Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 20

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 20

TẬP ĐỌC

Tiết 39 : Thái sư Trần Thủ Độ

I. Mục đích yêu cầu :

-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài . Biết đọc phân biệt lời của nhân vật

- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện : thái sư , câu đương , kiệu , quân hiệu

- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu , nghiêm minh , cơng bằng, không vì tình riêng làm sai phép nước .

- Giáo dục HS học tập đức tính gương mẫu , nghiêm túc trong công việc

II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài đọc trong sgk .

III.Hoạt động dạy và học :

1.Bài cũ : - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch “Người công dân số Một”(Phần 2 ) và trả lời một số câu hỏi trong sgk.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC 
Tiết 39 : Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục đích yêu cầu :
-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài . Biết đọc phân biệt lời của nhân vật 
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện : thái sư , câu đương , kiệu , quân hiệu 
- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu , nghiêm minh , cơng bằng, không vì tình riêng làm sai phép nước .
- Giáo dục HS học tập đức tính gương mẫu , nghiêm túc trong công việc 
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài đọc trong sgk .
III.Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch “Người công dân số Một”(Phần 2 ) và trả lời một số câu hỏi trong sgk. 
2.Bài mới : giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
Mt:Rèn kĩ năng đọc: đọc to, đọc đúng một số từ khó trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, hiểu một số từ ngữ trong bài.
-GV gọi HS đọc bài một lượt:
+ Đoạn 1 : giọng đọc chậm rãi , rõ ràng , nghiêm minh , lạnh lùng 
+ Đoạn 2 : đọc giọng ôn tồn , điềm đạm 
+ Đoạn 3 : Lời vua : đọc giọng chân thành , tin cậy ; Lời viên quan tâu với vua : đọc với giọng tha thiết ; Lời Trần Thủ Độ : trầm ngâm , thành thật .
- GV chia đoạn: 3 Đoạn.
Đoạn 1: Từ dầu à ông mới tha cho .
Đoạn 2 : Tiếp theo à thưởng cho 
Đoạn 3: Còn lại.
-Lần 1 : HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó : thái sư , câu đương, kiệu, Linh Tử Quốc Mẫu , chuyên quyền 
-Lần 2 cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc lại toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
+ 1 HS đọc , lớp đọc thầm theo .
+ HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
+ HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm và tham gia giải nghĩa từ .
+ 1 HS đọc cả bài một lượt.
+ Lớp lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mt: Hiểu ý nghĩa của truyện “Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu , nghiêm minh , không vì tình riêng làm sai phép nước .”
- Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
(?)Khi có người muốn xin chức câu đương , Trần Thủ Độ đã làm gì ? 
(?)Theo em cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý nghĩa gì ?
- Đoạn 2 : Cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi 
(?)Trước việc làm của người quân hiệu , Trần Thủ Độ xử lí ra sao ? 
=> Cách phân xử nghiêm minh của Trần Thủ Độ.
Đoạn 3 : 1HS đọc, lớp đọc thầm 
(?) Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền , Trần Thủ Độ nói thế nào ? 
(?)Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ? 
=> Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu , nghiêm minh
Ý nghĩa : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng làm sai phép nước .
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi .
-Đồng ý nhưng phải chặt một ngón tay để phân biệt với người câu đương khác -Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước , làm rối loạn phép nước 
+ HS đọc lướt đoạn 2 – tiếp tục trao đổi và trả lời câu hỏi 
+Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng , lụa
-1HS đọc, lớp đọc thầm 
-Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng 
-Một người cư xử gương mẫu , nghiêm minh , không vì tình riêng làm sai phép nước .
+ 1-2 HS nhắc lại 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
Mt: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật
- GV cho 3HS phân các vai ( Người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ ) để luyện đọc diễn cảm đoạn 3 – lớp nhận xét cách đọc .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (chú ý Giọng đọc, nhấn giọng)
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
-Cho HS đọc lại đoạn 3
-GV cho đọc phân vai theo nhóm 3 đoạn cần luyện đọc diễn cảm .
- Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
+3 HS phân đọc đoạn 3, lớp nhận xét .
+ HS theo dõi 
+ HS lắng nghe 
+ Các nhóm đọc 
+ Đại diện 2 dãy thi đọc , lớp theo dõi bình xét bạn đọc hay 
3.Củng cố-Dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài . GV liên hệ GD – nhận xét tiết học . Hs học bài , chuẩn bị bài sau “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”
TOÁN : Luyện tập
I.Mục tiêu : 
 - Giúp HS :Củng cố về kĩ năng tính chu vi hình tròn .
 - Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để tính đường kính hình trịn. - GD học sinh tính cẩn thận , chính xác khi giải toán .
II. Đồ dùng dạy- học: HS : xem trước bài 
III.Hoạt động dạy và học :
Bài cũ : 2 HS lên làm lại bài tập 2,3 ( trang 98 )
Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Thực hành – luyện tập 
Mt: Củng cố về kĩ năng tính chu vi hình tròn . Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực tiễn đơn giản .
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu đề bài . HS tự vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân .
-Gọi HS lên bảng thực hiện , cho cả lớp làm vào vở .
- Gọi HS nhận xét 
- Chú ý với trường hợp r = 2 cm đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số .2 = 2,5 hay =5/2
 Kết quả lần lượt các phép tính là :
b.27,632 dm 
c.15,7 cm .
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài . GV hướng dẫn HS dựa vào công thức tính chu vi hình tròn để tìm cách tính đường kính và bán kính của hình tròn .
- Cho HS tự làm bài , gọi HS lên bảng làm (HS yếu làm ý a , HS TB làm ý b)
-GV gợi ý từ C = d x 3,14 à d = C : 3,14 
 C = r x2 x 3,14 à r = C : ( 2 x 3,14 )
Bài giải 
a)Đường kính hình tròn đó là : 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b)Bán kính của hình tròn đó là :18,84 : ( 2x 3,14 ) = 3 (dm)
 Đáp số : a) 5 m ; b) 3 dm 
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu đề bài HS trao đổi nhóm cách thực hiện sau đó mỗi HS tự làm bài vào vở .
-GV gợi ý cho các nhóm khi thảo luận ý b : Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào ? ( ..độ dài đường tròn hay chu vi của bánh xe)
- HS lên bảng làm bài , lớp nhận xét sửa bài .
Bài giải :
a) Chu vi của bánh xe là : 0,65 x 3,14 = 2,04m
Đáp số : a) 2,041 m
 Bài 4 : yêu cầu hs về nhà làm bài 
+ 1 HS đọc đề .HS tự vận dụng công thức tính chu vi hình tròn và làm bài .
+ 2 HS lên bảng làm . Lớp nhận xét bài của bạn , hai HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau .
+ 1 HS nêu yêu cầu đề , lớp theo dõi sự gợi ý của GV .
+ HS tự làm bài , 2 HS lên bảng làm 
+ Lớp nhận xét sửa bài . Ghi công thức tính bán kính , đường kính vào vở 
+ HS nêu yêu cầu bài tập .
+HS trao đổi cách thực hiện .
+ Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm , lớp nhận xét sửa bài .
3.Củng cố-Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài luyện tập . GV nhận xét tiết học . Học bài và làm lại bài 3,4. Chuẩn bị bài sau “ Diện tích hình tròn”
 KHOA HỌC
Tiết 39 : Sự biến đổi hóa học (tiết 2)
I.Mục tiêu : 
 Sau bài học , HS biết :
 - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học .
 - HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học 
 - Giáo dục HS cần cẩn thận khi sử dụng lửa để làm thí nghiệm 
II. Đồ dùng dạy- học: Hình trang 80,81 SGK, nến , diêm , giấy nháp , giấm , que tăm 
III.Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : (?)Thế nào là sự biến đổi hóa học ?
 (?) Nêu một số chất có sự biến đổi hóa học ? 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 3 : Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học .
Mt: Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK .
 Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Từng nhóm lần lượt giới thiệu bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác . Rút ra nhận xét 
=>Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng .
+ HS làm việc theo nhóm cùng làm thí nghiệm như SGK hướng dẫn .
+ Từng nhóm lần lượt giới thiệu bức thư củanhóm mình ..=> nhận xét .
+ HS nhắc lại 
Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
Mt: Nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học
- Cho HS làm việc theo nhóm bàn .
+GV giao việc : Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK .
-Đại diện từng nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Nhóm khác nhận xét bổ sung 
=>Kết luận : Sự biến đổi học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng 
+ Nhóm 4, đọc thông tin , quan sát trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài tập 
+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
+ HS nhắc lại 
3. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài tập . GV nhận xét tiết học . GV nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau “Năng lượng”
ĐẠO ĐỨC
Tuần 20 : Em yêu quê hương ( tiết 2)
I.Mục tiêu : 
 Học xong bài này HS biết : 
 - Thể hiện tình cảm đối với quê hương
 - Bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương .
 - Xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương .
II. Đồ dùng dạy- học: - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 2 . Các bài thơ bài hát nói về tình yêu quê hương .
III.Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : (?)Nêu những biểu hiện thể hiện tình ye ...  Đại diện nhóm trình bày chương trình của từng nhóm 
- HS nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
3.Củng cố -Dặn dò - GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp và khen ngợi những cá nhân xuất sắc .Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở. Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động (tt)”.
TOÁN
Tiết 100 : Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
Bước đầu biết cách “đọc” và phân tích xử lý số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 1 hs làm lại bài tập 3 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Mt: Làm quen với biểu đồ hình quạt
-GV vẽ biểu đồ ví dụ 1 lên bảng
- Yêu cầu học sinh quan sát kiõ biểu đồ hình quạt. và nhận xét đặc điểm.
(?) Biểu đồ có dạng hình gì? Được chia thành mấy phần?
(?) Trên mỗi phần ghi gì?
(?) Biểu đồ nói về điều gì?
(?) Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại ?
(?) Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu ?
- Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ.
- Tương tự ở VD 2
-HS quan sát, thảo luận trả lời yc của GV
 Dạng hình tròn chia nhiều phần.
-Trên mỗi phần đều ghi số phần trăm tương ứng.
-50% số sách là truyện thiếu nhi
-25% số sách là sách GK
-25% số sách là các loại sách khác
-Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
Hoạt động 2: Thực hành
Mt: Bước đầu biết cách “đọc” và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ.
Bài 1:GV yc hs đọc đề bài, yc học sinh:
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS thích màu xanh 
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % khi biết tổng số HS của cả lớp .
GV nhận xét, sửa bài.
Số hs thích màu xanh:120:100x40 =48 hs
Số hs thích màu đỏ:120:100x 25 = 30 hs
Số hs thích màu tím:120:100 x15 = 18 hs
Số hs thích màu trắng: 120:100x20 =24 hs
Đáp số:a)48hs,b)30hs ,c)24hs ,d) 18 hs
Bài 2: HS khá làm
- Hướng dẫn HS nhận biết :
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi , số HS khá , số HS trung bình .
-Hs đọc đề bài, theo dõi gợi ý của GV
-Học sinh làm bài. Sửa bài
-1hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
- HS nêu và đọc biểu đồ
	3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 20 : Cánh cam lạc mẹ
Phân biệt âm đầu r/ d/ gi , âm chính o/ ô
I.Mục đích, yêu cầu:
Viết đúng bài CT, Trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được bài tập (2) a 
- Có ý thức rèn viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học Bút dạ và phiếu khổ to chép bài tập 2a hoặc 2b ( chỉ những câu, cụm từ có chữ cái cần điền )
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: GV nhận xét bài viết trước
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết
Mt:Hiểu nội dung bài viét, luyện viết chữ khó, nhận xét cách trình bày, viết bài đúng.
- GV đọc bài chính tả
(?) Bài chính tả cho em biết điều gì? ( cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè )
- Cho HS luyện viết chữ khó: xô vào, khản đặc, râm ran, 
- Nhắc nhở chung về cách viết bài.
- Đọc cho HS viết bài vào vở, đi kiểm tra
- Đọc cho HS dò bài.
- HS đổi bài chấm lỗi.
- Thu một số bài, chấm điểm, chữa lỗi cơ bản.
- Đọc thầm theo Trả lời câu hỏi.
- luyện viết chữ khó vào vở nháp và bảng lớp – nhận xét, sứa lỗi.
- Nghe – viết bài vào vở
- Tự soát lỗi.
 - Đổi vở sửa lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mt: Viết đúng các tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô.
Bài tập 2 Cho HS đọc yêu cầu bài, làm bài cá nhân, một số em làm trên phiếu, chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) Các tiếng điền: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân vào vở, một số em làm bài vào phiếu, chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại lỗi sai chính tả. Chuẩn bị bài tt
Ôn tập bài hát: Hát mừng
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I. Mục tiêu:
	- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui của bài Hát mừng.
 	- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 
	- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 5.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Tập hát bài Hát mừng kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
	- Tập hát bài Hát mừng kết hợp vận động theo nhạc.
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Năm cánh sao vui, có đoạn trích là bài TĐN số 5.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi nội dung
GV giới thiệu
GV chỉ định
GV chỉ từng nốt
GV chỉ định
GV viết lên bảng
GV làm mẫu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV bắt nhịp
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV hướng dẫn
GV quy định
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV quy định
GV chỉ định
GV chỉ định
GV điều khiển
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Hát mừng
- HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ 2 – 3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2
Tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Nắm cánh sao cui
1. Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 5 lên bảng
2. Tập nói tên nốt nhạc
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2
3. Luyện tập cao độ
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô)
4. Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu.
- HS xung phong gõ lại.
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng gõ tiết tấu.
5. Tập đọc từng câu
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe
- Đọc câu 2 tương tự
- HS xung phong đọc.
- HS đọc cả bài, GV lắng nghe 
7. Ghép lời ca
nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
- Cả lớp hát lời và gõ phách.
8. Củng cố, kiểm tra
- HS xung phong trình bày.
- Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá.
- HS tập chép bài TĐN số 5
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
2-3 HS trình bày
HS hát, vận động
4-5 HS trình bày
HS ghi bài
HS theo dõi
HS xung phong
Cả lớp thực hiện 
HS xung phong
HS theo dõi
HS lắng nghe
1-2 HS thực hiện
HS luyện tiết tấu
HS lắng nghe
HS theo dõi
Cả lớp đọc câu 1
1-2 HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
Đọc câu 2
HS thực hiện
1-2 HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
HS thực hiện
2 HS xung phong
Cả lớp thực hiện
1-2 thực hiện
Tổ, nhóm trình bày
Tập chép nhạc
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I. Mục tiêu :
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
 - Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
 - Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II-Đánh giá nhận xét tuần 20
1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 20
* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên.
 * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một số em chuẩn bị tốt như :Na, Thu Thảo, Chương ; Bửu, Hà, Quỳnh Anh . Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở như : Vỹ , Thị Thảo. Các em cần phải cố gắng chăm chỉ hơn .
* Các hoạt động khác : Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ.
2-Kế hoạch tuần 21:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 .
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường.
4. Củng cố - Dặn dò Giáo viên nhận xét. Gọi 1 số học sinh nhắc lại công việc tuần tới.Thực hiện tốt công tác tuần tới.
 Tuần 20
Thứ
Mơn
 Tên bài giảng
Hai
Chào cờ 
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Đạo đức
*Chào cờ đầu tuần
Thái sư Trần Thủ Độ
Luyện tập
Sự biến đổi hĩa học
Em yêu quê hương ( T2 )
Ba
Thể dục
Chính tả
Tốn
Luyện từ& câu
Lịch sử
Tung và bắt bĩng
 Nghe – viết Cánh cam lạc mẹ
Diện tích hình trịn
Mở rộng vốn từ cơng dân
Ơn tập chín năm kháng chiến và bảo vệ độc lập
Tư
Tập đọc
Tập làm văn
Tốn
Địa lí
Kĩ thuật
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
Tả người ( ktv )
Luyện tập
Châu Á ( tt)
Chăm sĩc gà
Năm
Thể dục
Luyện từ& câu
Tốn
Khoa học
Mỹ thuật
Tung và bắt bĩng- Nhảy dây
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Luyện tập chung
Năng lượng
Vẽ theo mẫu
Sáu
Tốn
Tập làm văn
Âm nhạc
Kể chuyện
HĐTT
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Lập chương trình hoạt động
Ơn bài hát: Hát mừng TĐNS 5
Kể chuyện đã nghe đã đọc
HĐTT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2020102011 CKTKN.doc