Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Đức Dương

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Đức Dương

Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. Mục tiêu:- Biết đọc bài văn với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời được CH trong SGK)

II. Chuẩn bị: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Đức Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33: Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I. Mục tiêu:- Biết đọc bài văn với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật 
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời được CH trong SGK)
II. Chuẩn bị: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó
Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
- Học sinh nêu cụ thể 5 bổn phận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: 
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.
v Hoạt động 3: Củng cố
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp lắng nghe
Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài.
Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,)
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 15, điều 16. , điều 17
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Điều 15: trẻ em có quyền và bổn phận học tập.
Điều 16: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch.
- Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.)
-Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.
- HS nêu nội dung bài
Toán: 
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH , THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I-MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi tổng kết như SGK/168
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-BÀI MỚI: 1-GIỚI THIỆU BÀI . 
- HS sửa BT3/156 .Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Ô.T tính công thức tính diện tích , thể tích 
-GV treo mô hình hình hộp chữ nhật .
-Hãy nêu tên hình ?
-Hãy nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích xung quanh của hình này ?
-Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ?
-Nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật ?
*Làm tương tự với hình lập phương .
*Luyện tập – Thực hành 
Bài 1 :Giành cho HS khá giỏi
Rèn kĩ năng tính diệ tích xung quanh và diện tích toàn phần
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu tổ chức HS làm bài và chữa bài
Rèn kĩ năng giải bài toán về Sxq và Stp của hình lập phương
Lưu ý: Giúp đỡ em Kiều
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu tổ chức HS làm bài và chữa bài
Rèn kĩ năng giải bài toán tính thể tích HHCN
-Hình hộp chữ nhật .
-Chu vi đáy nhân với chiều cao .
 Sxq = (a+b) x 2 x c
 * a , b phải cùng đơn vị đo .
-Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy .
 Stp = (a+b) x 2 x c + 2 x a x b 
-Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước ( cùng đơn vị đo )
 V = a x b x c 
-HS đọc đề , làm bài .
-Bài giải :Diện tích xung quanh phòng học :
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84(m2)
 Diện tích trần nhà : 6 x 4,5 = 27(m2)
Diện tích cần quét vôi :
84 + 27 – 8,5 = 102,5(m2)
 Đáp số : 102,5m2
-HS đọc đề , làm bài .
-Bài giải : a)Thể tích các hình lập phương ;
 10 x 10 x 10 = 1000(cm2)
b)Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần của hình lập phương . Vậy diện tích giấy màu cần dùng là :10 x 10 x 6 = 600(cm2)
 Đáp số : a)1000cm2 b)600cm2
-HS đọc đề làm bài .
-Bài giải :Thể tích bể nước : 2 x 1,5 x 1 = 3(m2)
Thời gian để vòi chảy đầy bể: 3 : 0,5=6(giờ )
 Đáp số : 6 giờ
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ GV tổng kết tiết học .
Đạo đức: (dµnh cho ®Þa ph¦¬ng)
I I. Mục tiêu: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
- Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
 II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh và số liệu về diện tích rừng ở địa phương
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
- HS báo cáo kết quả chuẩn bị
2. Bài mới.
* HĐ1: Tìm hiểu về các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
GV: Kết luận
*HĐ2: Tìm hiểu về tình hình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
* HĐ3: Thực hành xây dựng kế hoạch Tiết kiệm điện nước.
Yêu cầu HS tự lên kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và nhà trường trong thời gian 1 tuần và ghi kết quả và ghi kết quả vào phiếu sau.(ghi chữ tiết kiệm hoặc không tiết kiệm phù hợp với cách sử dụng của mình vào các ô thứ)
-GV yêu cầu HS xác nhận kế hoạch cách sử dụng ngay trên lớp sau đó thảo luận với bạn bên cạnh về cách thực hiện đó xem có hợp lý không. Sau đó đem nộp GV xác nhận .
- HS các nhóm báo cáo kết quả đã chuẩn bị
trước về việc tìm hiểu các tài nguyên thiên nhiên có ở địa phương
- HS các nhóm thảo luận cùng tìm hiểu từ đó đề ra các biện pháp phù hợp
HS nhận mẫu phiếu. Lắng nghe GV hướng dẫn lên kế hoạch ngay ở trên lớp.
-Cha mẹ xác nhận việc thực hiện ở nhà, bạn cùng nhóm xác nhận việc thực hiện ở trường.
-HS lập kế hoạch ngay trên lớp trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó nộp GV xác nhận.
-HS lắng nghe ghi nhớ cách làm, phối hợp với các bạn cùng thực hiện và làm theo hướng dẫn của GV.
3 củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học
dặn dò HS chuẩn bị bài sau
Tiết4: Thể dục
M«n thĨ thao tù chän – trß ch¬i dÉn bãng
I/ Mơc tiªu :
- Thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c ph¸t cÇu, chuyỊn cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- Thùc hiƯn ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng mét tay trªn vai hoỈc b»ng hai tay.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc	
I/ §Þa ®iĨm ph­¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm : S©n tr­êng ,vƯ sinh s¹ch sÏ ,b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn .
Ph­¬ng tiƯn : chuÈn bÞ 6 qu¶ bãng vµ s©n ch¬i cho trß ch¬i “ dÉn bãng “ 
 III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p
Ho¹t ®éng 1: PhÇn më ®Çu (6-8p)
+ Gi¸o viªn phỉ biÕn nhiƯm vơ yªu cÇu cđa tiÕt häc.
+ Ch¹y nhĐ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc.
+ §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
+ Khëi ®éng xoay c¸c khíp cỉ ch©n, khíp gèi, h«ng, vai, cỉ tay.
+ ¤n l¹i c¸c ®éng t¸c: tay, vỈn m×nh, toµn th©n, th¨ng b»ng vµ nh¶y cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. 
Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n (18-22p)
1/ NÐm bãng:
- ¤n ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng mét tay (trªn vai).
GV ®i c¸c tỉ sưa ch÷a c¸ch cÇm bãng, t­ thÕ ®øng vµ ®éng t¸c nÐm bãng chung cho tõng ®ỵt kÕt hỵp sưa trùc tiÕp cho mét sè häc sinh.
- ¤n ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng hai tay (tr­íc ngùc) tËp t­¬ng tù nh­ trªn.
- Thi nÐm bãng vµo rỉ (theo tỉ).
2/ Trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay”
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh c¸ch ch¬i – häc sinh ch¬i thư
Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thĩc 6-8p
- GV cïng häc sinh hƯ thèng l¹i néi dung bµi.
- TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
- §éi h×nh 2 hµng ngang
 LT chØ d¹o 
- Mçi ®éng t¸c 2x8 nhÞp (do líp tr­ëng ®iỊu khiĨn).
TËp luyƯn theo tỉ. TT chØ ®¹o 
 + Mçi häc sinh nÐm mét lÇn b»ng mét tay hoỈc hai tay.
 + §éi nµo nÐm bãng vµo rỉ lµ ®éi ®ã th¾ng cuéc.
- Gi¸o viªn tËp hỵp líp theo 4 tỉ – mçi lÇn ch¬i 2 tỉ cïng ch¬i, cïng thêi gian tỉ nµo l¨n bãng ®­ỵc nhiỊu, ®ĩng quy ®Þnh tỉ ®ã ghi ®­ỵc nhiỊu ®iĨm.
Thứ ba, ngày 28 tháng 4 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU:Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học .trong các trường hợp đơn giản
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ ghi BT1 ( để trống như SGK )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-BÀI MỚI :1-GIỚI THIỆU BÀI 
- HS sửa BT3/168 .Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI: *Luyện tập – Thực hành 
Bài 1 :Gọi HS nêu yêu cầu
-GV treo bảng phụ .
-Cho HS thi đua theo từng tổ để làm bài 
Củng cố kĩ năng tính thể tích và diện tích
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu .Tổ chức HS làm bài và chữa bài , rèn kĩ năng tính chiều cao của HHCN
Bài 3 :Dành cho HS khá giỏi
-HS đọc đề , làm bài .
- Chữa bài và thống nhất kết quả
-HS đọc đề , làm bài .
-Bài giải : Chiều cao của bể :
 1,8 : ( 1,5 x 0,8) = 1,5(m)
 Đáp số : 1,5m
-HS đọc đề làm bài .
-Bài giải :Cạnh của khối gỗ :
 10 : 2 = 5(cm)
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương : 10 x 10 x 6 =600(cm2)
Diện tích toàn phần khối gỗ  ...  ( như câu 2b SGK ) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng .
Lưu ý : Có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục , nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian .
-Thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK 
-Các nhóm báo cáo kết quả làm việc .
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
Chính tả: Nghe viết: TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2)
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút lông. + HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
Nội dung bài thơ nói gì?
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm.
vHoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng.
 Bài 3-Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (
Nhận xét tiết học.
Hát 
- 2, 3 học sinh ghi bảng.
Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nghe.
Lớp đọc thầm bài thơ.
Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
Học sinh nghe - viết.
Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm bài.
Nhận xét
Hoạt động lớp.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Lịch sử: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. 
I. Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam Thành công
+ Cuói năm 1945 thực dân Pháp trỡ lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Đ B Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
+ Giai đoạn 1954 - 1975 : Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ , đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Chuẩn bị:+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì?® Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.Phương pháp: Đàm thoại.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
® Giáo viên kết luận.
v	Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thảo luân.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 4: Củng cố.Giáo viên nêu:
Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH.
Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
Hát 
Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
Hoạt động lớp, nhóm.
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
Hoạt động nhóm đôi.
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
1 số nhóm trình bày.
Học sinh lắng nghe.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng
+ HS : Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.
Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện,đàm thoại, thảo luận.
GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; được kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa chyuện, sẽ được chọn là người kể chuyện hay.
Nhận xét ,tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân
Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
Hát.
HS trả lời.
-1 HS đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK. 1 học sinh đọc truyện tham khảo “rất nhiều mặt trăng”. Cả lớp đọc thầm theo
- Truyện kể về việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em. Truyện muốn nói một điều: Người lớn hiểu tâm lý của trẻ em, mong muốn của trẻ em mới không đánh giá sai những đòi hỏi tưởng là vô lý của trẻ em, mới giúp đựơc cho trẻ em.
- HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể.
- 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm t
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Lần lược từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ ® kể phần mở đầu ® kể phần diễn biến ® kể phần kết thúc ® nêu ý nghĩa.
- Góp ý của các bạn.
- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
 Kĩ thuật: Lắp Ghép Mô Hình Tự Chọn,
I. Mục Tiêu:HS cần phải : - Chon được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
-Lắp được mô hình đã chọn –Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. Chuẩn bị:-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III.Các hoạt động:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS 
1,Bài cũ : 
2, Bài mới:
-Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép .-GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và ngiêng cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
Tiết 2-3 
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS 
1,Oån định : 
2,Bài cũ : 
3, Bài mới:
-Hoạt động 2 : HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
-a. Chọn chi tiết.
-b. Lắp từng bộ phận .
-c. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 3 :Đánh giá sản phẩm .
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III.(SGK ) .
Cứ 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức : Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành ( B ). Những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK) được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A).
- GV nhắc HS tháo rồi các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 33(2).doc