Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần dạy 27

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần dạy 27

TẬP ĐỌC

Tiết 53 TRANH LÀNG HỒ.

I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi v biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đ sng tạo ra những bức tranh dn gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần dạy 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 53 TRANH LÀNG HỒ.
I. Mục tiêu:	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Tranh làng Hồ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4. Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đất nước.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh trả lời.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Các nhóm tìm nội dung bài. Chẳng hạn: “Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo”
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
TOÁN: 
Tiết 131 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Cả lớp làm bài tập: 1,2,3.
 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Vận tốc.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt..
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý .
-GV nhận xét sửa bài.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
 Bài 4: (làm thêm)
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Quãng đường”.
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh sửa bài 1, 3.
Nêu công thức tìm v.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
	Giải 
Vận tốc chạy của Đà Điểu là:
5250 : 5 =1050 (m/phút)
-HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
s
130km
147km
210km
1014km
t
4giờ
3giờ
6 giây 
13 phút 
v
 Giải 
 Quãng đường đi ô tô :
 25 - 5 = 20 km
 Vận tốc của ô tô :
 20 : 0,5 = 40km
Học sinh đọc bài.
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
 Đáp số : 24km/ giờ
Nêu lại công thức tìm v.
LỊCH SỬ
Tiết 27 LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. 
I. Mục tiêu: - Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam:
	+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của VN; rút tồn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; cĩ trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
	+ Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II. Chuẩn bị:Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung 
® Giáo viên nhận xét, chốt.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
4. Củng cố.® Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
HS đọc SGK và trả lời. 
ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
2 học sinh trả lời.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 27 EM YÊU HOÀ BÌNH. (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 	- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hịa bình; Biết trẻ em cĩ quyền sống trong hịa bình và tham gia các hoạt đơng phù hợp với bản thân.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1).
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình?
3. Bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2).
Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.
® Kết luận:
Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to.
Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
4. Củng cố. Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình.
5. Dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
Các nhóm vẽ tranh.
Từng nhóm giới thiệu tranh của mình.
Các nhóm khác hỏi và nhận xét.
Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp.
Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề yêu hoà bình.
TOÁN
Tiết 132 QUÃNG ĐƯỜNG. 
I. Mục tiêu:	- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều .
- Cả lớp làm bài 1, 2. 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: Quãng đường.
Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
a) Bài toán 1:
-GV gợi ý HS nêu cách tính.
-Gợi ý để HS viết công thức tính quãng đương khi biết vận tốc và thời gian.
b) Bài toán 2:
-GV h.dẫn, gợi ý để HS trình bày bài giải như SGK.
-GV lưu ý HS về đơn vị q.đường (phải phù hợp với đơn vị v.tốc và đv thời gian)
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
GV nhận xét sửa bài: Kết quả: 45,6 km.
Bài 2: GV lưu ý HS về đv đo t.gian và đv đo v.tốc.
GV ghi điểm, chữa bài.
 Đổi: 15 phút = 0,25 giờ.
 Quãng đường người đó đi được:
 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
 Đáp số: 3,15 km.
Bài 3:(Làm thêm)
GV chấm, chữa bài:
4.Củng cố:
5. Dặn dò: - Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập
Hát 
Học sinh sửa bài 3, 4/ 52.
Lớp theo dõi.
-HS đọc bài toán, nêu yc của bài toán.
-HS nêu cách tính quãng đường đi của ô tô: 42,5 x 4 = 170 (km).
-HS viết công thức tính q.đường.
s = v x t
-HS nêu quy tắc tính q. đường.
-HS đọc đề toán.
-Tự giải bài toán rồi trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét sửa chữa.
-HS tự đọc bài toán và giải vào vở.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
-Cả lớp sửa bài.
-HS tự làm theo nhóm rồi trình bày trước lớp. Cả lớp sửa bài.
-HS tự làm vào vở.
-HS làm sai sửa bài.
Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 53 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. 
I. Mục tiêu:	- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
- HSKG thuộc một số câu ca dao, tục ngữ trong bài tập1, 2.
- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. Chuẩn bị:Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. Phiếu học tập, bảng phụ.
III ... i toán 2:
GV giải thích: trong bài toán này, số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất.
GV lưu ý: Khi biết 2 trong 3 đại lượng v , s , t ta có thể tính được đại lượng thứ 3.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: GV treo bảng phụ có sẵn BT1 lên.
GV nhận xét, sửa bài. Kết quả lần lượt là:
2,5 giờ ; 2,25 giờ ; 1,75 giờ ; 2,25 giờ
Bài 2: Cho HS làm theo nhóm. GV chữa bài.
Kết quả: a) 1,75 giờ ; b) 0,25 giờ
Bài 3: Cho HS làm vào vở. GV chấm và chữa bài.
Kết quả các bước tính là:
2150 : 860 = 2,5(giờ) = 2 giờ 30 phút
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút.
4. Củng cố:
5.Dặn dò: - Làm lại bài 2, 3 làm giờ tự học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
+ Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài 4/tiết 133.
Cả lớp nhận xét.
-HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán.
-HS nêu quy tắc tính thời gian của chuyển động.
-HS phát biểu và viết công thức tnhs thời gian : t = s : v
-HS đọc bài toán, nói cách làm và trình bày cách giải bài toán.
-Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
-HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức.
-Lần lượt từng HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp rồi nhận xét sửa bài.
-Các nhóm làm vào bảng phụ.
-Từng nhóm trình bày k.quả.
-Cả lớp sửa bìa vào vở.
-HS tự làm vào vở. (Làm thêm)
-HS làm sai sửa bài.
-HS nhắc lại quy tắc và công thức túnh thời gian.
Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 54 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI. 
I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối,tc dụng của php nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bứơc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của BT ở mục III.
- Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2 học sinh:
3.Bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên gợi ý.
Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối.
Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
GV phân tích, bổ sung, chốt lời giải đúng.
	Bài 2
Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Làm BT2 vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập giữa HKII”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đáp án: tuy nhiên ,mặc dù ,thậm chí , cuối cùng, 
-2 HS đọc Ghi nhớ – SGK.
-HS xung phong đọc lại. (không nhìn sách)
1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, 
Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả
Đáp án: vậy, thế thì.
Nêu lại Ghi nhớ.
Thứ sáu, ngày11 tháng 3 năm 2011 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 54 TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết).
I.Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
- Giáo dục tính câûn thận.
II.Chuẩn bị: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số loài cây trái theo đề văn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét,chốt ý,
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yc của tiết học.
HĐ2: H.dẫn HS làm bài.
GV nắm tình hình chuẩn bị của HS cho tiết KT viết.
HĐ3: HS làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu
3.Củng cố, dặn dò: - GV thu bài viết của HS.
-Dặn HS luyện đọc lại các bài TĐ, HTL; chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
-Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
-2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK
-Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
-HS nói đề bài mình chọn làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Đọc soát lại bài trước khi nộp.
-Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
TOÁN
Tiết 135 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:	- Biết tính thời gian của chuyển động đều.
- Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập”.
 Bài 1:
Giáo viên chốt ý đúng. Kết quả lần lượt là:
4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét chốt kết quả. Thứ tự làm là:
Đổi: 1,08m = 108cm.
108 : 12 = 9 (phút)
 Bài 3:
Giáo viên chốt lại. Kết quả:
72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút.
 Bài 4: (Làm thêm)
Giáo viên chấm và chữa bài. Các bước làm là:
Đổi: 10,5 km = 10 500 m
10 500 : 420 = 25 phút.
4. Củng cố.
5.Dặn dò:
- Làm lại bài 3. Ôn lại các công thức đã học
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – 2 em nêu công thức tìm t.
Học sinh đọc đề từng HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài.
-HS tự làm vào vở.
-HS tự sửa bài.
Học sinh đọc đề.HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
Từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
-HS tự làm vào vở.
-HS làm sai sửa bài.
-HS nhắc lại cáhc tính thời gian của chuyển động.
KHOA HỌC
Tiết 54 CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ.
I. Mục tiêu:	- Kể được tên một số cây cĩ thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103.
- Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào?
 Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát.
* HS quan sát, tìm vị trí chồi ở 1 số cây khác nhau.
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
 Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân: xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
 Hoạt động 2: Thực hành.
* HS biết được cách trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Dặn: Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
Học sinh trả lời
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía(h. 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
HS nhắc lại tên của 1 số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 27
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : tốt.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
III. Kế hoạch tuần 28:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 28.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 27 KNSLGTTHCM.doc