Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I- Mục tiêu
1. Biết đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các daus chấm, các cụm từ, nhấn giọng giữa các từ ngữ chỉ tính cách, tâm trạng của từng nhân vật
- Đọc phân biệt lời các nhân vật. (anh thành, anh lê), lời tác giả.
- Đọc diễn cảm toàn bài: đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. đọc phân vai theo đoạn kịch
2. Hiểu các từ khó trong bài: Anh Thành, phắc- tuya, trường Sa- xơ- lu Lô- ba.
- Hiểu nội dung bài : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Tuần 19 Thứ 2 ngày 04tháng 1 năm 2009 Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I- Mục tiêu 1. Biết đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các daus chấm, các cụm từ, nhấn giọng giữa các từ ngữ chỉ tính cách, tâm trạng của từng nhân vật - Đọc phân biệt lời các nhân vật. (anh thành, anh lê), lời tác giả. - Đọc diễn cảm toàn bài: đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. đọc phân vai theo đoạn kịch 2. Hiểu các từ khó trong bài: Anh Thành, phắc- tuya, trường Sa- xơ- lu Lô- ba... - Hiểu nội dung bài : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ (sgk). III- Các hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cxảnh trí. HD đọc theo từng đoạn. ? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. ? Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn 1 số câu khó đọc, ngắt, nghỉ. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b) Tìm hiểubài HS đọc thầm toàn bài, trả lời. ? Anh Lê giúp Anh Thành việc gì? ? Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào? ? Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào? ? Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy? ? Những câu nói nào của Anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? ? Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành? ? Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? ? Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau. GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau vì mỗi ngfười theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê quan tâm tới công ăn việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn nên rất sốt sắng, hồ hởi, còn anh Thành thì lại nghĩ đến những vấn đề xa xôi, trừu tượng hơn, anh nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Điều đó thể hiện ở thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê thông báo kết quả tìm việc, vào những câu nói, câu trả lời đầy vẻ suy tư, ngẫm nghĩ của anh. ? Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì? ? Nêu nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm ? Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng như thế nào cho phù hợp? - GV đọc mẫu. - Luyện đọc thành thạo. - Thi đọc diễn cảm. HS 1: Nhận vật, cảnh trí. HS 2: Lê: - Anh thành...làm gì ? HS 3: Thành: - Anh Lê này...này nữa. HS4: Còn lại. Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lô-ba,... - 4 HS đọc. - HS đọc thầm “Chú giải”. - Theo dõi. - Tìm việc làm ở Sài Gòn. - Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào. - Anh Thành không đế ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho> Anh nói “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống” - Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước. - Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng bào không ? - Vì anh với tôi ...công dân đất Việt. + Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác. Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh lại không nói tới chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuyện. Cụ thể: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?.... Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ,.... không có mùi, không có khói. - Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm, manh áo hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ việc cứu nước, cứu dân. - HS lắng nghe - HS tự trả lời theo hiểu biết ND: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. + Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc + Anh Thành: Chậm rái, trầm tĩnh, ssau lắng. + Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình. - 3 HS tạo thành 1 nhóm. - 2 nhóm tham gia thi - lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV cho HS xem ảnh Bến Nhà Rồng. Nêu ý nghĩa của đoạn kịch. Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính DT của hình thang. - Nhớ và biết vận dụng những công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. II- Đồ dùng dạy học GV: Hình thang bằng bìa. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ - Hình thang là hình như thế nào? - Hình thang vuông ? - Hình có một cặp cạnh đối diện song song. - Có một cảnh bên vuông góc với 2 đáy 2- Giới thiệu bài: 3- Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. a) GV gắn lên bảng hình thang ABCD. - Xác định trung điểm M của canh BC - Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK - Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M - Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM. Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác. b) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK - So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK? ? Tính diện tích tam giác ADK? ? So sánh độ dài của DK với DC và CK? ? So sánh độ dài CK với độ dài AB? ? Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB? ? Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB? => Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là c) Công thức và quy tắc tính diện tích hình thang ? DC và AB là gì của hình thang ABCD? ? AH là gì của hình thang ABCD? ? Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào? GV giới thiệu công thức - Gọi diện tích là S - Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang - Gọi h là đường cao của hình thang Từ đó ta có công thức tính diện tích hình thang? HS nêu lại công thức 4- Luyện tập Bài 1: Tính diện tích hình thang biết a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m Gọi HS chữa bài. GV nhận xét, chấm điểm Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau: 4cm 5cm 9cm 4cm 3cm 7cm - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì? ? Nêu cách tình diện tích hình thang? ? Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a, b? ? Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4 cm? - Yêu cầu HS làm vào VBT 2 HS làm bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét Củng cố. - HS dùng thước để xác định trung điểm M - HS dùng thước để vẽ hình A D A D M B C H H M C K - HS thực hành cắt ghép - Thực hành xếp hình - Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD) + Độ dài DK = DC + CK + CK = AB + DK = (DC+AB) Diện tích tam giác ADK là: S - Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là: - Là đáy lớn và đáy bé của hình thang - Là đường cao của hình thang - Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2 (Cùng một đơn vị đo) - Học sinh vận dụng công thức làm bài. Nhận xét - Tính diện tích hình thang - 1 HS nêu - Vì hình thang này là hình thang vuông, độ dài cạnh bên chính là chiều cao của hình thang a) Diện tích hình thang là: (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2) b) Diện tích hình thang là: (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) Đáp số: 32,5cm2 ; 20cm2 Đạo đức; EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T1) I- Mục tiêu: HS biết: - Mọi người cần phải yêu quê hương. - Thể hiện yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng quê hương. II- Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Cây đa làng em”. - Y/c HS đọc truyện trước lớp. + Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi trong(sgk). ? Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa. ? Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì. ? Vì sao Hà làm như vậy. GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk). - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận cặp (3’) trả lời: ? Vì sao các trường hợp (a), (b), (c). (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương. - Gọi 1 HS đọc các trường hợp trên. GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - HS trao đổi theo các gợi ý. + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ? Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về quê hương. - GV kết luận, khen ngợi. *Hoạt động nối tiếp - Sưu tầm tranh, ảnh quê hương mình. - Chuẩn bị các bài thơ, bài hát,...nói về tình yêu quê hương. - 1 HS đọc – lớp theo dõi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. - Là biểu tượng của quê hương. - Chữa cho cây sau trận lụt. - Vì bạn rất yêu quý quê hương. - Đại diện từng nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Cho HS trả lời theo hiểu biết của mình. - 3 HS đọc to tước lớp - HS trao đổi theo cặp. - 1 số em trình bày. VD: Quê hương có bố mẹ em sinh sống, có những người thân, ngôi trường, cánh đồng rộng mênh mông... - HS tự trả lời - 2 HS đọc 4 câu thơ phần “ghi nhớ”. Tuần 19 ThỨ 3 ngày 06 tháng 1 năm 2009 Thể Dục: TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”VÀ “ĐUA NGỰA” I- Mục tiêu - Ôn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp. Y/c thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi hai trò chơi: “Đua ngựa” và “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II- Địa điểm, Phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: Còi, sân chơi. III- Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu tiết học. - chạy quanh sân tập, xoay các khớp. - Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. 4-5’ 1-2’ 2’ 1-2’ * * * * * * * * 2. Phần cơ bản - Chơi trò chơi: “Đua ngựa”. + GV nêu tên trò chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử 1 lần, - Chơi chính thức phân thắng bại. - Ôn đi đều 2-4 hàng dọc và đổi chân khi sai nhịp. + Thi đua giữa các tổ. - Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. - Nhắc lại cách chơi. - Các tổ thi đua dưới sự điều khiển của GV. 18-22’ 5-7’ 5’ 6-8’ ********** ********** 3. Phần kết thúc - Đi thường, vừa đi vừa thả lỏng. - Hệ thống bài học, nhận xét, đánh giá. - Giao bài tập về nhà. 4-6’ 1-2’ 2’ 1’ *********** *********** Luyện từ và câu: CÂU GHÉP I- Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu thế nào là câu ghép. - Xác định được câu ghép trong đoạn văn, xác định đúng vế câu trong câu ghép. - Đặt được câu ghép đúng yêu cầu. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết rời từng câu ở mục I. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng. III- Các hoạt đ ... hụ, thước kẻ, compa, các mảnh bài hình tròn. - Thước kẻ, compa. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - Hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1: Gọi 1 hs nêu miệng. - Bài 2,3,4: Gọi hs chữa bài trên bảng. - Mỗi hs chữa 1 bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Nhận biết hình tròn và đường tròn. - Đưa cho hs xem các mảnh bài hình tròn có các kích cỡ khác nhau: ? Đây là hình gì? - Giới thiệu cho hs dụng cụ vẽ và cách vẽ hình tròn. 3. Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn. - Yêu cầu hs nêu cách vẽ bán kính. - Yêu cầu hs vẽ vào nháp. - Nhận xét: độ dài bán kính OA, OB, OC. - Nêu cách vẽ đường kính. - Yêu cầu hs so sánh đường kính với bán kính. 4. Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tự vẽ hình vào vở. - Nhận xét bài của hs. Bài 2,3: - Gọi hs đọc đề bài. - Mời hx khá vẽ trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Hình tròn. - HS dùng compa vẽ vở: - 1 hs vẽ trên bảng, cả lớp vẽ nháp. C O A B - OA = OB = OC - 1 hs nêu. - Trong 1 hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính. O - 1 hs đọc to. - Dùng compa để vẽ vào vở. 2 hs vẽ trên bảng lớp rồi nêu cách vẽ bán kính, đường kính. - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 hs vẽ bảng lớp, cả lớp vẽ vở. IV. Củng cố: ? Thế nào là đường tròn? ? Các bán kính trong hình tròn như thế nào với nhau? - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Làm các bài tập tiết 94 (vở bài tập trang 9). - Chuẩn bị bài sau: “Chu vi hình tròn”. Khoa học: DUNG DỊCH I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là dung dịch. - Biết cách tạo ra một dung dịch. - Biết cách tách các chất trong dung dịch (trường hợp đơn giản). II- Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị: đường (muối ăn), cốc, chén, thìa nhỏ. - GV : nước nguội, nước nóng, đĩa con, phiếu báo cáo. III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ ? Hỗn hợp là gì. ? Nêu cách tạo ra một hỗn hợp và cách tách hỗn hợp. - 2 HS trả lời câu hỏi B- Bài mới 2. Hoạt động 1: Thực hành tạo một dung dịch đường. - Chia nhóm tổ, phát phiếu báo cáo. + Rót nước sôi nguội vào cốc. Quan sát. - Y/c: nếm riêng từng chất, nêu nhận xét và ghi kết quả. - Dùng thìa xúc chất nhóm mang đến (muối hoặc đường) cho vào cốc nước nguội khuấy đều. + Quan sát hiện tượng, ghi nhận xét vào phiếu. + Rót dung dịch vào chén nhỏ, các thành viên nếm và ghi vào phiếu. - Gọi 2 nhóm báo cáo theo phiếu. - Thực hành theo nhóm. - Các nhóm nhận đồ dùng học tập, cùng làm việc. - 2 nhóm báo cáo kết quả. Nhóm 1: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 1. Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu, không mùi, không vị 2. Đường: Màu trắng, có vị ngọt - Nước đường, dung dịch có vị ngọt Nhóm 2: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 1. Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu, không mùi, không vị 2. Muối: Màu trắng, có vị mặn - Nước muối, dung dịch có vị mặn ? Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì? ? Để tạo ra dụng dịch cần có những điều kiện gì. ? Vậy dung dịch là gì. ? Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết? ? Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - Dung dịch nước đường, dung dịch nước muối. + Để tạo ra dung dịch cần ít nhất từ 2 chất trở lên. Trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được trong chất lỏng đó - Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan trong chất lỏng đó + Dung dịch nước xà phòng + Dung dịch giấm và đường + Dung dịch giấm và muối + Dung dịch nước mắm và mì chính - Ta cho nhiều chất hoà tan vào trong nước. - 3 HS đọc to trước lớp GV kết luận: Muốn tạo ra 1 dung dịch ít nhất phải có từ 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng, chất kia phải hoà tan trong thể lỏng đó. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng bị hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch. *Hoạt động 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch. - Các nhóm làm thí nghiệm: Lấy một chiếc cốc đổ nước nóng vào cốc và úp đĩa lên mặt cốc. Sau 1phút mở cốc ra. - Yêu cầu HS quan sát và hỏi: ? Hiện tượng gì xảy ra? ? Vì sao những giọt nước này đọng trên mặt đĩa? ? Theo em những giọt nước đọng trên mặt đĩa sẽ có vị như thế nào? ? HS nếm thử và nêu nhận xét ? Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy suy ra cách tách muối ra khỏi dung dịch? GV: Cách làm đó được gọi là chưng cất. Người ta thường dùng phương pháp chưng cất để tách các chất trong dung dịch. - Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”. ? Quan sát H3 nêu lại thí nghiệm. - Cả lớp cùng quan sát. Trả lời + Trên đĩa có những giọt nước đọng. + Là do nước nóng bốc hơi, gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại. - HS dự đoán:Không có vị mặn như nước muối, mặn hơn nước muối trong cốc + Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước ở trong cốc. + Làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta sẽ thu được muối. - 3 HS đọc. - 1 HS nêu, lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Đố bạn”. - Thảo luận cặp đôi, trả lời hai câu hỏi trong sgk. ? Yêu cầu HS nêu cách làm để tạo ra nước cất hoặc muối - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - HS thảo luận, giải thích về cách tách các chất trong dung dịch 2 HS phát biểu. + Sản xuất nước cất trong y tế + Sản xuất muối từ nước biển Kĩ Thuật MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I- MỤC TIÊU Giúp HS: - Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh hoạ một số giống gà tốt. - Phiếu học tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. ? Kể tên một số giống gà mà em biết. GV kết luận: Giống gà nuôi: gà ri, gà đông cảo, gà mía, gà ác... Giống gà nhập nội: gà tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt,... Giống gà lai như gà rốt-ri... Hoạt động 2: Đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Thảo luận nhóm tổ hoàn thành phiếu học tập. Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Gà ri Gà ác Gà lơ-go Gà tam hoàng - HS đọc sgk và nhớ lại những giống gà nuôi ở địa phương để làm bài. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. - HS làm bài tập - GV nêu đáp án cho HS đối chiếu. IV- NHẬN XÉT - DẶN DÒ - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. Ưu điểm Nhược điểm Thứ 6 ngày 09 tháng 1 năm 2009 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) A. Mục đích, yêu cầu: Giúp hs: - Củng cố kiến thức về cách viết đoạn kết bài khong mở rộng và mở rộng. - Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo kiểu không mở rộng và mở rộng. - Giúp hs học tốt loại văn tả người và càng yêu thích học văn. * HS làm tốt đoạn kết bài không mở rộng và mở rộng. B. Đồ dùng: - Viết sẵn bảng phụ kết bài mở rộng và không mở rộng. - Giấy khổ to, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - Kiểm tra chéo sách vở. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đọc 2 đoạn mở bài cho bài văn tả người. - 2 hs đọc. III. Bài mới: 1. Giới thiệu ghi bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi 1 số hs dán giấy khổ to lên bảng rồi đọc. - Gv nhận xét như đã làm mẫu vở bài tập. - Nhận xét như đã làm mẫu vở bài tập. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài. - Cho hs chọn đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi 2 hs dán giấy khổ to đã làm bài. - Gọi hs khác đọc kết bài đã làm. - Nhận xét cho điểm bài làm đạt. -Nhận xét như đã làm mẫu vở bài tập. . - 1 hs đọc. - Cho 1 hs làm vào giấy khổ to,cả lớp làm vở bài tập. - Nhận xét bài của bạn. - 1 hs đọc. - 2 hs làm giấy khổ to. - Hs khác nhận xét. - 3 hs đọc. IV. Củng cố: Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Viết lại kết bài chưa đạt. - Chuẩn bị bài sau: “Tập tả người”. Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU: Giúp hs: - Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học. Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hóa học (trường hợp đơn giản). Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học. - Rèn kĩ năng tham gia 1 số trò chơi để biết được vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học. - Giáo dục HS yêu thích môn học, say mê tìm tòi khám phá khoa học. * Nắm vững thế nào là sự biến đổi hoá học, phân biệt sự biến đổi hoá học và lí học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng thí nghiệm. - Phiếu học tập. - Xem trước bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. ổn định tổ chức: - hát II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là sự biến dổi hóa học? ? Em hãy nêu sự biến đổi hóa học và biến đổi lý học? - 2 hs nêu. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Làm thí nghiệm: - Tổ chức cho hs thảo luận làm thí nghiệm theo nhóm. + Chia nhóm, yêu cầu chuẩn bị thí nghiệm. + Yêu cầu hs trong các nhóm đọc SGK và làm theo các bước như sách. Gọi các nhóảctình bày kết quả. Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì? Sự biến đổi hoá học là gì? Hoà tan đường vào nước có phải là biến đổi hoá học không? Kết luận: HĐ 2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và lí học. - YC thảo luận theo nhóm các câu hỏi. + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao? - Hãy phân bệt sự biến đổi hoá học và lí học. * Kết luận: - Mỗi nhóm 4 hs. Gọi là sự biến đổi hoá học. Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Không vì khi hoà tan ta được dung dịch nước đường, đun lên nó không bị biến đổi thành chất khác. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. + Cho vôi sống vào nước. Vì khi đó không còn là vôi mà thành vôi tôi dẻo quánh. + Xi măng trộn với nước. Vì khi đó được gọi là vữa xi măng. + Đinh mới đểlâu ngày. Vì tác dụng của hơi nước và không khí thì đinh bị gỉ mà T/c của đinh gỉ khác với đinh mới. * Xé giấy thành từng mảnh nhỏ. Vì không bị biến đổi thành chất khác. * Xi măng trộn cát. Vì cát và xi măng vẫn giữ nguyên tc của nó. * Thuỷ tinh ở thể lỏng thổi thành chai lọ. Vì tc của nó ở thể rắn hay lỏng vẫn không thay đổi. - 1 hs đại diện nêu, các hs khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS trả lời. IV. Củng cố: - Nêu lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. - 1HS nêu. V. Dặn dò: - Về nhà học bài làm lại thí nghiệm. - Chuẩn bị bài sau: “Năng lượng”.
Tài liệu đính kèm: