I.Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc bài văn r rng ,rành mạch và phù hợp với giọng đọcmột văn bản luật.
-Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em(trả lời được
cc cu hỏi trong SGK)
- Giáo dục các em ý thức biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ : 4 HS đọc bài “Những cánh buồm”
TUẦN 33 NĂM HỌC: 2011 – 2012. Thứ ngày Mơn PPCT Bài dạy HAI 22/4/2013 SHTT TĐ 65 Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. T 161 ƠT về tính Diện tích, Thể tích. LS 33 Ơn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay Đ Đ 33 Dành cho địa phương BA 23/4/2013 KT 33 Lắp ghép mơ hình tự chọn LTVC 65 Tiết 1: MRVT: Trẻ em. T 162 Luyện tập KH 65 Tác động của con người đến mơi trường rừng CT 33 Nghe viết: Trong lời mẹ hát. TƯ 24/0/4/2013 TĐ 66 Sang năm con lên bảy. TLV 65 Tiết 1: Ơn tập về tả người. T 163 Luyện tập chung NĂM 25/4/2013 KC 33 Kể chuyện đã nghe, đã đọc LTVC 66 Tiết 2: Ơn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép). T 164 Một số dạng bài tốn đã học KH 66 Tác động của con người đến mơi trường đất ĐL 33 Ơn tập cuối năm SÁU 26/4/2013 TLV 66 Tiết 2: Tả người (Kiểm tra viết). T 165 Luyện tập SH 33 Sinh hoạt cuối tuần GVCN: Hồ Minh Tâm Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 65 : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I.Mục đích yêu cầu : -Biết đọc bài văn rõ ràng ,rành mạch và phù hợp với giọng đọcmột văn bản luật. -Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ,chăm sĩc và giáo dục trẻ em(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục các em ý thức biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ : 4 HS đọc bài “Những cánh buồm” 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoat động1: Luyện đọc Mt: Đọc đúng các từ có phụ âm cuối n - ng, c - t: - GV gọi 1 HS khá đọc bài . - Giáo viên chia đoạn đọc : 4 đoạn. Mỗi điều luật là một đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn . + Lần1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho học sinh. Kết hợp rèn đọc từ khó: quyền, khuyết tật, tàn tật, bản sắc, rèn luyện + Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ: SGK. - Gọi 1 HS đọc lại bài . -GV đọc mẫu cả bài : Đọc với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. Nhấn giọng ở tên của điều luật. Hoạt động2 :Tìm hiểu bài. Mt: Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, qui địng bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. (?)Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?(Điều 15, 16, 17.) (?)Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? - Điều 15:Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. - Điều 16: Quyền học tập của trẻ. - Điều 17: quyền vui chơi giải trí của trẻ em. (?)Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?( Điều 21.) (?)Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? - Học sinh tự đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ và phát biểu. (?)Bài trích luật giúp ta hiểu được gì? Ý nghĩa: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, qui định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - Gọi HS nhắc lại . Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm . Mt: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. - Gọi HS nêu lại cách đọc 4 điều luật. - Giáo viên hướng dẫn cách đọc. Chú ý đọc từng điều luật . - HS luyện đọc theo nhóm 2 . - Gọi HS thi đọc đúng rõ từng điều luật. - Nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại tựa bài. Và nội dug bài. GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: Sang năm con lên bảy. - Cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - 4 học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. -1 HS đọc chú giải SGK. - 1 HS đọc lớp lắng nghe. + HS lắng nghe . - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm theo, 1 học sinh trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung, nhắc lại. - 1 học sinh trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - 1 học sinh nêu. - Lớp theo dõi. - Các nhóm đọc . -Đại diện nhóm đọc.HS nhận xét. TOÁN Tiết 161 : Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu: -Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học -Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế -BTCL: BT2,3 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. IICác hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2.Bài cũ :2 hs lên bảng tính Sxq, Stp, V hình HCN có a= 4,5m, b=3m, c= 2,5m 3.. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương Mt: củng cố kiến thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Giáo viên lần lượt vẽ hình lên bảng. Học sinh nêu các yếu tố, nêu công thức tính diện tích, thể tích từng hình Hoạt động 2: Luyện tập Mt: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài toán. HS thảo luận nhóm đôi, nêu cách giải và làm bài - Gọi 1 HS giải trên bảng, lớp cùng thực hiện, nhận xét sửa bài. a.Thể tích cái hộp hình LP là:10 10 10 = 1000 ( cm3 ) b. Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần của hình lập phương: 10 10 6 = 600 ( cm2 ) Đáp số : a. 1000 cm3 ; b. 600 cm2 Bài 3: HS đọc đề, xác định đề, 3 học sinh làm vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài. Thể tích bể là: 2 1,5 = 3 ( m3 ) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giơ)ø Đáp số : 6 giờ 4.Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài, chuẩn bị bài Luyện tập . - Học sinh nêu các yếu tố, công thức tính S, V từng hình -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài toán. HS thảo luận nhóm đôi, nêu cách giải và làm bài -HS đọc đề, xác định đề, 3 học sinh làm vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài của 3 HS sau khi treo bảng phụ bài làm LỊCH SỬ Tiết 33 : ÔN TẬP(T1) I.Mục tiêu: -Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. +Dảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành cơng ; ngày 2-9-1945 BH đọc Tuyên ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. +Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước .Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến. + Giai đoạn 1954-1975 : nhân dân miềm Nam đứng lên chiến đấu,miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ,vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ,đồng thời chi viện cho miện Nam.Chiến dịch HCM tồn thắng, đất nước được thống nhất . - GDHS :Có ý thức thích tìm hiểu lịch sử nước nhà. II.Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh tư liệu liên quan đến kiến thức các bài. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Mt: Nêu được 4 thời kì lịch sử sử đã học từ năm 1958 đến năm 1975 - GV dùng bảng phụ, cho HS nêu 4 thời kì lịch sử đã học: + Từ năm 1858 đến năm 1945; + Từ năm 1945 đến năm 1954; + Từ năm 1954 đến năm 1975; + Từ năm 1975 đến nay. - GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Mt: Nêu được nội dung chính của lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. -GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì theo 4 nội dung: + Nội dung chính của thời kì + Các niên đại quan trọng + Các sự kiện lịch sử chính + Các nhân vật tiêu biểu - Cho các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận. - GV bổ sung. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Mt: Tóm tắt được quá trình PT của đất nước từ năm 1975 đến nay. - GV tóm tắt quá trình PT của đất nước từ năm 1975 đến nay: => Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn CNH, HĐH đất nước. 4. Củng cố – dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà học bài. Nhận xét tiết học. - HS nêu 4 thời kì lịch sử trên bảng phụ. - 4 nhóm thảo luận ( Mỗi nhóm thảo luận một thời kì ) theo các nội dung gợi ý. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận – các nhóm, cá nhân khác nêu ý kiến, bổ sung. ĐẠO ĐỨC Tuần 33 : Tìm hiểu địa phương: Tìm hiểu về UBND xã I. Mục tiêu: -Giúp HS tìm hiểu về một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang học tập và sinh sống. - HS biết yêu quý địa phương mình bằng những hành vi và việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng của mình. - HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình xây dựng và bảo vệ địa phương. II. Đồ dùng dạy học : Tài liệu về lịch sử địa phương. Tranh ảnh của xã .. III. Hoạt động dạy và học 1.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Tìm hiểu một số các hoạt động của địa phương. Mt: hiểu về một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang học tập và sinh sống. + GV giới thiệu cho HS biết về một số các hoạt động tại đị ... tin, quan sát tranh SGK thảo luận nhóm nội dung câu hỏi sau: (?) Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? ( Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát.) (?).Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?(Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh . Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường.) (?)Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? (?)Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng? Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.? Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. +Giáo viên kết luận:Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. c.Thực hành : Hoạt động 2: Thảo luận. Mt: Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học ,thuốc trừ sâu, tác hại của rác thải đối với môi trường đất -GV nêu câu hỏi, yc lớp thảo luận (?).Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học ,thuốc trừ sâu đến môi trường đất? (?)Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất? Kết luận:Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái .Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất. 4. Củng cố- dặn dị : Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. Nhận xét tiết học - hát vui. - HS đọc thông tin, quan sát tranh SGK . Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK. -Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. -HS thảo luận nhóm 2 -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét bổ sung -HS chú ý nghe ĐỊA LÝ Tiết 33 : Ôn tập cuối năm I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia ( đã được học trong chương trình ) của các châu lục nói trên. Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam -GDHS:yêu thích mơn học II.Đồ dùng dạy học: + Bản đồ thế giới. Phiếu học tập III.Hoạt động dạy – học: Ổn định: Bài cũ: Địa lý địa phương (?)Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế của huyện ? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Làm BT 1/ 132 Mt: Ghi nhờ và chỉ được vị trí của châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - GV treo bản đồ thế giới, gọi một số Hs lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Gv tổ chức cho học sinh chơi “ Đối đáp nhanh” + GV chia lớp thành 2 nhóm: mỗi nhóm cử 8 bạn tham gia trò chơi . Mỗi nhóm đều có số thứ tự từ 1 đến 8. Một em ở nhóm này gọi tên một quốc gia ( các quốc gia các em đã học) , thì em có số thứ tự tương ứng ở nhóm kia có nhiệm vụ lên chỉ ở Bản đồ vị trí nước đó, sau đó đổi phiên . Nhóm nào gọi tên nhanh , chỉ đúng là thắng. + HS tham gia chơi. + Gv nhận xét, giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 2: Làm BT 2/ 132 Mt: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương. - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 hoàn thiện phiếu học tập. - HS làm việc, GV theo dõi, giúp đỡ. - Gv tổ chức cho lớp báo cáo kết quả và thống nhất đáp án đúng: a Tên nước Thuộc châu lục Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Ai Cập Hoa Kì L.B Nga Châu Á Châu Á Châu Mỹ Châu Âu Ô-xtrây-li- a Pháp Lào Cam-pu-chia Châu Đại Dương Châu Aâu Châu Á Chấu Á b/ Châu Á Châu Aâu Châu Phi -Vị trí - Thiên nhiên - Dân cư - H Đkinh tế: +Một số SPCN +Một số SPNN Châu Mĩ Châu đại Dương Châu Nam Cực -Vị trí - Thiên nhiên - Dân cư - H Đkinh tế: +Một số SPCN +Một số SPNN 4.Củng cố – Dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung ôn tập. Nhận xét tiết học - Hs lên bàng tìm, xác định vị trí các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. - Lớp theo dõi, nhận xét. -Hs thảo luận nhóm 4 hoàn thiện phiếu học tập. -Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. Thứ sáu, ngày 26 tháng 4 năm 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 66 : Tả người ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu : -Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.Bài văn rõ nội dung miêu tả,đúng cấu tạo bài văn tả người đã học . - Giáo dục học sinh biết yêu quý, quan tâm đến những người xung quanh và say mê sáng tạo. II.Chuẩn bị: HS: Dàn ý cho đề văn đã lập ở tiết trước. III.Các hoạt động dạy học: 1.ỏơn định; 2. Bài cũ: 2 HS nêu dàn bài chung bài văn tả người. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. Mt: Biết chọn đề bài, phân tích đề theo gợi ý và sự chuẩn bị của bản thân -GV chép 3 đề bài lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc 3 đề bài. -Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. -Gọi vài HS nêu đề bài em chọn. -Giáo viên dặn dò HS trước khi viết bài.. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Mt: Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng. -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình làm bài. 4.Củng cố - dặn dò:. Nhận xét tiết làm bài viết. - 1 học sinh đọc đề bài. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu đề bài em chọn. - Học sinh dựa trên dàn ý đã lập, làm bài viết. TOÁN Tiết 165 : Luyện tập I.Mục tiêu : -Biết giải một số bài tốn cĩ dạng đã học. -BTCL:BT1,2,3 -Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II.Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: GV gọi 2 HS làm lại bài 2 - 3 của tiết trước 3..Bài mới : GTB –ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm bài tập Mt: Oân tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt, xác định được dạng toán và giải một cách thành thạo . Bài 1: GV cho HS đọc đề bài. - GV gợi ý: Đọc kỹ bài xác định xem bài toán thuộc dạng nào chúng ta đã học. Yc HS tự tóm tắt và giải bài. -GV nhận xét và chốt kết quả: Giải: Diện tích hình tam giác BE C: 13,6 cm2 Diện tích hình tứ giác ABE D: Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BE C là: 13,6 : ( 3-2 ) x 2 = 27,2 ( cm2 ) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2 ) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2 ) Đáp số : 68 ( cm2 ) Bài 2: GV cho HS đọc đề bài. -GV cho HS tự tóm tắt và giải bài. -GV nhận xét và chốt kết quả: Nam: ½¾¾½¾¾½¾¾½ 35 HSNữ: ½¾¾½¾¾½¾¾½¾¾½ Theo sơ đồ, số Hs nam trong lớp là:35 :(3 +4) x 3 = 15 (HS) Số Hs nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 ( HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 ( HS) Đáp số : 5 học sinh Bài 3:GV cho HS đọc đề bài. Thảo luận nhóm đôi. -GV cho HS tự tóm tắt và giải bài. -GV nhận xét và chốt kết quả: Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là:12:100 x 75 = 9 (lít) Đáp số: 9 lít xăng 4.Củng cố- dặn dò: Gv củng cố cách giải các bài toán có dạng đặc biệt vừa ôn tập. GV nhận xét tiết học. HS về nhà làm BT 4/ 171 và chuẩn bị: Luyện tập. -1HS đọc đề bài, xác định xem bài toán thuộc dạng nào -HS tự làm bài vào vở .1 HS lên bảng làm. -HS nhận xét và chữa bài. -1HS đọc đề bài, -HS tự làm bài vào vở .1 HS lên bảng làm. -HS nhận xét và chữa bài. -HS đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm . thảo luận nhóm tìm ra cách giải -HS tự nêu tóm tắt bài toán. -HS giải bài vào vở.1HS lên bảng làm bài. -HS nhận xét và chữa bài. - HS đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm . thảo luận nhóm tìm ra cách giải SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 33 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 25, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp trong giờ học . - Làm bài và chuẩn bị bài. - Thi đua học tập. - HS yếu tiến bộ chậm. - Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu trong các tiết học hàng ngày. - Tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể. - Thực hiện phong trào - Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra. Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần III. Kế hoạch tuần 34: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều. - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập . - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần . - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tài liệu đính kèm: