Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 5 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 5 (chi tiết)

Tiết 2: TẬP ĐỌC

TIÊT 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: Cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

 

doc 44 trang Người đăng hang30 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 5 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:	Chào cờ
Tiết 2:	Tập đọc
Tiêt 9: Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: Cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động1:Củng cố bài thơ Bài ca về trái đất (5’)
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bằng tranh.
* Hoạt động2: Luyện đọc.(12’)
- GV chia bài làm 4 đoạn để đọc.
- GV kết hợp luyện một số từ ngữ khó. 
* Hoạt động3: Tìm hiểu bài(10’) 
- GV yêu cầu cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK.
 - GV chốt ý và giúp HS rút ra nội dung bài.
* Hoạt động4: Đọc diễn cảm. (7’)
- GV đọc đoạn cần luyện đọc.
- Cho HS đọc theo đoạn. Chú ý lời của A- lếch- xây với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý cách nghỉ hơi:
*Hoạt động5: Củng cố, dặn dò.(3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.
- 1 HS khá đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. kết hợp đọc chú giải. từ ngữ khó: loãng xương, sừng sững, A- lếch- xây.
- 2 HS đọc cả bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Đọc trong nhóm
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
Tiết 3:	Toán
Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng nhóm
 Học sinh: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học:
* Hoạt động1: Củng cố toán liên quan đến tỷ lệ(5’)
- Cho chữa bài 4,5 tiết trước
* Hoạt động2: Luyện tập (30’)
Bài 1:
- Viết lên bảng.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
Bài 2:
- Cho HS tự làm và nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị 
Bài 3: 
- GV cho HS tự làm và giải thích cách làm
* Hoạt động3: Củng cố, dặn dò.(5’)
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài ở bảng.
- Thảo luận nhóm 2 làm bài ra nháp.
- 3 em lên bảng điền kết quả
- Làm bài vào vở, 3 em nêu .
- Làm bài vào vở, 3 em chữa bài và giải thích cách làm
Tiết 4:	Đạo đức
Tiết 5: Có chí thì nên 
(Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
* GDKNS: 
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống)
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II/ Tài liệu và phương tiện: 
- Mẩu chuyện về tấm gương vượt khó, thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: HS tìm hiểu về gương vượt khó Trần Bảo Đồng(10’)
- YC HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi trong SGK:
1.Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì? 2.Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên NTN ?
3.Em học tập được gì ở tấm gương đó 
- GV kết luận. 
*Hoạt động 2 : Xử lí tình huống (10’)
- GV chia nhóm nhỏ giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
Tình huống 1 : Đang học lớp 5, một tai nạn đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được . Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể sẽ NTN?
 Tình huống 2 : Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc.Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? 
- KL: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản,
bỏ học Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK(10’) 
- GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS sinh giơ thẻ 
- GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận : Các em đã phân biệt đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trongcả học tập và đời sống.
- YC HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(5’)
- Sưu tầm mẩu truyện nói về gương HS “ Có chí thì nên” 
- Đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (SGK)
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung 
- Trao đổi cặp lần lượt nêu.
- 2 em
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:	Toán
Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các đơn vị đo lhối lượng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng nhóm
Học sinh: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học:
* Hoạt động1:Củng cố về Bảng đơn vị đo độ dài (5’)
- Cho chữa bài 4,5 tiết trước
- NX cho điểm.
* Hoạt động2:Luyện tập(30’)
Bài 1:
- GV đưa bảng đơn vị đo khối lượng cho HS ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị.
Bài 2:
- Cho HS tự làm và nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị. 
- Chốt bài làm của HS.
Bài 4:
- GV gọi HS đọc bài toán sau tự giải.
- Chấm bài, chữa bài cho HS
* Hoạt động3: Củng cố, dặn dò.(5’)
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài ở bảng
- Theo dõi để trả lời các câu hỏi của học GV để hoàn thành bảng.
- Làm bài vào vở.
- 4 em lên bảng chữa bài, nêu cách làm.
- 2em đọc, cả lớp làm bài vào vở
- HS về thực hiện.
Tiết 2:	chính tả 
 Tiết 5: (nghe - viết) Một chuyên gia máy xúc.
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô/ ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô/ ua ( BT2 ); tìm được tiếng thích hộp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 teong 4 câu thành ngữ ở BT3.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động1: Củng cố cách đánh dấu thanh.(5’)
- Đọc cho cả lớp viết: biển, mía, bìa, tiến. 
* Hoạt động 2:Hướng dẫn nghe viết (25’)
- Hỏi: Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
- Đọc cho HS viết.
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(7’)
Bài 2: 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được? 
Bài 3:
- Chốt ý kiến đúng.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng 
- Nhận xét về cách đánh dấu thanh cho từng tiếng.
- 2 HS đọc bài viết.
-2 HS trả lời.
-2 HS nêu trước lớp: Khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp theo dõi, 1 HS lên bảng dưới lớp làm vào vở.
- HS nối tiếp nhau ghi ý kiến
Tiết 3:	Địa lí
Tiết 5: Vùng biển nước ta
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàutrên bản đồ ( lược đồ ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển. Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Củng cố bài Sông ngòi(5’)
- YC HS cho biết: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
- NX cho điểm.
1. Vùng biển nước ta.
* Hoạt động 2: làm việc cả lớp. (10’)
- GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK
- GV vừa chỉ trên lược đồ hình 1 phóng to vùng biển nước ta vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông.
- GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
- Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.(10’)
- GV phát phiếu cho HS.
- KL như SGK.
3. Vai trò của biển.
* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm(10’)
- YC HS dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK, từng nhóm thảo luận để nêu vai trò của biển đối vói khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(3’)
- Hệ thống bài- HS đọc bài học.
- 2 em lần lượt trả lời.
- QS lược đồ.
- QS.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc SGK và hoàn thành bảng trong SGK ra phiếu BT.
- Một số HS trình bày kết quả. GV sửa chữa, HS hoàn thiện câu trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS khác bổ sung.
Tiết 4:	Luyện từ và câu
Tiết 9: Mở rộng vốn từ : Hoà Bình.
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ Hoà bình ( BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình ( BT2 ).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố ( BT3 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Từ điển Tiếng Việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,2.
 Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động1: Củng cố về từ trái nghĩa (5’) 
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (30’)
Bài1: - Cho HS nêu yêu cầu
- GV chốt lại .
Bài 2:
- GV chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- GV nhận xét khen những HS có đoạn văn hay, động viên em chưa hoàn thành.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(5’)
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng. 
- HS1:Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong các thnàh ngữ, tục ngữ ở bài tập1.
- HS2: Đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa đó.
- 1 em
- HS làm bài vào phiếu, trình bày trước lớp, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to lời giải, lớp lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Hoạt động nhóm. HS làm bài vào phiếu, tra nghĩa các từ và chọn ra các từ đúng nghĩa với từ hoà bình.
- Đại diện các nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét.
- HS trình bày kết quả,
- 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc cá nhân, các em viết đoạn văn.
- 1 số em đọc đoạn văn, lớp nhận xét.
Tiết 5: Kể chuyện
Tiết 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể lại một cõu chuyện đó nghe hay đó đọc ca ngợi hoà bỡnh, chống chiến tranh.
I/ Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng ... nói lại tác dụng của từ đồng âm 
-2HS làm bài tập 3- 4 ở tiết trước.
- 1 em đọc to bài thơ, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trả lời.
- 2-3 HS đọc lại ghi nhớ.
- HS làm việc theo cặp tìm các từ đồng âm trong mỗi câu .
- 3 HS lên trả lời, lớp nhận xét.
- Tự làm vào vở
- 3 em đọc câu vừa đặt.
- NX
Tiết 4:	kĩ thuụât
Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn
I/ Mục tiêu:
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thợc hịên một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Cỏc loại rau, củ, quả cũn tươiDao thỏi, dao gọt.
III/ Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.(3’)
* Hoạt động 2: Xỏc định một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn .(5’)
- YC HS nờu những cụng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn 
* Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch thực hiện một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn.(25’)
 a.Tỡm hiểu cỏch chọn thực phẩm. 
- YC HS nờu mục đớch, yờu cầu của việc chọn thực phẩm dựng cho bữa ăn ; kể tờn những loại thực phẩm thường được gia đỡnh chọn.
- GV nhận xột và túm tắt nội dung chớnh.
b. Tỡm hiểu cỏch sơ chế thực phẩm. 
- Quan sỏt thực tế nờu hóy nờu cỏch sơ chế tụm.
- GV nhận xột và túm tắt
- YCHS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS, Củng cố, dặn dũ (5’) 
- Về nhà giỳp gia đỡnh chuẩn bị nấu ăn.Đọc trước bài : Nấu cơm.
- HS đọc nội dung trong SGK.
- 2 em nờu.
- HS đọc mục 1 SGK .
- 3 em kể
- 2 HS đọc mục 2 SGK.
- Thảo luận nhóm đôi, 3 em nêu.
- 2 em
Tiết 5: LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT 
I/ Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ veà caựch duứng tửứ ủoàng aõm cho HS
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Củng cố về từ động âm. (30’) 
Baứi 1: ẹoùc caực cuùm tửứ vaứ caõu sau ủaõy, chuự yự tửứ “baứn”
a)ẹaởt saựch leõn baứn
b)Trong hieọp 2, Roõ-nam-ủi-nhoõ ghi ủửụùc moọt baứn
c)Cửự theỏ maứ laứm, khoõng caàn baứn nửừa
* Nghúa cuỷa tửứ “baứn” ủửụùc noựi tụựớ dửụựi ủaõy phuứ hụùp với nghúa cuỷa tửứ “baứn” trong cuùm tửứ naứo, caõu naứo ụỷ treõn?
- Laànứ tớnh ủửụùc thua (trong moõn boựng ủaự)
- Trao ủoồi yự kieỏn
- ẹoà duứng coự maởt phaỳng, coự chaõn, duứng ủeồ laứm vieọc.
- Chốt bài làm của HS.
Baứi 2: Phaõn biệt nghúa cuỷa caực tửứ ủoàng aõm trong caực cuùm tửứ sau:
a)ẹaọu tửụng – ủaỏt laứnh chim ủaọu – thi ủaọu
b)Boứ keựo xe – hai boứ gaùo – cua boứ loồm ngoồm
c)Caựi kim sụùi chổ – chieỏu chổ – chổ ủửụứng
- Chốt các nghĩa của từ đồng âm.
* Hoạt động 2: Cuỷng coỏ, daởn doứ.(3’)
- NX tiết học
- Thảo luận nhóm đôi làm bài.
- 3 em nêu bài làm
- NX
- Làm bài vào vở.
- Nhieàu HS laứm mieọng trửụực lụựp
Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:	Toán
Tiết 30: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học:
* Hoạt động 1: Củng cố tính diện tích.(5’)
- Cho HS chữa bài 4,5 tiết trước
- NX cho điểm.
* Hoạt động 2: Củng cố so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số, giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.(30’)
Bài 1:
- GV cho HS tự làm và nêu cách làm.
- Chốt cách so sánh PS.
Bài 2: 
- Chốt cách tính giá trị biểu thứcvới phân số.
Bài 4: 
- GV cho HS tự làm và giải thích cách làm.
- Chốt toán tuổi liên quan đến Toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của 2 số đó.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’)
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài ở bảng
- 1 em đọc đề.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- HS khác NX
- 1 em đọc đề bài.
- 2em làm bài
- NX.
- Đọc đề và làm vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- HS khác NX bài làm của bạn.	
Tiết 2:	Tập làm văn
 Tiết 12: Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích ( BT1 ).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ về vịnh Hạ Long. 
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.(3’)
* Hoạt động 2:Củng cố về tả cảnh (30’) 
Bài tập 1 : Phần a
- GV giải thích từ “ Liên tưởng”
- Chốt tả cảnh biển
* Phần b
- Chốt văn tả con kênh.
Bài tập 2 : 
- GV nhận xét bổ sung. Bình chọn dàn ý hay nhất. 
* Hoạt động3: Củng cố, dặn dò.(3’) 
- GV nhận xét chung.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK
- Đại diện 3 nhóm trả lời.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK
- Đại diện 3 nhóm trả lời.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Dựa vào kết quả quan sát được em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. 
- HS lập dàn ý. HS trình bày dàn ý của mình .
Tiết 3:	Khoa học
Tiết 12: Phòng bệnh sốt rét
I/ Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
* GDKNS: 
- Kĩ năng xử lý tổng hợpthông tin để biết những dấu hiệu,tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:Lưu ý HS khi dùng thuốc.(5’)
- YC HS nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- NX chốt ý đúng.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK .(15’)
- GV chia nhóm và giao nhiện vụ cho các nhóm, phát phiếu học tập.
1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
2. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
4. Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
- Chốt câu trả lời đúng.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (15’)
- GV phát phiếu học tập.
- GV yêu cầu đại diện của một số nhóm trả lời câu hỏi. 
1. Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chố nào?
2. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người?
3. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
4. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi không cho muỗ sinh sản?
5. bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?
- Chốt như SGK
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
- Hệ thống bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 em lần lượt nêu.
- HS quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 trang 26 SGK và trả lời câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận theo những nội dung trong phiếu.
- 4 đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
- 1 em đọc to.
Tiết 4:	Lịch sử
Tiết 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I/ Mục tiêu:
- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh ), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên gọi của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chân dung Nguyễn Tất Thành, các ảnh minh hoạ trong SGK, truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng.
- Học sinh : Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 3 : Củng cố bài Phong trào Đong Du. (5’) 
- NX cho điểm.
* Hoạt động 2: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành(5’)
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo yêu cầu: chia sẻ với các bạn thông tin em biết về Nguyễn Tất Thành.
* Hoạt động 3: Mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.(10’)
- GV cho HS nêu từng câu hỏi SGK và trả lời, nhận xét kết quả làm việc của HS.và cho HS xem tập chuyện Búp Sen xanh giới thiệu để HS có điều kiện đọc biết thêm về thòi niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
* Hoạt động 4: ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (10’)
(GV viết sẵn câu hỏi trên ra phiếu học tập cho ớ thảo luận)
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trứoc lớp, sau đó GV kết luận và cho HS nêu lại. 
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (3’)
 - GV : yêu cầu HS sử dụng các ảnh trong SGK để kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và tìm hiểu bài sau.
- 1 em Nêu những điểm em biết về Phan Bội Châu?
- 1 emHãy thuật lại phong trào Đông du?
- HS làm việc theo nhóm 2. 
- Lần luợt từng HS trình bày thông tin mà mình thu thập được cho các bạn trong nhóm theo dõi.
- Các thành viên thảo luận và ghi thông tin vào trong phiếu học tập của mình.
- Đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung.
- HS đọc SGK :
- 4 em TL
- HS làm việc theo nhóm 2:
- Người biết trước ở nước ngoài rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau, bên cạnh đó Người cũng không có tiền.
- Người rủ Tư Lê bạn thân cùng lứa đi cùng nhưng Tư Lê không đủ cam đảm để cùng đi.
Tiết 5:	LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT 
I/ Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ veà caựch vieỏt ủụn cho hoùc sinh
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Củng cố viết đơn. (30’)
ẹeà baứi: Lieõn ủoọi trửụứng em toồ chửực ủoọi tỡnh nguyeọn ủeồ giuựp ủụừ caực gia ủỡnh thửụng binh lieọt syừ vaứ caực gia ủỡnh gaởp khoự khaờn. Em muoỏn ủửụùc tham gia hoaùt ủoọng naứy cuỷa ủoọi. Haừy vieỏt ủụn xin gia nhaọp ủoọi tỡnh nguyeọn. 
- Neõu caực bửụực quy ủũnh khi vieỏt ủụn.
- Giaựo vieõn theo doừi, hửụựng daón theõm cho HS yeỏu
- Giaựo vieõn vaứ HS caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ xung
*Hoạt động 2: Cuỷng coỏ, daởn doứ(5’)
- NX tiết học.
- 2 HS đọc yeõu caàu
-HS vieỏt ủụn vaứo vụỷ.
- HS laàn lửụùt ủoùc baứi laứm (5em).
Tiết 6:	Luyện toán
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận diện hai dạng toán và biết giải hai dạng toán đó
III. Các HĐ dạy học :
* Hoạt động 1: Củng cố dạng tóan về tỷ lệ (30’)
Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16.000 đồng. Hỏi mua 21 cái bút chì hết bao nhiêu tiền.
Bài 2: Một nhóm thợ làm đường, nếu muốn xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân. Nếu muốn trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân ?
- Chốt cách giải 
Bài 3: Có một số quyển sách. Nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu chỉ đóng vào mõi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng ?
Bài 4*: Mười công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường. Với năng suất làm như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ được bao nhiêu m đường ? 
* Hoạt động 2:	 Dặn dò(3’)
- Về ôn kỹ 2 dạng trên 
- Học sinh đọc đề, tóm tắt
- Tìm cách giải: Rút về đơn vị
- 2 học sinh lên bảng giải 
- Học sinh đọc đề, tóm tắt
- Tìm cách giải và giải vào vở.
- 2 học sinh lên bảng giải 
- Học sinh đọc đề, tóm tắt
- Tìm cách giải và giải vào vở.
- 1 học sinh lên bảng giải, NX 
- Học sinh đọc đề, tóm tắt
- Tìm cách giải và giải vào vở.
- 1 học sinh lên bảng giải, NX 
Tiết 7:	Sinh hoạt tuần 6
******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(9).doc