Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học 21

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học 21

TẬP ĐỌC

Trí dũng song toàn

*******

I. Mục đích, yêu cầu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).

- Tư duy sáng tạo.

III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Đọc sáng tạo.

- Gợi tìm.

- Trao đổi, thảo luận.

- Tự bộc lộ (bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình ).

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 21
Lớp 5A3
Thöù
Moân
Teân baøi daïy
Hai 
14/1
Taäp ñoïc 
Trí dũng song toàn
Toaùn 
Luyện tập về tính diện tích
Lòch söû 
Nước nhà bị chia cắt
Ñaïo ñöùc 
Ủy ban nhân dân xã (phường) em
Ba 
15/1
Kó Thuaät
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
Ltvaø caâu 
MRVT: Công dân
Toaùn 
Luyện tập về tính diện tích (tt)
Khoa hoïc
Năng lượng mặt trời
Chính taû 
Nghe-viết: Trí dũng song toàn
Tư
16/1
Taäp ñoïc
Tiếng rao đêm
TLV
Lập chương trình hoạt động
Toaùn 
Luyện tập chung
Năm
17/1
KC
KC được chứng kiến hoặc tham gia
LT vaø caâu 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Toaùn 
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Khoa hoïc 
Năng lượng chất đốt
Ñòa lyù 
Các nước láng giềng của Việt Nam
Sáu
18/1
TLV 
Trả bài văn tả người
Toaùn 
DTXQ-DTTP của hình hộp chữ nhật
SHTT
Sinh hoạt lớp tuần 21
GVCN: Hồ Minh Tâm
Ngày dạy: Thứ hai, 14-01-2013
TẬP ĐỌC
Trí dũng song toàn
*******
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật.
 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). 
- Tư duy sáng tạo.
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Đọc sáng tạo.
- Gợi tìm.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tự bộc lộ (bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình).
IV. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ viết đoạn: Chờ rất lâu đến  mang lễ vật sang cúng giỗ.
V. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Trí dũng song toàn là câu chuyện kể về nhân vật nổi tiêng trong lịch sử nước ta - Giang Văn Minh. Qua truyện này, các em sẽ hiểu thêm tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn Minh cách nay ngót 400 năm.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu chia đoạn bài văn. 
- Bài văn chia 4 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến  cho ra lẽ.
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến  đền mạng Liễu Thăng.
 + Đoạn 3: Tiếp theo đến  ám hại ông.
 + Đoạn 4: Phần còn lại.
- Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:
 + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
+ Vua Minh bị mắc mưu khi Giang Văn Minh vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời.
 + Nhắc lại nội dung đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
 + Vì sao vua Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
+ Sau khi bị mắc mưu, vua Minh thấy ông không chịu nhún nhường trước đại thần nhà Minh lại còn lấy việc thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối đáp.
 + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
+ Ông vừa mưu trí vừa bất khuất, không sợ chết, dũng cảm bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc thể hiện đúng lời các nhân vật: Giọng Giang Văn Minh ân hận, xót thương khi vờ khóc; cứng cỏi khi nêu câu hỏi về việc góp giỗ Liễu Thăng; dõng dạc, tự hào khi ứng đối.
- Yêu cầu 5 HS phân vai đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ và đọc mẫu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- KNS: Dân tộc ta không chỉ có một Giang Văn Minh, mà có biết bao nhiêu những Giang Văn Minh mưu trí, bất khuất, dũng cảm trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm để giành lại hòa bình cho đất nước.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Tiếng rao đêm.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Học sinh chia đoạn. lớp nhận xét bổ sung.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
Nhận xét bổ sung bạn.
 + Tiếp nối nhau nhắc cuộc đối đáp.
- Nhận xét bổ sung bạn.
- Trả lời câu hỏi. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh nêu. Nhận xét bổ sung.
- Chú ý.
- 5 HS phân vai đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Các đối tượng phân vai thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau nhắc lại nội dung bài 
- Chú ý lắng nghe.
TOÁN
Luyện tập về tính diện tích
*****
I. Mục tiêu
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học (BT1).
- HS khá giỏi làm cả 2 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích các hình đã học qua bài Luyện tập về tính diện tích.
- Ghi bảng tựa bài.
* Giới thiệu cách tính 
- Vẽ hình và yêu cầu đọc ví dụ.
 20m E 20m G
 20m 20m
 A B
 K H
40,1m 40,1m
 25m 25m 25m M N 25m
 D C
 20m Q P
 20m 20m
- Hướng dẫn: 
 + Chia hình đã cho thành những hình đã học.
 + Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
 + Tính diện tích các hình mới tạo thành.
 + Tính tổng các diện tích ta được diện tích hình đã cho.
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa.
Diện tích hình EGKH và MNQP:
20 20 2 = 800(m2)
Chiều dài hình chữ nhật ABCD:
25 + 25 + 20 = 70(m)
Diện tích hình ABCD là:
70 40,1 = 2807(m2)
Diện tích hình đã cho là:
800 + 2807 = 3607(m2)
 Đáp số: 3607m2
* Thực hành 
- Bài 1 : Rèn kĩ năng tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học
 + Vẽ hình lên bảng và gọi HS đọc yêu cầu bài.
 A B
 3,5m
 D 3,5m M N 3,5m C 
 6,5m
 Q 4,2m P
+ Hỗ trợ: Quan sát hình và chia thành những hình đã học rồi tính.
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày bài làm.
 + Nhận xét và sửa chữa.
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
6,5 4,2 = 27,3(m2)
Chiều dài hình chữ nhật ABCD:
3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2(m)
Diện tích hình ABCD là:
11,2 3,5 = 39,2(m2)
Diện tích hình đã cho là:
27,3 + 39,2 = 66,5(m2)
 Đáp số: 66,5m2
- Bài 2 : Rèn kĩ năng tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học
 + Vẽ hình và gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ: Chia hình đã cho thành những hình đã học rồi tính.
 + Yêu cầu HS khá giỏi lên bảng chia hình.
 + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
Độ dài hình chữ nhật lớn là : 141 m và 80 m
 Độ dài hình chữ nhật bé là : 50 m và 40,5 m 
 Diện tích của khu đất bao phủ bên ngoài là :
 141 x 80 = 11280 (m2)
 Diện tích hai hình chữ nhật bé là :
 50 x 40,5 = 4050 (m2)
 Diện tích thật của mảnh đất là :
 11280 – 4050 = 7230 (m2)
 Đáp số : 7230 m2
4/ Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại các qui tắc tính diện tích các hình đã dược học.
- Nhân75 xét chốt lại.
GDHS: Vận dụng kiến thức đã học về diện tích các hình, các em có thể tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 2 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo). 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc ví dụ và quan sát hình.
- Chú ý và thực hiện theo nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm và quan sát hình.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu
- HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm và quan sát hình.
- Chú ý.
- HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Chú ý theo dõi.
LỊCH SỬ
Nước nhà bị chia cắt
************
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dưng chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm: Thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thắng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và người dân vô tội.
	- Chỉ giới tuyến 17 quân sự tạm thời trên bản đồ.
 II. Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ Hành chánh Việt Nam.
	- Tranh tư liệu.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 + Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp bắt đầu từ năm nào đến năm nào ? 
 + Nêu những sự kiện tiêu biểu trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Sau chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tình hình đất nước ta ở trong giai đoạn nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Nước nhà bị chia cắt 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: 
- Cho xem tranh và giới thiệu tình hình nước ta sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi.
- Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Hãy nêu điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
- Nhận xét, treo bản đồ và kết luận: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông Dương; quy định vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam. Trong 2 năm, quân Pháp phải rút khỏi miền Nam Việt Nam.. Đến tháng 7-1956 sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
* Hoạt động 2: 
- Yêu cầu tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: 
 + Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm đất nước thống nhất, gia đình sum họp, nhưng nguyện vọng đó có thực hiện được không ? Tại sao ?
+ Do đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ nên nguyện vọng của nhân dân ta không được thực hiện.
 + Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ-Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?
 + Ra sức chống phá ... iệu thêm về văn hóa và nên kinh tế của Trung Quốc.
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Giáo viên nêu lại các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời.
Nhận xét chốt lại.
- Giáp với Việt Nam nhưng mỗi nước đều có bản sắc dân tộc riêng, nền văn hóa riêng. Là láng giêng với nhau, chúng ta cần tạo tình đoàn kết anh em với nhau để cùng nhau phát triển.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Châu Âu.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát hình và thông tin theo yêu cầu.
- Thực hiện phiếu học tập với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình và tiếp nối nhau phát biểu.
- Tham khảo SGK và thực hiện theo nhóm đôi:
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh trả lời.
Chú ý theo dõi.
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 18-01-2013
TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả người
 *******
I. Mục đích, yêu cầu
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát, lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,  của HS cần chữa trước lớp.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS trình bày chương trình hoạt động đã viết lại ở nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Tiết Trả bài văn tả người sẽ giúp các em rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát, lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày cũng như biết tự sửa lỗi trong bài văn tả người đã viết.
- Ghi bảng tựa bài.
* Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh 
- Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình.
- Nhận xét chung về kết quả bài làm:
 + Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày,  minh họa bằng những đoạn văn, bài văn hay.
 + Những thiếu sót, hạn chế của các mặt nói trên và minh họa bằng vài ví dụ để rút kinh nghiệm. 
- Thông báo điểm số cụ thể.
* Hướng dẫn chữa bài 
- Hướng dẫn chữa lỗi chung:
 + Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng.
 + Yêu cầu chữa lần lượt từng lỗi trên bảng.
 + Yêu cầu trao đổi về lỗi đã chữa trên bảng và chữa lại bằng phấn màu cho đúng.
- Hướng dẫn chữa lỗi trong bài:
 + Phát bài, yêu cầu đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi và tự chữa lỗi trong bài.
 + Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo nhóm đôi.
 + Theo dõi kiểm tra việc chữa lỗi.
- Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay:
 + Đọc lần lượt một số đoạn văn, bài văn hay kết hợp với việc hướng dẫn tìm ra cái hay, cái đúng trong từng đoạn văn, bài văn. Từ đó, các em rút kinh nghiệm cho bài văn của mình. 
- Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
 + Yêu cầu chọn một đoạn văn chưa đạt để viết lại.
 + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại.
 + Nhận xét, ghi điểm cho những đoạn văn viết tốt.
4/ Củng cố 
 Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn cũng như học tạp được cái hay, cái đúng trong các đoạn văn, bài văn, các em sẽ vận dụng được vào bài viết của mình.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh bài văn chưa đạt ở nhà.
- Xem lại kiến thức đã học về văn kể chuyện ở lớp Bốn để chuẩn bị tiết Ôn tập văn kể chuyện. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và chú ý.
- Theo dõi và chú ý.
- Quan sát và chú ý.
- Xung phong chữa lỗi trên bảng.
- Trao đổi về lỗi đã chữa.
- Nhận bài và thực hiện theo yêu cầu.
- Trao đổi bài với bạn ngồi cạnh để soát việc chữa lỗi.
- Lắng nghe và chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
TOÁN
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
*****
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. 
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (BT1).
- HS khá giỏi làm cả 2 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình vẽ trong SGK.
	- Bộ ĐDDH Toán lớp 5.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu đặc điểm các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật sẽ giúp các em có biểu tượng cũng như biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật 
a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật 
- Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và yêu cầu chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Sử dụng mô hình hình hộp chữ nhật triển khai để HS nhận biết diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là chu vi mặt đáy và chiều rộng là chiều cao của hình hộp chữ nhật.
- Hướng dẫn cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật: 
 + Ghi bảng ví dụ và vẽ hình hộp chữ nhật đã triển khai.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 . Nêu mối quan hệ giữa các kích thước của hình chữ nhật được triển khai với các kích thước của hình hộp chữ nhật.
 . Yêu cầu tính diện tích của hình chữ nhật đã triển khai.
 + Nhận xét và ghi bảng cách giải.
Chiều dài hình chữ nhật chính là chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật:
8 + 5 + 8 + 5 = 26 (cm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
26 4 = 104(cm2)
- Yêu cầu nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật và ghi bảng.
Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
b) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật 
- Giới thiệu diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và yêu cầu thực hiện các yêu cầu sau:
 + So sánh diện tích toàn phần và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
+ Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật gồm diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật.
 + Yêu cầu 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật theo kích thước trong ví dụ, lớp tính vào nháp.
- Nhận xét, sửa chữa.
 Diện tích mặt đáy là:
8 5 = 40(cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
104 + 2 40 = 184(cm2)
- Yêu cầu nêu cách tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và ghi bảng.
Muốn tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, ta lấy diện tích xung quanh cộng diện tích hai mặt đáy.
* Thực hành
- Bài 1 : Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Hỗ trợ: 
 . Ghi bảng tóm tắt: Hình hộp chữ nhật có: 
 Dài = 5dm
 Rộng = 4dm
 Cao = 3dm
 Tính: DTXQ = ? dm2
 DTTP = ? dm2
 . Dựa vào quy tắc, tính theo từng bước.
 + Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
 + Nhận xét và sửa chữa.
Chu vi mặt đáy là:
(4 + 5) 2 = 18(dm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
18 3 = 54(dm2)
Diện tích mặt đáy là:
4 5 = 20(dm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
54 + 2 20 = 94(dm2)
 Đáp số: DTXQ: 54dm2
 DTTP: 94dm2
Bài 2 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 . ( HS khá giỏi , giải)
 - Cho hs làm bài 
 - Cho hs trình vày kết quả 
 - Gv chốt lại : 
 Diện tích xung quanh cái thùng tôn hình hộp chữ nhật 
 ( 6 + 4 ) x 2 x = 180 (dm2) 
 Diện tích một mặt đáy cái thùng tôn .
 6 x 4 = 24 (dm2 )
Diện tích toàn phần cái thùng tôn hình hộp chữ nhật :
 180 + 24 x 2 = 204 ( dm2 ) 
 Đáp số : Sxq : 180dm2
 Stp : 204 dm2 
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật 
- Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để tính các bài toán có liên quan đến diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát mô hình và chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Quan sát và chú ý.
- Đọc ví dụ và quan sát.
- Thảo luận và tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Tiếp nối nhau nêu.
 - Chú ý, thảo luận và tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện
- Nhận xét và bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Chú ý.
SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM
TUAÀN 21
 I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 20, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Nề nếp lớp trong giôø hoïc .
 * Hoïc taäp: 
- Làm bài và chuẩn bị bài.
- Thi ñua học tập.
- HS yeáu tieán boä chaäm. 
- Boài döôõng và giúp đỡ bạn HS yếu trong caùc tieát hoïc haøng ngaøy.
- Vaãn coøn tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø 
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Thöïc hieän phong traøo
- Ñoùng keá hoaïch nhoû cuûa tröôøng vaø cuûa sôû ñeà ra.
Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn 
III. Keá hoaïch tuaàn 22:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc taäp .
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn .
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi, phuï ñaïo HS yeáu qua từng tiết dạy.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Tieáp tuïc thöïc hieän trang trí lôùp hoïc.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Nhaéc nhôû HS tham gia Keá hoaïch nhoû, heo ñaát vaø tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp 
- Tập luyện thể thao chuẩn bị Hội thao vòng tỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 21 nam 2012 2013.doc