Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học 24 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học 24 (chuẩn)

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:

CÂY SỐNG Ở ĐÂU?

I. Mục tiêu

- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.

- Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi), dưới nước.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh trong SGK trang 50,51.

- HS: SGK. Sưu tầm một số tranh, ảnh về cây cối.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học 24 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TUẦN 24
Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: 
CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu
- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi), dưới nước.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh trong SGK trang 50,51.
- HS: SGK. Sưu tầm một số tranh, ảnh về cây cối.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ Ôn tập: Xã hội
- Em hãy kể về trường học của em ?
- Em hãy kể về cuộc sống xung quanh em ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
- GV nêu câu hỏi: Quan sát xung quanh nơi ở, trên đường, ngoài đồng ruộng, ao, hồ các em thấy cây cối có thể mọc được ở những đâu ?
- GV giới thiệu bài: Cây sống ở đâu ?
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Hs nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia nhóm và cho hs quan sát các hình trong SGK , nói về nơi sống của cây cối trong từng hình
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/c hs các nhóm cử đại diện trình bày các ý đã thảo luận
- GV nhận xét và đưa ra kết luận
Ø Kết luận: Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
v Hoạt động 2: Triển lãm những hình ảnh về cây cối đã sưu tầm
* Mục tiêu: củng cố lại những kiến thức về nơi sống của cây.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm (4 nhóm)
- Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh (đã sưu tầm)
ở địa phương mình hoặc một số loại lá cây để cả nhóm xem. Sau đó phân chúng thành 3 nhóm: nhóm cây sống trên cạn, nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cây khác (tầm gửi)
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm
- GV tổng kết, tuyên dương nhóm tìm nhiều nhất
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Em cho biết cây có thể sống được ở những đâu ?
- Chuẩn bị bài sau: Một số loài cây sống trên cạn.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời. 
- Hs trả lời:......
- Vài Hs nhắc lại đề bài 
- Hs quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm nói về nơi sống của cây cối.
- Đại diện các nhóm trình bày.
* (Hình 1,3,4 cây sống trên cạn, hình 2 cây sống dưới nước.)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs theo dõi và 2 em nhắc lại
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát tranh ảnh, lá cây đã sưu tầm và xếp thành 3 nhóm vào giấy khổ lớn .
- Lần lượt các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp
- Các nhóm khác xem sản phẩm và đánh giá lẫn nhau
- Vài hs trả lời: Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Hs theo dõi
Tiết: 2 
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: U – Ư.
I. MỤC TIÊU: 1 - Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ v cu ứng dụng; Ươm (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); “Ươm cây gây rừng” (3 lần).
2-Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu U - Ư . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt động1: Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: T 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ U
- Chữ U cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ U và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét là nét móc hai đầu( trái- phải) và nét móc ngược phải.
- GV hướng dẫn cách viết: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
* Gắn mẫu chữ Ư
* Các bước tương tự như chữ U
+ Như chữ U, thêm một dấu râu trên đầu nét .
- GV hướng dẫn cách viết: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 
* HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ươm cây gây rừng.
- Quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
* HS viết bảng con
* Viết: : Ươm 
- GV nhận xét và uốn nắn.
 4.Hoạt động 4: Viết vở
* Vở tập viết:
-GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
5. HĐ 5:
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
 6. Hoạt động 6: Chuẩn bị: Chữ hoa V.
 - GV nhận xét tiết học.
 - HS viết bảng con.
 - HS nêu câu ứng dụng.
 - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 3: 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 1 - Thuộc bảng chia 4.
- Biết giải bài tóan có một phép chia (trong bảng chia 4) .
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2.1 - Thuộc bảng chia 4.
2.2- Biết giải bài tóan có một phép chia (trong bảng chia 4).
2.3- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3,5.
II. CHUẨN BỊ:Tranh, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1:
- Sửa bài 3: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
-Hình ở phần a có một phần mấy số con thỏ được khoanh vào?
-GV nhận xét 
2.Hoạt động 2:
Bài 1: HS tính nhẩm. 
GV theo dõi nhận xét
Bài 2:Tính nhẩm
- Lần lượt thực hiện tính theo từng cột:
-GV theo dõi nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm nhóm
Trình bày:
Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
40 : 4 = 10 (học sinh)
	Đáp số : 10 học sinh.
- GV nhận xét 
Bài 4 : ND ĐC
Bài 5: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
Hình ở phần a có một phần mấy số con
hươu được khoanh vào.
3. Hoạt động 3:
Y/c HS đọc bảng chia 4
 Chuẩn bị: Bảng chia 5.
 Nhận xét tiết học.
-HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
-Hình ở phần a có 1/4 số con thỏ được khoanh vào. 
- HS nxét 
-HS nhắc lại tựa
HS tính nhẩm.
HS thực hiện bài Toán.
HS sửa bài.
Thực hiện một phép nhân và hai phép chia trong một cột.
-HS lần lượt thực hiện tính theo từng cột
-HS sửa bài.
- HS đọc đề bài
-2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS sửa bài.
-HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời theo câu hỏi:	
-Hình ở phần a có 1/4 số con hươu được khoanh vào.
-HS đọc bảng chia 4
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 4: 
ÂM NHẠC:
(GV CHUYÊN DẠY)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: 
LUYỆN TOÁN:
MỘT PHẦN TƯ
I. MỤC TIÊU: 1- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần tư", biết đọc, viết 1/4.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2.1- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần tư", biết đọc, viết 1/4.
2.2- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
3 – Ham học toán 
- Bài tập cần làm: bài 1, .(Bỏ Bài 3 CVHDĐC)
II.CHUẨN BỊ: Các mảnh bìa hoặc giấy hình vuông, hình tròn..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1: -GV yêu cầu HS đọc bảng chia 4
-Sửa bài 5:
Số hàng xếp được là:
32 : 4 = 8 (hàng)
	Đáp số: 8 hàng
GV nhận xét 
2.Hoạt động 2: Giúp HS hiểu được “Một phần tư”
Giới thiệu “Một phần tư” (1/4)
-HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
 1/4 1/4
 1/4 1/4
-Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư)
-Hướng dẫn HS viết: 1/4; đọc : Một phần tư.
-Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được 1/4 hình vuông.
3.Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS quan sát các hình rồi trả lời:
-Tô màu 1/4 hình A, hình B, hình C.
Bài 2: ND ĐC
Bài 3: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời: 
Hình ở phần a) 1/4 số con thỏ được khoanh vào.
- GV nxét
4 Hoạt động 4:-Chuẩn bị: Luyện tập.
-3 HS đọc bảng chia 4
-1 HS lên bảng sửa bài 5
HS quan sát hình vuông
-HS viết: 1/4 
-HS đọc : Một phần tư.
-Vài HS lập lại.
-Hs lắng nghe
-HS quan sát các hình
-HS trả lời
-HS quan sát tranh vẽ
-HS tô màu và nêu tranh vẽ ở phần a có 1/4 số con thỏ được khoanh vào.
-2 đội thi đua cầm bút dạ thực hiện theo yêu cầu của GV.
- NXét tiết học
Tiết 2: 
LUYỆN ĐỌC:
VOI NHÀ
I. MỤC TIÊU: 1.Chuẩn KTKN :
1 - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài .
2- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người.
3- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
4-Ham thích môn học.
2.Kĩ năng sống:Ra quyết định -ứng phó với căng thẳng
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. 
III.Phương tiện/ Kĩ thuật:-Thảo luận nhóm; Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 Hoạt động 1:Qủa tim Khỉ
- Gv kiểm tra Hs đọc theo phân vai truyện Quả tim khỉ, sau đó trả lời câu hỏi : Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
2.Hoạt động 2: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
b) Luyện đọc câu
Yc hs tiếp nối đọc bài theo câu
GV theo dõi chỉnh sửa
c) Luyện đọc đoạn
-GV hướng dẫn hs đọc đoạn
-Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Gần tối  chịu rét qua đêm.
+ Đoạn 2: Gần sáng  Phải bắn thôi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-Hướng dẫn HS ngắt giọng câu:
- d) Đọc cả bài
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
e) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
g) Đọc đồng thanh
 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
- Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
- Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?
- Vì sao mọi người rất sợ voi?
- Mọi người lo lắng ntn khi thấy con voi đến gần xe?
- Con voi đã giúp họ thế nào?
- Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà?
4. Hoạt động 4:
Cho cả lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. (Nhạc và lời của Phạm Tuyên).
 -Dặn HS về nhà đọc lại bài 
Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
-Nhận xét tiết học
-3 HS đọc toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
-HS lắng nghe
-HS nối tiếp nhau đọc. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn. 
- Thảo luận nhóm
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
Trình bày ý kiến cá nhân.
-Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún xuống vũng lầy.
-Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích.
-Một con voi già lững thững xuất hiện.
-Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ.
-Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập nát xe.
-Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Vì con voi này rất gần gũi với người, biết giúp người qua cơ ... hính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. 
2- Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT3 a/b
3- Ham thích viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt động 1:
-Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS dưới lớp viết vào nháp.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
-GV đọc bài viết chính tả.
-Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Vì sao Cá Sấu lại khóc?
-Khỉ đã đối xử với Cá Sấu ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn trích có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
-Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?
-Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Cá Sấu, nghe, những, hoa quả
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài 
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a
-Gọi HS lên bảng làm.
-GV theo dõi nhận xét
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3a: Trò chơi
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung.
-GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm, gọi lần lượt các nhóm trả lời. Mỗi tiếng tìm được tính 1 điểm.
-Tổng kết cuộc thi.
4 .HĐ 4:
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả 
-Chuẩn bị bài sau:Voi nhà
- Nhận xét tiết học.
2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.
-Cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS đọc lại bài.
Khỉ và Cá Sấu.
Vì chẳng có ai chơi với nó.
Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn
Đoạn trích có 6 câu.
Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa. Bạn, Vì, Tôi, Từ viết 
Đặt sau dấu gạch đầu dòng.
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm.
HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.
HS viết chính tả.
HS sửa bài.
2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Nhận xét, chữa bài.
 - HS chơi trò chơi
sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên, sẻ, sơn ca, sam,
rút, xúc; húc.
HS viết các tiếng tìm được vào Vở Bài tập Tiếng Việt.
--Nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: 
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN (TT)
I. MỤC TIÊU : 1- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
2- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đ học. 
*- Với hs khéo tay: + Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học . 
3+ Có thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 NX 3, NX 4, NX5: TTCC Số HS còn nợ
II. CHUẨN BỊ: Vật mẫu, giấy, kéo, hồ dán. giấy, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1:Kiểm tra đồ dùng của HS
2.Hoạt động 2 :
* Ôn tập gấp cắt dán hình tròn, biển báo giao thông
Yêu cầu Hs nêu lại qui trình.
Cho Hs quan sát vật mẫu.
3.Hoạt động 3 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành và trình bày sản phẩm.
Gv nhận xét đánh giá.
4.Hoạt động 4 :
- Ôn tập bài cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- Ôn tập gấp, cắt, dán phong bì.
Yêu cầu Hs nêu lại qui trình.
Cho Hs quan sát vật mẫu.
5.Hoạt động 5 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành và trình bày sản phẩm.
 - Gv nhận xét đánh giá
6. Hoạt động 6 :Gv cùng Hs hệ thông bài.
 Về nhà cbị bài
Nxét tiết học
- HS mang dụng cụ ra để kiểm tra
- Hs theo dõi và nêu lại qui trình làm. Hs nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thực hành. Trình bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
- Hs theo dõi và nêu lại qui trình làm. Hs nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thực hành. Trình bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau
- HS nghe.
- Nxét tiết học
Tiết 2: 
CHÍNH TẢ:
VOI NHÀ
I. MỤC TIÊU:
 1 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
2- Làm được bài tập 2 a/b.
3 . Rèn chữ giữ vở 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập chính tả. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 Hoạt động 1.Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn viết
-Mọi người lo lắng ntn?
-Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn trích có mấy câu?
-Hãy đọc câu nói của Tứ.
-Câu nói của Tứ được viết cùng những dấu câu nào?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi 
g) Chấm bài
 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài: 2a 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.
-Gọi 2 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt, tập hai.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Cho điểm HS.
-Gọi HS tìm thêm các tiếng khác.
4 . Hoạt động 4:Dặn HS về nhà làm bài tập 
-Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
-2 HS viết bài trên bảng lớp.
-HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
- HS theo dõi bài viết, 1 HS đọc lại bài.
- Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn chết nó.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Đoạn trích có 7 câu.
- Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi!
- Được đặt sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang. Cuối câu có dấu chấm than.
- Con, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Thật vì là chữ đầu câu. Tứ, Tun vì là tên riêng của người và địa danh.
-HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
-HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.
HS viết bài.
HS sửa bài.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đáp án:
- sâu bọ, xâu kim; củ sắn, xắn tay áo; sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên cạnh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tìm
 - Nhận xét tiết học 
Tiết 3: 
TOÁN:
BẢNG CHIA 5
I. MỤC TIÊU 1- Biết cch thực hiện php chia 5.
- Lập được bảng chia 5
- Nhớ được bảng chia 5.
- Biết giải bài tốn có một phép tính chia (trong bảng chia 5).
2.1- Biết cách thực hiện phép chia 5.
2.2- Lập được bảng chia 5
2.3- Nhớ được bảng chia 5.
2.4- Biết giải bài tóan có một phép tính chia (trong bảng chia 5).
- Bài tập cần làm: bài 1, 2.
II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 Hoạt động 1
-Sửa bài 4:
-GV nhận xét 
2.Hoạt động2: 
1. Giới thiệu phép chia 5
a) Ôn tập phép nhân 5
Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK).
Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
b) Giới thiệu phép chia 5
-Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
Nhận xét:
-Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20: 5 = 4.
Lập bảng chia 5
- GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104).
-Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.
-Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5.
3.Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 
-HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.
-Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới.
GV nhận xét 
Bài 2:
-HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3
Trình bày: Bài giải
Số bông hoa trong mỗi bình là:
15 : 5 = 3 (bông)
	Đáp số : 3 bông hoa.
-GV nhận xét 
Bài 3ND ĐC 
4 Hoạt động 4: Chuẩn bị: Một phần năm. 
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng sửa bài.
 -Bạn nhận xét.
-HS trả lời và viết phép nhân:
 Có 20 chấm tròn.
 5 x 4 = 20. 
HS trả lời rồi viết 
 Có 4 tấm bìa
 20 : 5 = 4..
HS thành lập bảng chia 5.
 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2
 15 : 5 = 3	 20 : 5 = 4
 25 : 5 = 5	 30 : 2 = 6
 35 : 5 = 7	 40 : 5 = 8
 45 : 5 = 9	 50 : 5 = 10
-HS đọc và học thuộc bảng 5.
-HS tính nhẩm.
-HS làm bài. 
-HS sửa bài.
-HS chọn phép tính rồi tính
-2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
HS sửa bài.
- HS đọc bảng chia 5.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4:
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU: 1.Chuẩn KTKN:
2- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3).
* Không làm bài tập 1, 2 (trang 58, tuần 24, tập 2)(CVHDĐC)
 2. Các kĩ năng sống: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa;Lắng nghe tích cực 
II. CHUẨN BỊ: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. 
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 Hoạt động 1:Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà.
Nhận xét, cho điểm HS. 
2. Hoạt động 2:
Bài 3 
-GV kể chuyện 1 đến 2 lần.
-Treo bảng phụ có các câu hỏi.
-Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
-Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
-Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
Cậu bé giải thích ra sao?
-Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
-Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm HS. 
3. Hoạt động 3
-Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình.
-Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-3 HS đọc phần bài làm của mình.
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống.
- 2 HS thực hành 
HS cả lớp nghe kể chuyện.
-Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ.
Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lấy làm lạ lắm.
- Cô bé hỏi người anh họ: Sao con bò này không có sừng hở anh?/ Nhìn thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi người anh họ: “Sao con bò này lại không có sừng, hả anh?”
- Cậu bé giải thích: Bò không có sừng vì có con bị gãy sừng, có con còn non, riêng con ăn cỏ kia không có sừng vì nó là  con ngựa...
- con ngựa...
2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp.
-HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét tiết học.
TIẾT 5 
 SINH HOẠT 
TUẦN 24
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 . Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
 * Nề nếp: - 
 * Học tập: 
 * Văn thể mĩ:
 * Hoạt động khác:
III. Kế hoạch tuần 25:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 5A3.doc