Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/ Mục tiêu:
1-Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch. Cụ thể:đọc phân biệt lời các nhân vật với lời t/g.
2-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
* HS K-G phân vai dọc diễn cảm vở kịch , thể hiện được tính cách nhân vật
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:(1) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Người công dân số một I/ Mục tiêu: 1-Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch. Cụ thể:đọc phân biệt lời các nhân vật với lời t/g. 2-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. * HS K-G phân vai dọc diễn cảm vở kịch , thể hiện được tính cách nhân vật II/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:(38’) a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 N đọc bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Anh Lê giúp anh Thành việc gì? -Cho HS đọc đoạn 2,3: +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? +Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV treo B phụ đã ghi đọan h/d đọc - GV đọc mẫu -Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? -Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. -HS nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, kết luận nhóm – bạn đọc hay nhất. -L đọc thầm - HS nối nhau đọc đoạn ( 2 lần ) -HS đọc N 2 - L nghe -HS ... - HS đọc lướt - HS -HS nêu. -HS đọc. - HS nghe -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò:(1’) GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 91 Diện tích hình thang I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành công thức tính diện tích hình thang. -Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: (3’) Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? 2-Bài mới: (36’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: -GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. -Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC -GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. -Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? -Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cả lớp và GV nhận xét – củng cố cách tính diện tích hình thang. *Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (94): Tính S hình thang, biết: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS xác định điểm M là trung điểm của BC -Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. (DC + AB) x AH S hình thang ABCD = 2 -Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. -HS nêu 2 HS lên bảng chữa bài. *Kết quả: 50 cm2 84 m2 *Kết quả: 32,5 cm2 20 cm2 -HS làm vào nháp. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Đạo đức : Tiết 37 Em yêu quê hương (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Mọi người cần phải yêu quê hương. -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. *KNS : KN xác định giá trị ;KN tư duy phê phán ; KN tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa , truyền thống CM, về danh lam thắng cảnh , con người của quê hương . II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (3’) 2-Bài mới: (36’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK) -Mời một HS đọc truyện Cây đa làng em -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK. -Các nhóm thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 43. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. 2.4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau: +Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? +Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? -Mời một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt. HS nêu phần ghi nhớ bài 7. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -HS thảo luận theo nội dung GV hướng dẫn. - HS..... -Một số HS trình bày. -HS khác trao đổi. 3-Hoạt động nối tiếp: -HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương. Toán: Tiết 92 Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu quy tắc tính diện tích hình thang 2-Bài mới: (34’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (94): Tính S hình thang... -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét – củng cố công thức tính diện tích hình thang. *Bài tập 2 (94): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. - GV nhận xét chốt bài giải đúng *Bài tập 3 (94): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Cho HS đổi vở, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. - 2 em - HS làm vào vở Cả lớp nhận xét - L nghe -HS làm vào vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. Cả lớp nhận xét – so sánh hai bài - L nghe - HS làm vào vở. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tập đọc: Tiết 18 Người công dân số một (tiếp) I/ Mục tiêu: 1-Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả. 2-Hiểu nội dung phần hai của trích đoạn kịch: Người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân. -Hiểu ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. * HS K-G phân vai dọc diễn cảm vở kịch , thể hiện được tính cách nhân vật II/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’ 2-H/ D HS luyện đọc và tìm hiểu bài (38’) a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? -Cho HS đọc đoạn 2, 3: +Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào? +Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? -Nội dung chính của phần hai, của toàn bộ đoạn trích là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 4 HS đọc phân vai. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4 đoạn hai. -Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. -L đọc thầm -HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần ) - HS đọc N2 - L nghe -HS đọc lướt đoạn 1 - HS -HS đọc thầm đoạn 2,3 - HS - HS nêu -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 Toán: Tiết 93 Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang ,hình tam giác vuông. -Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: (1’) Cho HS nêu công thức tính S hình thang. 2-Bài mới: (38’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Làm bài tập: *Bài tập 1 (95): Tính S hình tam giác vuông... -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -GV nhận xét- c2 cách tính S tam giác vuông. *Bài tập 2 (95): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. - GV nhận xét- củng cố tính S tam giác, S hình thang. *Bài tập 3 (95): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở, 1 em lên B -Cả lớp và GV nhận xétchốt bài giải đúng - 2-3 HS nêu , L nhận xét - HS làm vào vở - Cả lớp nhận xét - L đọc thầm - HS làm theo y/c - Cả lớp nhận xét - L đọc thầm - HS làm theo y/c -Cho HS đổi vở kiểm tra. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài. -Biết cách viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp. -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2-Hướng dẫn HS luyện tập:(38’) *Bài tập 1 (12): -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (12): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. -Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình. b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ru ... 2.1.Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết. +Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước. - HS theo dõi SGK. - HS ..... - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: +Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. +Ô 2 là dấu hỏi hoặc ngã. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -GV dán 4 – 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài thơ. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc * Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 4 (nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4 phần b). - Mời một số nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cho 1-2 HS đọc lại bài đã chữa đúng -L nghe - HS làm bài - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Luyện từ và câu: Tiết 37 câu ghép I/ Mục tiêu: Giúp học sinh : -Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. -Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (1’) 2- Dạy bài mới: (38’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ ND các BT. -Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C -Sau từng yêu cầu GV mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. 2.3.Ghi nhớ: -Thế nào là câu ghép? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận N 4. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. *Bài tập 3: -Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. Cả lớp theo dõi. -HS đọc thầm -HS phát biểu - HS nêu - HS đọc - L đọc thầm - HS thảo luận N - N # nghe & nhận xét -HS trao đổi nhóm 2. 3-Củng cố dặn dò: (1’) - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Thứ 5, ngày 06 thỏng 01 năm 2011 Toán: Tiết 94 hình tròn. đường tròn I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. -Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II/ Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ học tập, hình tròn bằng tấm xốp. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ:(4’) 2-Bài mới: (35’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Giới thiệu về hình tròn, đường tròn: -GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”. +Mời một số HS lên chỉ và nói. -GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. +HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. -GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. +Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác. -Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? -Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính. +Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính? 2.4-Luyện tập: *Bài tập 1 (96): Vẽ hình tròn ..... -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 2 (96): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS tự làm vào vở. -Cho HS đổi vở kiểm tra. Hai HS lên bảng vẽ. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (96): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS vẽ vào nháp. -GV nhận xét. HS nêu công thức tính S hình TG, hình thang. -Một số HS lên chỉ và nói. -HS vẽ hình tròn. -HS vẽ bán kính. -Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau. -HS vẽ đường kính. -Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính. -HS làm bài vào nháp. -Hai HS lên bảng vẽ. -HS vẽ vào vở. -HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS vẽ xong đổi bài KT 3-Củng cố, dặn dò: (1’) -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Kể chuyện: Tiết 19 chiếc đồng hồ I/ Mục tiêu. Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Chiếc đồng hồ bằng lời kể của mình ,kể đúng & đủ ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học 1.-Giới thiệu bài:(1’) -Y/C HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2-GV kể chuyện: (8’) -GV kể L1, giọng kể hồi hộp xúc động -GV kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(30’ -Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: - HS làm theo y/c -HS nêu nội dung chính của từng tranh: -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 4-Củng cố, dặn dò:(1’) -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tiết 38 Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài-nhận biết được hai kiểu kết bài : Mở rộng & không mở rộng. -Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: ((1’) 2-Hướng dẫn HS luyện tập:(38’) *Bài tập 1 (14): -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu kết bài? Đó là những kiểu kết bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (14): -Mời một HS đọc yêu cầu. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. -Có hai kiểu kết bài: +Kết bài mở rộng: +Kết bài không mở rộng -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) -HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 95 chu vi hình tròn I/ Mục tiêu: Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải bài toán có y/t thực tế về tính chu vi hình tròn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? Đường kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó? 2-Bài mới: (34’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: -Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn. -Đọc điểm vạch thước đó? -GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. -GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm). *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? *Công thức: - HS trả lời (3-4 em) -HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV. -Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14. -HS nêu: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét –củng cố về tính chu vi đường tròn( theo ĐK). *Bài tập 2 (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét củng cố tính chu vi đường tròn (theo BK) *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 1,884 cm 7,85 dm 2,512 m *Kết quả: 17,27 cm 40,82 dm 3,14 m *Bài giải: Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m. 3-Củng cố, dặn dò (1’) -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Luyện từ và câu: Tiết 38 Cách nối các vế câu ghép I/ Mục tiêu: -Nắm được hai cách nối trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). -Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép viết thành một đoạn văn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ:(4’) ? Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 2- Dạy bài mới:(35’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. -Cho cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn. -Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. -Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu. - GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. 2.3.Ghi nhớ: -Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời một số học sinh trình bày. - GV nhận xét chốt câu giải đúng *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời một số HS trình bày. - GV nhận xét , bình chọn người có đoạn văn hay nhất. - HS đứng tại chỗ trả lời Cả lớp theo dõi. - HS làm bài theo y/c theo N2 - L theo dõi rồi nhận xét - HS trả lời - HS đọc - L nghe - HS thảo luận - Cả lớp nhận xét - L đọc thầm -HS làm bài vào vở. -HS trình bày. - Cả lớp nhận xét 3-Củng cố dặn dò: (1’) - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: