- GV nhắc HS :
+ Nên viết theo đề cũ và dàn ý đã lập.
+ Các em cần kiểm tra dàn ý, chỉnh sửa nếu cần. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
HĐ3: HS làm bài 
- Thu, chấm một số bài, nêu nhận xét chung.
- 4HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- HS nêu.
- Dựa vào dàn ý viết bài văn.
- Nghe nhận xét. 
3.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết. Tuyên dương HS.
-Dặn về nhà đọc bài Ôn tập về tả người.
- Thực hiện theo yêu cầu.
TOÁN: TIẾT 160: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích một số hình đã học; Biết giải các bài toán có liên 	
quan đến tỉ lệ.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Viết công thức tính diện tích, chu vi các hình đã ôn trong tiết trước.
- Nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi bảng. 
- HS viết vào bảng con..
-Cả lớp và GV nhận xét.
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
HĐ2: Luyện tập - Thực hành: 
Bài 1 : - Yêu cầu đọc đề bài, nêu cách làm bài.
- Yêu cầu tự làm bài.
Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề bài.
+ Bài tập yêu cầu gì ? Để tính được diện tích của hình vuông theo công thức chúng ta phải biết gì ?
+ Để giải được bài toán phải làm những bước nào ?
Bài 3 : - Đọc đề bài. Yêu cầu tự làm. GV gợi ý cho HS yếu.
Bài 4 : - Đọc đề bài, giải bài theo nhóm.
- Yêu cầu trình bày.
- 1HS đọc đề, HS khác đọc thầm, thảo luận theo nhóm đôi để nêu cách làm bài.
- 1 HS lên bảng, HS khác giải bài vào vở nháp.
- HS đọc đề.
- Nối tiếp trả lời câu hỏi. 1 HS lên bảng, HS khác giải bài vào vở, đọc bài làm của mình rồi nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, thi đua làm bài theo nhóm đôi.
- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết tiết học. Tuyên dương HS.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài : Ôn tập 
- Thực hiện theo yêu cầu.
SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI
 I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động của chi đội.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: - Tổ chức cho các em ôn lại các bài múa hát của Đội.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần qua:
- Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua.
-Yêu cầu cá nhân học sinh phát biểu ý kiến
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
 + Học tập: Duy trì nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đạt kết quả tốt trong học tập: Phúc, Phương, Vân Anh, Nhàn 
Song một số em chưa chịu khó trong học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết: Hoành, Doanh...
 + Nề nếp: Thực hiện tốt các hoạt động của chi đội, liên đội đề ra. Song một số em còn chậm, chưa tự giác trong các hoạt động. 
 + Lao động: Thực hiện tốt theo kế hoạch. VSPQ trường lớp sạch sẽ.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Thực hiện có hiệu quả các hoạt động do chi đội, liên đội và nhà trường đề ra.
- Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần.
- Tiếp tục các khoản thu nộp theo quy định.
3.Củng cố:
- Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
- Phân đội trưởng, chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội.
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
-------------------------------------------------*****---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 32(1).doc