Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 35

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 35

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu:

- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.

- Luyện tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.

II.Đồ dùng dạy học:+G/v: bảng phụ.

 +H/s: SGK, vở.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
 Ngày soạn: 14/5/2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu:
- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
- Luyện tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
II.Đồ dùng dạy học:+G/v: bảng phụ. 
 +H/s: SGK, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
0,12 x X = 6. X : 2,5 = 4.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập: 
Bài 1: a.1
b
c.3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = 
d.3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8 = 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
21/11 x 22/7 x 68/63 = 
Bài 3:-Gọi h/s đọc đề toán.
-Hướng dẫn phân tích bài toán, nêu tóm tắt
Bài 4:-Gọi h/s đọc đề toán.
-Hướng dẫn h/s làm bài.
Bài 5 : Tìm X
3.Củng cố:
-Nhắc lại các dạng toán đã học.
4.Dặn dò:
Về nhà luyện lại các dạng bài tập.
-Xem trước tiết: Luyện tập chung.
- 4 h/s lần lượt lên bảng làm bài.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
a. 9/7. b.15/22. c.24,6. d.43,6.
-Làm bài cá nhân, chữa bài.
Đ/s: 8/3.
-Cả lớp làm bài vào vở.
Diện tích đáy của bể bơi: 
22,5 x 9,2 = 432(m2).
Chiều cao của mức nước trong bể: 
414,72 : 432 = 0,96(m).
Tỉ số giữa chiều cao của bể và chiều cao của mực nước là: 5/4.
Chiều cao của bể bơi là: 
0,96 x 5/4 = 1,2(m).
 Đ/s: 1,2m
a.Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng:
 7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ).
Quãng sông, thuyền đi trong 3,5 giờ:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km).
b.Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng:
7,2 – 1,6 = 5,6(km/giờ).
Thời gian thuyền đi ngược dòng quãng sông trong 30,8 km:
30,8 : 5,6 = 5,5(giờ).
 Đ/s: a. 30 km b.5,5 giờ
8,75 x X + 1, 25x X =20 
( 8,75 + 1,25 ) x X =20 
10 x X = 20 
X = 20 : 10 X = 2
TẬP ĐỌC : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T1) .
I.Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2
 Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II.Đồ dùng dạy học: + G/V : Giấy khổ to ,bút dạ.
 + H/s: SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định lớp:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng.
3. Bài tập :
-Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập .
-Dán giấy khổ to tổng kết chủ ngữ, vị ngữ của kiểu câu : Ai làm gì ?
-CN,VN trong kiểu câu Ai thế náo ?
-VN và CN trong kiểu câu :Ai là gì?
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì , con gì)
Thế nào?
Cấu tạo 
Danh từ (cụm DT)
Đại từ
Tính từ (cụm TT)
-Động từ
( cụm ĐT)
4.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học .
Về nhà ôn lại các kiểu câu đã học ,tập đặt câu .
-Tiếp tục ôn tập các kiểu câu và dấu câu .
-Từng h/s lên bốc thăm bài ,chuẩn bị trong vòng 2 phút.
-Từng h/s đọc bài theo yêu cầu đã nêu trong phiếu , trả lời câu hỏi.
-1 h/s đọc yêu cầu bài tập .
-1 h/s đọc bảng tổng kết kiểu câu :Ai làm gì?
-Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu.
-H/S nêu ví dụ :
Cánh đại bàng rất khoẻ.
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM.
I.Mục tiêu:- Ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học.
-Thực hành vẽ tranh, nói, làm bài tập về các chủ đề đã học.
-Giáo dục học sinh rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt.
II.Đồ dùng dạy học:+G/v: Tranh ảnh minh hoạ. + H/s: Giấy A4.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định lớp:
B.Bài mới:1.Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh.
-Giao nhiệm vụ cho H/s vẽ tranh, trưng bày tranh vẽ, thuyết trình.
+Vẽ tranh về quê hương em.
+Vẽ tranh về đát nước và con người VN.
+Vẽ tranh về chủ đề: Em yêu hoà bình.
3.Củng cố:
-Hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
4.Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài.
-Thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm thảo luận nói về những việc làm để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp(N1).
-Tìm hiểu về UBND xã, thị trấn ở địa phương, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm(N2).
-Các nhóm trưng bày tranh ảnh, bài báo, bài thơ, bài hát về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những vùng có chiến tranh, các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của trẻ em VN và thế giới(N3).
-Tìm hiểu các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở nước ta và trên thế giới(N4).
-Tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương(N5). 
-H/s thực hành vẽ tranh, mỗi em chọn 1 trong 3 chủ đề để vẽ.
-Trưng bày tranh.
- Biện pháp bảo vệ môi trường: Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ, trồng cây gây rừng; tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường, 
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: không khai thác tài nguyên bừa bãi, khai thác hợp lí, tiÕt kiÖm ®iÖn n­íc; chÊt ®èt
 Ngày soạn:16/ 5 / 2010.
 Ngày dạy :Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010.
 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG. 
I.Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học :
+ G/V : Bảng phụ .
+ H/S: SGK,Vở.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy .
Hoạt động học .
A.Bài cũ:
21/11 x 22/ 17 x 68/63 .
5/14 x 7/13 x 26/25.
B. Bài mới :1. giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức.
6,78 – (8,951 + 4,784 ) : 2,05 =
6giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút=..
Bài 2:Tìm số trung bình cộng .
a.( 19 + 34 + 46) : 3 = 
b. (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8 ) :4 =
Bài 3: 
-Gọi h/s sinh đọc đề.
-Phân tích và tóm tắt bài toán.
Bài 4: 
-Gọi h/s đọc đề toán .
-Hướng dẫn h/ s làm bài.
Bài 5 :
3. Củng cố -Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài.
Luyện làm lại các bài tập .
-1 h/s đọc đề toán bài 3 .
Số h/s gái trong lớp là:
19 + 2 = 21 ( h/s)
Số h/s cả lớp là:
19 + 21 = 40 ( h/ s)
Tỉ số phần trăm của số h/s trai và số h/s cả lớp : 
19: 40 = 0,475
0,475 = 47,5 %
Tỉ số phần trăm của số h/s gái và số h/s cả lớp : 
21: 40 =0,525
0, 525= 52,5%
-H/s thảo luận làm bài tập 4.
Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm:
6000 : 100 x 20 =1200 (q )
Số sách của thư viện sau năm thứ nhất:
6000 + 12 00 = 7200 ( q)
Số sách của thư viện sau năm thứ hăitng thêm là:7200 : 100 x 20 =1440 (q)
Số sách của thư viện sau năm thứ hai có:
7200 + 1440 + 8640 ( q)
Đáp số :
-Đọc bài 5.
Vận tốc của dòng nước là :
(28,4 – 18,6 ) : 2 = 4,9 ( km / giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng :
28,4 – 4,9 = 23,5 ( km / giờ )
Đáp số : 4,9 km / giờ ; 23,5 km/giờ 
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T2)
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của bài tập 2
 Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II.Đồ dùng dạy học:
+G/v: Phiếu viết tên các bài tập đọc
+H/s:SGK, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
ổn định lớp:
Bài mới :
1.giới thiệu bài .
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
3. Bài tập 2:
-Dán phiếu đã chép bảng tổng kết.
-Giúp h/s hiểu yêu cầu của bài.
-Trạng ngữ là gì?
-Có những loại trạng ngữ nào?
-Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho nhũng câu hỏi nào?
-Treo phiếu đã ghi sẵn những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà ôn lại các kiến thức đã học .
-1 h/s đọc yêu cầu bài tập 2.
-1,2 h/s đọc lại
- Làm bài tập vào vở.
-1, 2 h/s làm bài tập trên phiếu .
-Treo phiếu trình bày.
-Một số h/s đọc lại kết quả bài làm ở vở.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II(T3).
I.Mục tiêu : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của bài tập 2,3
 Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học :
+G/V : Giấy khổ to ,bút dạ .
+ H/S : Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài .
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
-Thực hiện tương tự tiết 1.
3.Bài tập:
- Giao nhiệm vụ :
+ Lập mẫu thống kê .
+Điền số liệu vào bảng thống kê.
-Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào ?
-Lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ?
-Bảng thống kê có mấy hàng ngang ?
-So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong sách giáo khoa,các em thấy có điểm gì khác nhau?
Bài tập 3:
-Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập .
5.Củng cố -Dặn dò:
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
-Hai h/ s nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập.
-Kẻ bảng thống kê vào vở bài tập .
-1 học sinh đọc nội dung bài tập.
-làm bài tập vào vở,trình bày kết quả.
 Lịch sử: Kiểm tra học kì ( đề do Phòng giáo dục ra ) 
KHOA HỌC: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường
II.Đồ dùng dạy học:
+G/v: 3 chiếc chuông nhỏ.
+H/s: Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Tiến hành bài ôn tập:
Hoạt động 1:Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
MT: Giúp học sinh hiểu về khái niệm môi trường.
-Giáo viên chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại cổ vụ cho đội của mình.
-Giáo viên đọc từng câu trong trò chơi "Đoán chữ".
Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm.
-Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân.
3.Củng cố:
-Nhận xét giờ học.
-hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4.Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài.
-Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
-Tổng kết cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc.
Câu 1: b. Không khí bị ô nhiễm.
Câu 2: c. Chất thải.
Câu 3: d. Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
Câu 4: c. Giúp phòng tranh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt.
 Ngày soạn: 16 /5/ 2010.
 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 19 tháng 5 năm 2010.
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính d ...  vở dò bài.
-Một học sinh đọc bài viết.
-Học sinh tự chọn kiểu chữ để luyện viết bài :.
-Những chữ: y, g, h, b, k, kh
-Những chữ: i, o, a, e, u
A.Bài cũ:Kiểm tra sách vở.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn học sinh nghe, viết bài: 
Nếu trái đất thiếu trẻ em.
-Giáo viên đọc bài viết khổ 1,2
-Dựa vào bài tập đọc hãy cho biết nếu trái đất thiếu trẻ em thì sẽ thế nào ?
 - Nêu nội dung bài văn ?
-Hướng dẫn học sinh luyện viết từ khó.
-Giáo viên đọc từng câu hoặc từng cụm từ ngắn cho học sinh viết bài.
-Thu vở chấm, nhận xét.
3.Luyện viết chữ đẹp bài 22:
-Gọi học sinh đọc bài viết.
-Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ nào (Chữ nghiêng hay đứng)?
-Nêu cách trình bày bài viết.
-Trong bài những từ nào được viết hoa?
-Những chữ cái nào được viết cỡ chữ 2,5 li?
-Những chữ cái nào được viết cỡ chữ 1 li?
4.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc lại bài: và luyện viết những từ còn sai chính tả trong bài.
-Đọc lại tất cả các bài tập đọc đã học.
 5'
 30'
 5'
 Ngaøy soaïn : 3/ 5/ 2009 .
 Ngaøy daïy :Chieàu thöù saùu ngaøy 8 thaùng 5 naêm 2009 .
TAÄP LAØM VAÊN : OÂN TAÄP VAÊN TAÛ NGÖÔØI .
I.Muïc tieâu:
-Luîeän taäp veà theå loaïi vaên taû ngöôøi .
-Hoïc sinh naêm ñöôïc caáu taïo cuûa baøi vaên taû ngöôøi 
-Reøn kó naêng laäp daøn yù ,vieát baøi .
II.Ñoà duøng daïy hoïc : G/V : Baûng phuï H/ S : Vôû.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
A.Baøi cuõ:-Kieåm tra söï chuaån bò cuûa h/s
B.Baøi môùi :
1.Ñeà baøi :
Em thöôøng gaãn guõi vaø quyù meán anh (hoaëc chò ).Haõy taû hình daùng vaø tính tình moät anh ( chò hoaëc em cuûa em ) trong gia ñình hoaëc trong hoï . 
2.Tìm hieåu ñeà baøi :
-Ñeà baøi thuoäc theå loaïi gì ?
-Ñeà baøi yeâu caàu gì ?
-Troïng taâm cuûa ñeà baøi laø gì ?
3.Yeâu caàu h/s laäp daøn yù nhanh vaøo vôû nhaùp .
- Goïi hoïc sinh laøm mieäng ,söûa töøng phaàn 
4. Yeâu caøu h/s vieát baøi vaøo vôû .
C.Cuûng coá –Daën doø :
- Veà nhaø oân laïi theå loaïi taû ngöôøi ñaõ hoïc .
Xem tröôùc baøi sau 
-Caû lôùp .
-Hoïc sinh ñocï ñeà baøi .
1.Môû baøi:
Giôùi thieäu ngöôøi anh ñònh taû (coù theå giôùi thieäu anh chò :teân ,tuoåi ,quan heä vôùi em theá naøo ?
2.Thaân baøi :
a.Taû hình daùng anh hay chò 
-Taû nhöõng ñaëc ñieåm chung khuoân maët ,maùi toùc 
b.Taû tính neát anh ,chò ..
-Vui veû ,thích giuùp ñoõ baïn ,ngöôøi giaø ,gia ñình khoù khaên 
c.keát baøi :
Neâu tình caûm ,yù nghó cuûa em vôùi anh 
AN TOÀN GIAO THÔNG : EM LÀM GÌ ĐỂ THỰ HIỆN 
 AN TOÀN GIAO THÔNG.
I.Mục tiêu: -SGV .
-Có ý thức tham gia tích cực các hoạt động của lớp , Đội Thiếu niên Tiền phong về công tác đảm bảo an toàn giao thông.
-H/S tham gia đúng luật giao thông đường bộ .
II. Đồ dùng dạy học :
 +G/V : Giấy khổ to ,tranh ảnh vè việc thực hiện an toàn giao thông .
 + H/S : SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ôn định lớp :
Bài mới :1.Giới thiệu bài .
2.tiến hành:
Hoạt động 2 :Lập phương án thực hiệnATGT.
a.MT:Nhằm làm cho các em vận dụng KT đã học để xây dựng phương án phòng tránh TNGTcho bản thân và các bạn trong lớp .
-Tập dượt cho h/s ý thức quan tâm đến sự an toàn của bản thân và bạn bè .
B1:Lập phương án thực hiện ATGT.
 -Chia nhóm giao nhiệm vụ :
+Nhóm 1 gồm các em tự đi xe đạp đến trường ,lập phương án đi xe đạp an toàn .
+Nhóm 2 gồm những em được cha mẹ chở đi học bằng xe máy ,lập phương án "ngồi trên xe máy an toàn "
Nhóm 3 gồm các em đi bộ đến trường ,lập phương án "Con đường đến trường an toàn "
B2.Phương án bao gồm các phần :
+Điều tra khảo sát .
+Giải pháp (Biện pháp khắc phục )
+Duy trì tổ chức thực hiện ( Kiểm tra )
B3:Gọi đại diện các nhóm trình bày phương án .
Hoạt động 3:Biện pháp phòng tránh TNGT.
để tránh tai nạn giao thông cần phải chú ý những điều gì ?
-Gọi h/s đọc ghi nhớ .
3.Củng cố -Dặn dò :
Nhận xét giờ học .
-Về nhà học bài .
-Thực hiện đúng luật giao thông 
-Cả lớp hát 1 bài khởi động .
-Làm việc theo nhóm 4.
-Từng nhóm thảo luận để lập phương án đúng với yêu cầu của nhóm mình .
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
-Các nhóm khác theo dõi ,bổ sung.
-Các biện pháp phòng tránh:
+Chấp hành luật giao thông đường bộ .
+Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn .
+Không đùa nghịch khi đi trên đường .
+Nơi có nhiều cầu vượt cho người đi bộ phải đi trên cầu vượt 
\
 Kính thưa quý vị đại biểu .
 Thưa ban lãnh đạo trường cùng toàn thể các đ/c giáo viên trong hội đồng nhà trường .
 Tôi xin thay mặt cho toàn thể giáo viên trong tổ 4-5 phát biểu về một số hoạt động của tổ trong năm học 2008- 2009.
 Tổ chúng tôi nhờ có sự phối kết hợp chặt chẽ và sự giúp đỡ chỉ bảo rất tận tình của ban lãnh đạo trường cùng với sự nổ lực cố gắng phấn đấu hết sức mình của mỗi một đ/c giáo viên trong tổ cho nên trong năm học này tổ chúng tôi đã gặt hái được một số thành tích đáng kể . 
 *Về giáo viên :
 Trong năm học này tổ chúng tôi có hai đ/c tham gia thi g/v dạy giỏi cấp huyện(đ/c Hương và đ/c Oanh) cả hai đ/c đều đạt .Trong đó có đ/c Hương được tham gia thi g/v dạy giỏi cấp tỉnh 
 *Về công tác bồi dưỡng h/s giỏi :
 Đầu năm học tổ chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn trong công tác BD H/S giỏi ;vì khối lớp 5 học cả ngày cho nên trong công việc đôi lúc cũng có phần chồng chéo .Nhưng nhờ sự linh hoạt của đ/c hiệu trưởng kết hợp với chuyên môn trường đã sắp xếp ổn định và đi vào nề nếp .Bên cạnh đó nhờ sự nhiệt tình BDHS giỏi của đ/c Vinh h/p , đ/c Quý mà học sinh khối lớp 5 đã đạt nhiều giải cao trong đợt thi h/s giỏi cấp huyện và cấp tỉnh.
 Cụ thể h/s giỏi cấp tỉnh :
Môn t. Việt : + 1Giải nhất (Trúc Linh -5B)
 +1 giải nhì ( Phạm Văn Quốc Hưng - 5A)
 +2giải ba (Nguyễn Ngọc Phú và Nguyễn Thị phương Ly -5A)
 +1 giải k2 ( Lê Thị Vân Anh – 5A )
*Môn Toán : +1 giải nhì (Hoàng Ngọc Bảo Sinh -5A)
 +1 giải ba (Đặng Thị Lan Anh - 5A )
 + 2 giải k2 ( Nguyền Thị Thu Huyền và Nguyễn Thị Lan Anh - 5B)
 Công tác chuyên môn của g/v và chất lượng học tập cũng như vở sạch chữ đẹp của h/s đạt kết quả cao như vậy là nhờ sự cố gắng của các g/v chủ nhiệm và sự nổ lực phấn đấu của h/s. 
Muốn duy trì và phát huy tốt hơn nữa chất lượng giảng dạy của g/v và chất lượng học tập của h/s , sau đây tôi xin mạnh dạn trao đổi một vài giải pháp để nâng cao chất lượng cho năm học tới , năm học 2009 -2010 .
 a.Công tác soạn bài của g/v :
- Theo tôi, ơ mỗi bài soạn g/v cần có sự đầu tư ,có sự trăn trở và biết xác định kĩ mục tiêu từng bài , để xem bài đó cần phải cung cấp cho h/s những kiến thức nào là trọng tâm cơ bản và cần xem việc liên hệ giáo dục nên đưa vào phần nào cho phù hợp để đạt được hiệu quả cao.
-Theo tôi, ở mỗi bài soạn g/v cần phải suy nghĩ cân nhắc để xem nên đưa đồ dùng dạy học, bản đồ ,tranh ảnh minh hoạ ,  vào phần nào của bài soạn cho thích hợp để khi lên lớp người g/v có thể chủ động làm chủ được giáo án của mình và từ đó khai thác được kiến thức qua tranh ảnh , đồ dùng dạy học một cách có hiệu quả ; đồng thời qua tranh ảnh giúp học sinh nắm bắt được kiến thức một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả Từ đó giúp h/s nhớ bài học lâu hơn.
b.Trong giảng dạy trên lớp :
 Mỗi giờ học g/v cần chọn những pp dạy học phù hợp với từng phân môn .VD như Phân môn đạo đức cần sử dụng pp đàm thoại , pp trực quan , pp giải quyết tình huống , pp nêu gương  nhưng ở những phân môn khác thì đòi hỏi những pp khác phù hợp hơn .
 Vì vậy khi giảng dạy trên lớp người g/v cần linh hoạt trong cách sử dụng pp dạy học cũng như việc tổ chức các hình thức dạy học như lúc nào thì cần tổ chức học nhóm ,lúc nào thì học cá nhân ,lúc nào hoạt động cả lớp 
 Trong các phân môn như L.Sử , Địa lý ,Khoa học ,T.Việt g/v cần tạo cơ hội cho h/s thảo luận nhóm để các em giúp đỡ lẫn nhau ,bày vẽ , hướng dẫn cho nhau cách nói ,cách trả lời cũng có lúc phải tổ chức cho các em làm việc cá nhân,làm việc độc lập để phát hiện tài năng và năng khiếu của từng em qua cách trả lời ,qua phát biểu , qua cách chữa bài .
 Trong các tiết dạy buổi chiều như môn Toán ,LTVC g/v cần chuẩn bị các dạng bài phù hợp với từng đối tượng h/s giỏi , khá,TB ,Yếu  để BD thêm kiến thức nâng cao cho h/s ,làm nền tảng cho việc BD học sinh giỏi của các lớp trên .
 Qua phân môn LTVC và Tập làm văn trong mỗi giờ học khi h/s trình bày miệng hoặc các tiết TLV viết G/V cần chú ý sửa cho h/s cách dùng từ cách đặt câu 
Chú ý sửa cho các em trong từng lời phát biểu để từ đó rèn cho các em cách nói ,cách viết rõ ràng ,gãy gọn .Từ đó các em sẽ biết vận dụng vào viết văn cũng như trong việc giao tiếp hàng ngày với mọi người xung quanh, giúp các em biết nói rõ ý để người nghe ,người đọc dễ hiểu .
 Ơ phân môn chính tả ,g/v chúng ta thường hay coi nhẹ phần bài tập cho nên h/s viết sai chính tả nhiều.Theo tôi muốn khắc phục tình trạng h/s viết sai chính tả thì g/v cần phải chú trọng đến phần Bt này .Biện pháp khắc phục để học sinh ít sai chính tả đólà sau khi viết bài chính tả xong g/v cần tập trung chữa những lỗi mà h/s mắc phải trong bài viết,phải HD h/s chữa thật kĩ đẻ h/s nắm được.
 Ơ bài tập có hai phần :Phần BT chính tả bắt buộc và phần bài tậpchính tả lựa chọn .Phần chính tả bắt buộc yêu cầu h/s phải hoàn thành hết,sau khi h/s làm xong Bt thì g/v phải kiểm tra và cho choh/s chữa lại cẩn thận ,g/v phải kiểm tra sủa chữa cho từng em.
 Còn phần BT lựa chọn g/v cần chọn đúng những Bt mà h/s địa phương thường hay mắc phải (ví dụ điền âm đầu s/x hay diền vần ong- ông , vần in –inh vào chỗ trống...)
Khi h/s viết sai nhiều hoặc gặp lúng túng thì g/v phải giải thích cho h/s ( VD từ nào dùng dấu hỏi ,từ nào dùng dấu ngã hoặc khi nào viết s khi nào viết x) .Nếu h/s vẫn thường xuyên viết sai một âm đầu hoặc một vần nào đó thì g/v cần tìm cách để cho h/s nhớ được cách viết âm hoặc vần đó (Vd khi viết từ" giọt sương" h/s sẽ băn khoăn không biết viết âm đầu"s hay x thì khi đóg/v cần hướng dẫn cho h/s phát âm trước khi viết để xem các bộ phận trong khoang miệng thay đổi như thế nào Đầu lưỡi để h/s phân biệt dược cách viết ,giúp h/s viết đúng tạo thành thói quen cho các em.
Muốn cho h/s viết chữ đẹp và không sai chính tả yêu cầu mỗi g/v chúng ta phải kiên trì rèn cho h/s . Đồng thời đòi hỏi ngưòi g/v phải có kiến thức và nắm chắc được luật chính tả thì mới giúp cho h/s của chúng ta viết chữ ngày càng đẹp hơn .
 Trên đây là 1 số ý kiến về hoạt động của tổ trong năm học và 1 vài giải pháp để nâng cao chất lượng cho năm học tới .
 Cuối cùng không có gì hơn ,tôi xin kính chúc quý vị đại biểu sức khoẻ,chúc ban lãnh đạo cùng toàn thể g/v trong hội đồng nhà trường luôn hạnh phúc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 35 CKTKN.doc