KHOA HỌC :
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I,MỤC TIÊU :
-Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
- Phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1: TRÒ CHƠI “BÉ LÀ CON AI?”
Phương án 1: Trò cơi “ai nhanh, ai đúng?”
- GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội mình.
- GV đọc từng câu trong trò chơi “ đoàn chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
- Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc.
Tuần 35 Thứ hai Ngày soạn 15/5/2010 Ngày giảng: 17/5/2010 Khoa học : ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên nhiên I,Mục tiêu : -Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II.đồ dùng dạy học - 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh) - Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học *Hoạt động 1: trò chơi “Bé là con ai?” Phương án 1: Trò cơi “ai nhanh, ai đúng?” - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội mình. - GV đọc từng câu trong trò chơi “ đoàn chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. - Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc. Phương án 2: - GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập (hoặc HS chép các bài tập trong SGK vào vở để làm) - HS làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương Dưới đây là đáp án: Trò chơi -Đoán chữ. 1 B ạ c M à U 2 đ ồ i T R ọ C 3 R ừ N G 4 T à I N G U Y ê N 5 B ị T à N P H á Lưu ý: Sau khi tìm ra các chữ cái, GV yêu cầu HS phải đọc đúng nghĩa. Ví dụ: Dòng 1: Bạc màu, dòng 2: Đồi trọc,.. Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? b) Không khí bị ô nhiễm Câu 2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? c) Chất thải. Câu 3.Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất? d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu. Câu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh Gv tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 1; 3,75 x 4,1 + 2,43 x 4,1 =( 3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Bài giải: Diện tích đấy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là . Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x = 1,2 (m) Đáp số : 1,2 m. tập đọc Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 1) I. Mục đích ,yêu cầu. - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2. -HS có ý thức tự giác ôn bài. II. đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 19 - 34. - Phiếu học tập to cho nội dung bài 2. III/ các hoạt động dạy –học Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. Y/c HS đọc tên bài thơ, bài văn, kịch đã học từ tuần 19-34. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, sau đó chuẩn bị 1-2 phút, rồi đọc bài. - Y/c HS bốc bài và đọc các bài từ tuần 19 - 34 - GV kết hợp hỏi nội dung bài đã học (đặt câu hỏi về đoạn, nội dung bài hoặc nhân vật....) - GV nhận xét, đánh giá cho điểm. c) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Y/c HS nhớ lại đặc điểm của các kiểu câu kể ; VN và CN trong từng kiểu câu kể. - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ ; mời 2 HS TB đọc lại. -Y/c HS làm bài vào vở, đại diện HS K làm bài vào phiếu to để chữa bài. - GV gợi ý hướng dẫn HS yếu hoàn thành bài. - GV và HS cùng chữa lại bài. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại một số bài đã học để giờ sau kiểm tra tiếp. - Dặn HS xem trước kiến thức đã học về Trạng ngữ. - 4 em đọc tên bài. Lớp nhận xét. - HS bốc bài và đọc bài rồi trả lời câu hỏi mà GV đưa ra. - Vài HS K, G nêu lại. - HS TB nhắc lại ghi nhớ. - HS tự hoàn thành bài. Đại diện 2 HS làm phiếu to để chữa bài. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. _________________________________________ Thứ ba Ngày soạn 16/5/2010 Ngày giảng: 18/5/2010 . Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động dạy học: Tương tự như việc tổ chức hướng dẫn HS trong các tiết Luyện tập chung trước. Chẳng hạn: Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 6,78 – ( 8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08. b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút Bài 2a: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, nếu cần thiết GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số. Kết quả là: a) 33 Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn : Bài giải: Số HS gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (HS) Số HS của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (HS) Tỉ số phần trăm của HS trai và số HS cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số HS gái và HS của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 0,525 = 52,5% Đáp số: 47,5 và 52,5 Bài 4: (nếu còn thời gian cho HS làm thêm) Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là: 6000 : 100 x 20 = 1200 ( quyển) Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là: 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số: 8640 quyển. Bài 5(Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) Cho HS làm bài rồi chữa bài.Chẳng hạn: Bài giải: Theo bài toán ta có sơ đồ: Vận tốc tàu thuỷ khi xuôi dòng: Vận tốc của tàu thuỷ khi ngược dòng: Trong đó: Vtt là vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng ; Vdn là vận tốc dòng nước. Dựa vào sơ đồ ta có: Vận tốc của dòng nước là: ( 28,4 – 18,6 ) : 2 = 4,9(km/giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: 28, 4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ) ( Hoặc: 18,6 + 4,9 = 23,5(km/ giờ) ) Đáp số: 23,5 km/ giờ ; 4,9 km/giờ. Nhận xét tiết học. __________________________________________ Chính tả Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 2) I. Mục đích ,yêu cầu. I- Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT23. -HS có ý thức tự giác ôn bài. II. đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 19 - 34. III/ các hoạt động dạy -học. Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. Y/c HS đọc tên bài thơ, bài văn, kịch đã học từ tuần 19-34. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, sau đó chuẩn bị 1-2 phút, rồi đọc bài. - Y/c HS bốc bài và đọc các bài từ tuần 19 - 34 - GV kết hợp hỏi nội dung bài đã học (đặt câu hỏi về đoạn, nội dung bài hoặc nhân vật....) - GV nhận xét, đánh giá cho điểm. c) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài 2, đọc cả mẫu. - GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các loại trạng ngữ ở lớp 4 như thế nào ? Hỏi HS : + Trạng ngữ là gì ? + Có những loại trạng ngữ nào ? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? - Gọi HS G nêu ghi nhớ về các loại trạng ngữ. Mời HS TB đọc lại. -Y/c HS làm bài vào vở, đại diện 3 HS K làm bài vào phiếu to để chữa bài. - GV gợi ý hướng dẫn HS yếu hoàn thành bài. - GV và HS cùng chữa lại bài, chốt đáp án. - Gọi vài HS làm bài trên vở đọc kết quả. GV chấm 1 số vở của HS. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn ; dặn HS xem trước tiết 3. - 4 em đọc tên bài. Lớp nhận xét. - HS bốc bài và đọc bài rồi trả lời câu hỏi mà GV đưa ra. - 1 HS đọc yêu cầu của bài 2 - Vài HS K, G nêu lại. - HS TB nhắc lại ghi nhớ. - HS tự hoàn thành bài. Đại diện 3 HS làm phiếu to để chữa bài. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - HS nhắc lại kiến thức về các loại trạng ngữ. - HS tự làm bài vào vở và bảng nhóm. - HS làm bài trên phiếu trình bày KQ. Lớp nhận xét. - HS trình bày kết quả. - HS lắng nghe. ÂM NHẠC (Giỏo viờn bộ mụn dạy) Lịch sử: Kiểm tra định kì lần 2 ( Phiếu của phòng ) _________________________________ Thứ tư Ngày soạn 17/5/2010 Ngày giảng: 19/5/2010 Khoa học : ôn và kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu Ôn tập về: - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng các kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Nêu được một số nguồn năng lượng sạch. II. Chuẩn bị: Hình trang 144,145, 146 ,147 SGK . III. Hoạt động dạy – học - HS làm bài tập trong SGK. - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương. Dưới đây là đáp án: Câu 1 1.1. Gián đẻ trứng vào tủ; bướm đẻ trứng vào bắp cải; ếch đẻ trứng dưới nước ao hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. 1.2. Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum, vại đựng nước cần có nắp đậy, Câu 2 ; Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của con vật ở từng hình như sau : a)Nhộng b)Trứng c) Sâu. Câu 3 Chọn câu trả lời đúng g) Lợn Câu 4. 1-c; 2-a ; 3-b. Câu 5. ý kiến b Câu 6. Đất ở sẽ bị xói mòn, bạc màu Câu 7. Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt. Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,... Câu 9. Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta: năng lượng Luyện từ và câu Ôn tập cuối học kì II (Tiết 3). I/ Mục đích yêu cầu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. - Bồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực ôn tập. II/ Đồ dùng dạy học. Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL (như tiết1). 1 tờ phiếu kẻ bảng mẫu thống kê ở BT2. III/ Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tác dụng của việc lập bảng thống kê ? 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học b ) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, chuẩn bị 2-3 phút, rồi đọc. - GV kết hợp hỏi nội dung bài. - GV nhận xét, đánh giá cho điểm. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2. - Mời 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV giúp HS nắm vững y/c của bài. - GV hướng dẫn HS làm từng nhiệm vụ của BT. * NV1 : Lập mẫu thống kê + Các số liệu về tình hình phát triển GD của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? Như vậy cần lập bảng thống kê theo mấy cột dọc ? Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ? *NV2 : Điền số liệu vào bảng thống kê - GV phát 2 tờ phiếu to đã lập sẵn bảng thống kê ở bài tập 2 để 2 HS G điền số liệu. - GV hướng dẫn HS điền số liệu vào bảng thống kê. - GVchấm 1 số bảng thống kê chính xác, cẩn thận. - Hỏi HS G : So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau ? Bài tập 3. - GV nhắc HS : Để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý TL đúng = bút chì. - Gọi HS lần lượt trả lời rồi nhận xét, chốt đáp án. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhấn mạnh ND bài, nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì.. - 2 HS trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét. - HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV. - Lớp nhận xét, bổ sung khi bạn đọc bài. - 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS làm bài theo cặp vào giấy nháp. - 3 HS lên thi lập nhanh bảng thống kê. Lớp nhận xét, chốt đáp án. - 2 HS G điền vào bảng nhóm - HS tự làm bài sau đó đọc các số liệu trong bảng. - 2 HS G trả lời. - 1 HS đọc nội dung BT3. HS tự làm sau đó TL miệng từng phần. Cả lớp nhận xét, chốt đáp án. - HS lắng nghe. MĨ THUẬT Tụng kết năm học ____________________________________ Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm, tính diện tích, chu vi của hình tròn. II. Các hoạt động dạy học : - GV hướng dẫn học sinh cách làm bài và chữa bài: Phần 1. Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả làm bài. Khi chữa bài, Gv có thể yêu cầu HS giải thích cách làm. Chẳng hạn: Bài 1: Khoanh vào C ( vì 0,8% = 0,008 = ) Bài 2: Khoanh vào C ( Vì số đó là: 475 x 100 : 95 = 500 và số đó là: 500 : 5 = 100 ) Phần 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: Bài giải Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần tô màu. a) Diện tích của phần tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi của phần không tô màu là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm. Bài 2: (Còn thời gian cho HS làm thêm) Bài giải Tiền mua cá bằng 120% tiền mua gà ( 120% = ) hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế. Ta có sơ đồ sau: Số tiền mua gà: Số tiền mua cá: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 ( phần) Số tiền mua cá là: 88 000 : 11 x 6 = 48 000( đồng) Đáp số: 48 000 đồng. Nhận xét tiết học. __Kể chuyện. Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4). I. Mục đích, yêu cầu. -Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. - Có ý thức vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học. -GV viết sẵn lên bảng lớp mẫu biên bản cuộc họp. III. Các hoạt động dạy -học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS nhắc lại mẫu viết biên bản. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích , yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn HS luyện tập. - Y/c 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT. - Y/c cả lớp đọc thầm bài Cuộc họp của chữ viết và TL câu hỏi. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng ? - Gọi 1 HS nêu cấu tạo của biên bản. - GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhât mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. - GV nhắc HS chú ý : khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết ; tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư ký cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy. - Gọi HS đọc biên bản. GV nhận xét và chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Y/c HS nhắc lại cấu tạo của biên bản cuộc họp. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 em nhắc lại. - 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT, lớp theo dõi SGK. - HS TL sau đó đọc lại mẫu biên bản đã viết sẵn trên bảng. - HS K, G nhắc lại. - HS viết biên bản vào vở. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc biên bản . - Cả lớp bình chọn thư ký viết biên bản giỏi nhất. - HS K nhắc lại. ________________________________________ Thứ sỏu Ngày soạn 19/5/2010 Ngày giảng: 21/5/2010 LTVC ôn tập cuối học kì II (Tiết 7) Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu (Thời gian làm bài khoảng 30 phút) - Thời gian làm bài khoảng 30 phút (không kể thời gian giao đề và giải thích đề). Các bước tiến hành: + GV giao đề kiểm tra cho HS (SGK) +GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài ( chọn ý đúng / ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng / đúng nhất). Mỗi câu hỏi trong đề luyện tập ở tiết 7 (trên văn bản Cây gạo ngoài bến sông) chỉ yêu cầu chọn trong các phương án trả lời (có cả ý đúng lẫn ý sai)- một phương án duy nhất đúng. + HS đọc thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút. + HS đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng / đúng nhất trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. -HS chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả lời. VD, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 7 (SGK): Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa) Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa) Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa) Câu 2: ý b (Cây gạo già xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời) Câu 3: ý c (Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên) Câu 4: ý c (Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra) Câu 5: ý b (Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra) Câu 6: ý b (Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường) Câu 7: ý b (Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê) Câu 8: ý a (Nối bằng từ ...vậy mà...) Câu 9: ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ) Câu 10: ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ) TẬP LÀM VĂN ôn tập cuối học kì II (Tiết 8) Kiểm tra (Thời gian làm bài khoảng 40 phút) (Thi theo đề của phòng) __________________________________ Toán: Kiểm tra định kì lần 4 ( Phiếu của phòng) SINH HOẠT LỚP I . Mục tiêu: Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới. Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động để rút kinh nghiệm , phấn đấu tốt hơn trong thời gian sau.Giáo viên có biện pháp chủ nhiệm lớp trong tuần tới.- Học sinh hoà đồng trong sinh hoạt tập thể. II. Chuẩn bị : Báo cáo các hoạt động trong tuần - Kế hoạch tuần sau III . Hoạt động trên lớp: 2. Báo cáo công tác tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua: +Tổ 1: Cả tổ đã hoàn thành tốt công việc được cô giáo phân công.Các bạn đều học thuộc bài và làm bài đầy đủ +Tổ 2 :Các bạn đi học đúng giờ. Học bài và làm bài đầy đủ. Trong lớp chú ý nghe giảng.Cả tổ đã hoàn thành tốt công việc được cô giáo phân công +Tổ 3:Các bạn đi học đúng giờ. Học bài và làm bài đầy đủ. Trong lớp chú ý nghe giảng.Cả tổ đã hoàn thành tốt công việc được cô giáo phân công - Lớp trưởng tổng kết chung- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến:Tuần này cả lớp đều ngoan . thực hiện tốt các nề nếp của lớp , của trường 3.Triển khai công tác tuần tới - Giáo viên triển khai công tác tuần tới: 4. Sinh hoạt tập thể - Chơi trò chơi. 5. Tổng kết - Hát kết thúc - Chuẩn bị tuần sau - Giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt. Kớ duyệt, ngày Trần Thị lõn
Tài liệu đính kèm: