Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần dạy 23

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần dạy 23

Tập đọc $45:

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I/ Mục tiêu:

1- Biết đọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

2- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/.Chuẩn bị : GV: tranh SGK ; HS : SGK

 III.Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh minh hoạ.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 23
 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tập đọc $45:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I/ Mục tiêu:
1- Biết đọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
2- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/.Chuẩn bị : GV: tranh SGK ; HS : SGK
 III.Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh minh hoạ.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài(giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện).
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội.
+Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+) Rút ý1: 
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ  đến hết trong nhóm 2 theo cách phân vai.
-Thi đọc diễn cảm.
 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
-Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
-Đoạn 3: phần còn lại.
+Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
Ý 1+)Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
+Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở tronh chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc 
+Chọn phương án b.
 Ý 2+)Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
-HS nêu.
* ND: Quan án là người thông minh có tài sử kiện.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 Toán $111:
Xăng –ti –mét khối Đề -xi –mét khối
I/ Mục tiêu: 
-Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 -Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
-Biết giải một số BT có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
-Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,2a/116 sgk
III/ Chuẩn bị:
GV+ HS : SGK, thước kẻ, bảng con
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
Hình thành biểu tượng cm3 và dm3:
-GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
+Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
+1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
+1 cm3 bằng bao nhiêu dm3?
-GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3 ; cm3
+Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm.
+Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm.
+ 1 dm3 = 1000 cm3
+ 1 cm3 = 1/ 1000 dm3
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (116): 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2a (116): 
- Chấm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
HDBTVN:Bài 2b : 
 2 dm3 ; 154 dm3
 490 dm3 ; 5,1 dm3
-HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS đổi nháp, chấm chéo.
-HS trình bày.
519dm3: Năm trăm mười chín đề- xi- mét khối.
85,08dm3: Tám mươi lăm phẩy không tám đề- xi-mét khối.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
*Kết quả:
a) 1000 cm3 ; 375000 cm3
 5800 cm3 ; 800 cm3
--------------------------------------------	
Tiếng việt: Ôn
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn.
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn.
Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội.
Bài làm:
a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; 
 Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; 
 Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ;
 Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; 
 Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
******************************************************************
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Toán $ 112:
 MÉT KHỐI
I/ Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề – xi – mét khối, xăng –ti mét khối.
Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,2b /117sgk
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Bảng nhóm
HS : Bảng tay
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập 2 b tiết trước.
2- Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) Mét khối:
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- Mét khối viết tắt là : m3
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét ?
1 m3 bằng bao nhiêu dm3?
1 m3 bằng bao nhiêu cm3?
b) Nhận xét:
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- HS đọc và viết m3
- Quan sát hình vẽ trang 117
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
 1 m3 = 1000 dm3
 1 m3 = 1000 000 cm3
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (118): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a : nối tiếp nhau đọc.
- Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (118): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Chấm bài
-Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (118): HDVN
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học, làm BT3 trang 118.
- Nêu yêu cầu
a) Đọc miệng
b) Làm bảng tay
7 200m3 ; 400m3 ; m3 ; 0,05m3
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
*Kết quả:
2b) 1000 cm3 ; 1969 cm3
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
*Bài giải: Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
 5 3 = 15 (hình)
Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
 15 2 = 30 (hình)
 Đáp số: 30 hình
Chính tả $ 23 (nhớ – viết):
 CAO BẰNG
I/ Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ ; không mắc quá 5 lỗi.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3).
II/ Đồ dùng daỵ học:
GV : Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2 (Có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ).
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên riêng như thế nào?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét bài viết
- HS đọc thuộc lòng bài
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS nêu
- HS nêu
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 (48):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
- GV treo bảng phụ, cho HS lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (48):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét, kết luận.
 3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- Nêu yêu cầu – làm vào VBT
*Ví dụ về lời giải:
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c)Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
*Lời giải:
-Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
-Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
-----------------------------------------------------
 Luyện từ và câu $ 45 
Ôn tập củng cố 
LuyÖn tËp vÒ quan hÖ tõ
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
-HS biÕt chØ ra cÆp quan hÖ tõ trong c©u ghÐp vµ nªu t¸c dông cña c¸c quan hÖ tõ trong c©u.
-HS biÕt chuyÓn cÆp c©u thµnh mét c©u ghÐp cã dïng cÆp quan hÖ tõ.
- GD HS cã ý thøc dïng quan hÖ tõ chÝnh x¸c.
II.§å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiÓm tra:
-ThÕ nµo lµ quan hÖ tõ?
2.Bµi míi:
ï Giíi thiÖu bµi:
ïHD häc sinh lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1:T×m quan hÖ tõ vµ cÆp quan hÖ tõ ( nÕu..th×...,víi, vµ, hoÆc, mµ, cña, hay ) thÝch hîp vµo mçi chç trèng trong tõng c©u d­íi ®©y:
a.Bè muèn con ®Õn tr­êng...lßng h¨ng say...niÒm phÊn khëi.
b.Con h·y nghÜ ®Õn c¸c em nhá bÞ c©m ...®iÕc...vÉn thÝch ®i häc.
c.Nh÷ng häc sinh ... dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số BT có liên quan.
-Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1/120 sgk
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Mô hình thể tích hình hộp chữ nhật.
HS : Nháp
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm bài tập 3 c trang 119.
2- Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) VD: GV nêu VD trang 120 (SGK), HD HS làm bài:
-Tìm số HLP 1 cm3 xếp vào đầy hộp:
+Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+Mười lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+Thể tích của HHCN là bao nhiêu cm3?
b) Quy tắc:
-Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế nào?
c) Công thức:
-Nếu gọi a, b, c lần lượt là 3 kích thước của HHCN, V là thể tích của HHCN, thì V được tính như thế nào?
Mỗi lớp có: 20 16 = 320 (HLP1cm3)
10 lớp có: 320 10 = 3200 (HLP1cm3)
Thể tích của HHCN là:
 20 16 10 = 3200 (cm3)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
 V = a b c 
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (121): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Chấm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2 (121): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp, 1 HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 3 (121): HDVN
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
 3-Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại cách tính thể tích HHCN
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học, làm BT3 trang 121.
- Nêu yêu cầu của BT
- Làm vở
*Kết quả:
180 cm3
0,825 m3
 dm3
- Nêu yêu cầu của BT
- Làm nháp
 Bài giải: 
Chia khối gỗ thành hai HHCN
Thể tích của HHCN lớn là:
 8 5 12 = 480 (cm3)
Thể tích của HHCN bé là:
 (15 – 8) 5 6 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
 480 + 210 = 690 (cm3)
 Đáp số: 690 cm3
* Bài giải: 
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của HHCN (phần nước dân lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là :
 7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là: 
 10 10 2 = 200 (cm3)
 Đáp số: 200 cm3.
-------------------------------------------------
 Luyện từ và câu $ 46 :
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu: 
- Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong bài tập 1.
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Bảng lớp viết các câu ghép ở BT1 (phần nhận xét)
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm BT 2, tiết trước.
2- Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2.Phần nhận xét:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- Chấm bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
 3-Củng cố dặn dò: TK bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
- Nêu yêu cầu 
- Đọc mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí
*Lời giải:
V1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn 
 C
cắp tay lái
 V 
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn 
 C V
đạp phanh.
- Nêu yêu cầu của BT
- Làm bài vào vở
*Lời giải:
Các cặp QHT cần điền lần lượt là:
không chỉmà
không những mà
( chẳng nhữngmà)
 c) không chỉmà
--------------------------------------------------
Toán :Ôn
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng.
- Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
Thực hành.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm.
a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3
Bài tập3: 
 Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m.
Bài tập4: (HSKG)
Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có thể chứa được bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3
Lời giải: 
Đổi: 1,8m = 18dm.
Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là:
 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3)
 Đáp số: 1989 dm3.
Lời giải: 
Thể tích của bể nước đó là:
 2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3)
 = 3840dm3.
Bể đó có thể chứa được số lít nước là:
3840 x 1 = 3840 (lít nước).
 Đáp số: 3840 lít nước.
- HS chuẩn bị bài sau.
******************************************************************
Thứ sáu 18 ngày tháng 2 năm 2012
Toán $115:
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: 
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
-Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số BT có liên quan.
-Yêu cầu học sinh làm được bài 1,3/122sgk
II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ; HS: nháp
III./Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
b) Quy tắc:
-Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào?
c) Công thức:
-Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của HLP, V là thể tích của HLP, thì V được tính như thế nào?
V của HLP là: 3 x 3 x 3 =27 (cm3)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
 V = a x a x a 
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 . 
-GV hướng dẫn HS làm bài.Phát PBT
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 . 
- GV chấm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
HDBTVN: Bài 2: *Bài giải: 
Thể tích của khối kim loại hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đố cân nặng là : 421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
 Đáp số: 6328,125 kg.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào PBT.Đổi hiếu đánh giá.
-1 HS làm vào phiếu lớn, chữa chung
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa bài. 
* Bài giải: 
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
 b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) 
 Đáp số: a. 504cm3.
 b. 512cm3
Tập làm văn $46:
 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình : Đỗ Duy, Huyền Trang.
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: Ánh, Trang, Ngọc. 
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
 3- Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
-------------------------------------------------------
Kể chuyện $ 23:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự , an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý ; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : -Một số truyện, sách, báo liên quan.
 -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
HS : Chuẩn bị câu chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
-Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. 
- GV nhắc HS : nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
 3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
-HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 23 CKTKN.doc