Bài dạy: Nghĩa thầy trò
I / Yêu cầu: HS cần:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo chu.
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
* Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Có thái độ: Tôn sư trọng đạo
II / Đồ dùng dạy - học:
Hình sgk/79, Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 đọc diễn cảm.
III / Hoạt động dạy – học:
Thứ-ngày Môn Tiết Tên bài dạy ĐDDH Thứ hai 27/02/2012 HĐTT TĐ T Thể dục LS 1 2 3 4 5 -Nghĩa thầy trò -Nhân số đo thời gian với một số -Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” Bảng phụ GV. Bảng nhóm. Bảng nhóm. Thứ ba 28/02/2012 LTVC T Hát – nhạc KC KH 1 2 3 4 5 -Mở rộng vốn từ: Truyền thống - Chia số đo thời gian cho một số - Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Bảng nhóm Bảng nhóm Bảng phụ 1 số loài hoa. Thứ tư 29/02/2012 ĐĐ TĐ T TLV KT 1 2 3 4 5 -- Em yêu hoà bình (tiết 1) - Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn - Luyện tập - Tập viết đoạn đối thoại - Lắp xe ben (tiết 3) Hình sgk/37 Bảng phụ GV. Viên bi Bảng nhóm. Bộ lắp ghép KT Thứ năm 01/03/2012 ĐL LTVC Mĩ thuật T CT 1 2 3 4 5 -- Châu Phi (tiếp theo) --Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu -Luyện tập chung --Nghe-viết: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động Hình sgk/118 Bảng nhóm Bảng nhóm Bảng nhóm. Thứ sáu 02/03/2012 T TLV Thể dục KH HĐTT 1 2 3 4 5 - Vận tốc - Trả bài văn tả đồ vật - Sự sinh sản của thực vật có hoa Bảng nhóm. Bảng nhóm. Hình sgk/106. Mỹ Phước D, ngày 27 tháng 02 năm 2012 Người lập Ngô Văn Liêm Tuần 26 Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 Môn: Tập đọc Bài dạy: Nghĩa thầy trò I / Yêu cầu: HS cần: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo chu. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. * Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Có thái độ: Tôn sư trọng đạo II / Đồ dùng dạy - học: Hình sgk/79, Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 đọc diễn cảm. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTB: Bài “Cửa sông” 3) Bài mới: a)GTB:-Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/79 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Nghĩa thầy trò b) Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp bài . - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó. - Mời em đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - Mời em đọc cả bài. - GV đọc mẫu. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho Cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? + Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? a) Tiên học lễ, hậu học văn. b) Uống nước nhớ nguồn. c) Tôn sư trọng đạo. d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.) d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp lại bài. - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. - Cho HS luyện đọc bài theo cặp đoạn 1 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay 4) Củng cố: - Mời em đọc bài. -(?) Bài đọc có nội dung như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). -GDHS: Tôn sư trọng đạo 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn -Hát. - 3 HS đọc bài thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình - 2 HS nhắc lại tên bài. -Lớp nghe. - 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn. - Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó. - 1HS đọc chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 1 HS đọc to - Lớp nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. Lớp nhận xét - 1 HS đáp. - 3 HS đọc nối tiếp lại bài. - Lớp nghe. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 nhóm 4 thi đọc đoạn 1 – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay. - 1 HS đọc to. - 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ---------------------------------------------------------------------- Môn: Toán Nhân số đo thời gian với một số I / Yêu cầu: HS cần: - Thực hiện được phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Bài tập cần làm: 1. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2. - Có ý thức: tính nhanh, chính xác nhân số đo thời gian cho một số. II / Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu các cộng, trừ số đo thời gian. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Nhân số đo thời gian với một số b) Dẫn bài: *GV ghi bảng ví dụ1 sgk/135 lên bảng. (?)+ Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta thực hiện phép tính gì? Em hãy nêu phép tính. + Cho HS tính – GV nhận xét, kết luận: Vậy: 1 giờ 10 phút 3= 3 giờ 30 phút * GV ghi bảng ví dụ 2 sgk/135 lên bảng. (?) + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường hết bao nhiêu thời gian ta thực hiện phép tính gì? Em hãy nêu phép tính. Vậy: 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút - Từ ví dụ dẫn chứng, em hãy nêu các bước tiến hành nhân số đo thời gian cho một số. b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận phép tính đúng. * Bài 2: Dành cho HS khá giỏi. + HS đọc bài toán + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. Đáp số: 4 phút 15 giây. 4) Củng cố: + Em hãy nêu các bước tiến hành nhân số đo thời gian cho một số. + GDHS: tính nhanh, chính xác nhân số đo thời gian cho một số. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Chia số đo thời gian cho một số - Hát. - 2 HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. -1HS đọc bài toán-Lớp quan sát - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - 1giờ 10 phút 3= ? -1 HS tính trên bảng – Lớp tính vào vở và nhận xét, thống nhât: 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút Vậy: 1 giờ 10 phút 3= 3 giờ 30 phút - Lớp nghe. - 1 HS đọc to bài toán. - 1 HS đáp. - HS đáp: 3 giờ 15 phút 5 = ? -1 HS tính trên bảng – Lớp tính vào vở và nhận xét, thống nhât: 3 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút (75 phút = 1 giờ 15 phút) Vậy:3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút - 4 HS nối tiếp nhau nêu. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. -6 HS tính trên bảng - Lớp nhận xét Dành cho HS khá giỏi - HS đọc. - 2 HS đáp. - HS giải bài toán. - 2 HS nêu. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Lịch sử Bài dạy: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” I / Yêu cầu: HS cần: - Biết cuối năm1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc. Âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. - Có thái độ: yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II / Đồ dùng dạy học: Hình sgk/52. III / Hoạt động dạy hoc: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: + Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã có tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? + Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968. 3) Bài mới: a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” b) Khai thác bài: * HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau: + Nêu tình hình nước ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. + Nêu những điều em biết về máy bay B52. + Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52. Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận. * HĐ2: GV chia lớp làm 3 nhóm giao việc: § Nhóm 1: Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ thế nào? § Nhóm 2: Hãy kể lại trận chiến đấu ngày 26-12 - 1972 trên bầu trời Hà Nội. § Nhóm 3: Nêu kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân dân Hà Nội. Gọi đại diện trình bày kết quả – GV nhận xét, Kết luận. * HĐ3: + Hình ảnh một gốc phố Hà Nội bị máy bay Mĩ vào bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho em suy nghĩ gì? + Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? + Nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. 4) Củng cố: + Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? + Nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. + Mời em đọc phần bài học sgk + GDHS: yêu nước, lòng tự hào dân tộc. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Lễ kí Hiệp định Pa-ri - Hát. -- 1 HS đáp. -- 1 HS đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. - 3 HS trình bày kết quả – Lớp nhận xét § Nhóm 1: Thảo luận theo công việc được giao. § Nhóm 2: Thảo luận theo công việc được giao. § Nhóm 3: Thảo luận theo công việc được giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung. -2 HS đáp. -2 HS đáp. -2 HS đáp. -2 HS đáp. -2 HS đáp. - 2 HS đọc to. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012 Môn: Luyện từ và câu Bài dạy: Mở rộng vốn từ: Truyền thống I / Yêu cầu: HS cần: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa của từ ghép Hán Vi ... = = = = = = = = = = = = = = Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012 Môn: Toán Bài dạy: Vận tốc I / Yêu cầu: HS cần: - Có khái niệm ban đầu bước đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính được vận tốc của một chuyển động đều. - Bài tập cần làm: 1, 2. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3. - Có ý thức: Tính nhanh, chính xác vận tốc II / Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu các bước tiến hành cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Vận tốc b) Dẫn bài: *GV nêu: Một ôtô đi mỗi giờ được 50 km, một xe máy đi mỗi giờ được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B. Nếu khởi hành cùng một lúc thì xe nào đến B trước? Xe nào nhanh hơn? *Ví dụ 1: GV nêu và ghi bảng bài toán 1 sgk/138. (?) Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. + Muốn tính trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km làm thế nào? - Cho HS giải bài toán – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. Bài giải: Trung bình mõi giờ ôtô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 (km) - GV nêu: Mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. ta nói vận tốc TB hay nói vắn tắt vận tốc của ôtô là 42,5 km/giờ, viết tắt là: 42,5 km/giờ. (?)+ Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? (HS đáp – GV bổ sung ghi bảng). + Gọi quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc như thế nào? *Ví dụ 2: GV nêu và ghi bảng bài toán 2 sgk/139. - (?) Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. - Cho HS giải bài toán – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. Bài giải: Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây d)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Mời em đọc to bài toán. - (?) Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. - Cho HS giải bài toán – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. Đáp số : 35 km/giờ. * Bài 2: : Mời em đọc to bài toán. - (?) Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. - Cho HS giải bài toán – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. Đáp số : 720 km/giờ. * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi + HS đọc bài toán. + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách tính. + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. Đáp số: 5 m/giây. 4) Củng cố: + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. + GDHS: Tính nhanh, chính xác vận tốc. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập - Hát. -4 HSnêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - ôtô đến trước, ôtô đi nhanh hơn. - 2 HS đọc to bài toán. -2 HS đáp. - 1 HS tóm tắt trên bảng: ? km 170 km - 2 HS đáp. -1 HS tính trên bảng - Lớp tính vào vở và nhận xét bài bạn. - Lớp nghe. -Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. v = s : t - 2 HS đọc to bài toán. -2 HS đáp. -1 HS tính trên bảng - Lớp tính vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to bài toán. - 2 HS đáp. -1 HS giải trên bảng - Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to bài toán. - 2 HS đáp. -1 HS giải trên bảng - Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. HS khá giỏi: - HS đọc bài toán. - 2 HS đáp. - 3 HS giải bài toán trên bảng nhóm, giải xong gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Tập làm văn Bài dạy: Trả bài văn tả đồ vật I / Yêu cầu: HS cần: - Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. - Có ý thức: sử dụng và bảo quản tốt các đồ vật của bản thân, của gia đình II / Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ của GV ghi sẵn các lỗi. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật. 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài “ Trả bài văn tả đồ vật” b) Nhận xét bài làm của HS: * Nhận xét chung: GV nêu ưu điểm chính về: - Nội dung. - Hình thức trình bày. - Nhận xét những thiếu sót, hạn chế của HS về nội dung, hình thức trong bài viết. * GV công bố tỉ lệ điểm lớp đạt được. c) Hướng dẫn HS chữa lỗi: - GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi lớp mắc phải. - Cho HS tự chữa lỗi riêng. d) Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt: GV đọc những đoạn văn hay, bài văn tốt của HS trong lớp (em: huỳnh, lan anh...) GV chốt lại cái hay trong đoạn, bài văn hay vừa đọc. e) Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn: - GV cho HS đọc lại bài viết của mình và chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết – GV nhận xét, ghi điểm. 4) Củng cố: - Bài văn tả đồ vật gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? - Em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết bài văn tả đồ vật? -GDHS: sử dụng và bảo quản tốt các đồ vật của bản thân, của gia đình 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS về nhà: Ôn tập về tả cây cối - Hát. - 2HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - 1 HS chữa trên bảng – lớp chữa vào vở và nhận xét bài chữa của bạn. - Mỗi HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của Thầy và tự chữa lỗi. - HS nghe và trao đổi rồi nêu cái hay, cái đáng học hỏi của đoạn (bài) văn hay đó. - Lớp nghe. - HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - Lớp nghe - Lớp nghe. - Lớp nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Khoa học Bài dạy: Sự sinh sản của thực vật có hoa I / Yêu cầu: HS cần: - Kể được tên một số loài hoa thụ phấn được nhờ nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. * Điều chỉnh nội dung: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc gió. GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triễn lám. - Có ý thức: Chăm sóc và bảo vệ tốt cây trồng. II / Đồ dùng dạy – học: Hình sgk/106. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1)Ổn định: 2)KTBC:¹ Kể tên một số loài hoa có cả nhị và nhuỵ. ¹ Kể tên một số loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Sự sinh sản ở thực vật có hoa b) Khai thác bài: ³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau: § Đọc thông tin sgk/106. § Chỉ vào hình 1 sgk/106 nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận ³ HĐ2: GV chia lớp làm 3 nhóm và phát phiếu sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính cho mỗi nhóm thực hiện theo công việc sau: + Ghép chữ vào hình cho phù hợp. + Nhóm nào làm xong trước gắn lên bảng lớp. Gọi đại diện nhóm giới thiệu sơ đồ có chú thích – GV nhận xét, kết luận. ³HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: § Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số loài hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết. § Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. § Quan sát hình 3, 4, 5 sgk/107 hoàn thành bảng sau: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Tên cây Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận. 4) Củng cố: § Hoa là cơ quan gì của thực vật có hoa? § Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả? § Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/107. § GDHS: Chăm sóc và bảo vệ tốt cây trồng 5) NXDD: PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS chuẩn bị bài Cây con mọc lên từ hạt - Hát. -1 HS đáp. -1 HS đáp. -2 HS nhắc lại tên bài. - Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. - 3 HS trình bày kết quả – lớp nhận xét - 3 nhóm hoạt động theo công việc được giao. - Đại diện nhóm giới thiệu sơ đồ có chú thích – Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao. - đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - 2 HS đọc to.. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------- Môn :HĐTT T 26 I / Yêu cầu: HS biết: - Biết tác dụng của việc thực hiện vệ sinh. - Biết ích lợi của việc chuyên cần. - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua. Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 26. - Có ý thức: học tập tích cực. II / Đồ dùng dạy học: III / Hoạt động lên lớp: GV HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 26: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 26. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 27: Aên uống hợp vệ sinh. Chuyên cần. ................................. 3) Trò chơi : GV cho HS chơi theo luật: Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn: toán và tiếng việt trong tuần 26. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL: GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe. - HS nghe và thực hiện theo kế hoạch. - HS chơi theo luật. - Lớp nghe.
Tài liệu đính kèm: