TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I MỤC TIÊU :
1- Đọc lưu loát toàn bài , biế đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi thể hiện niềm khâm phục , tự hào , trân trọng những nghệ sĩ dân gian
2- Hiểu các từ ngữ và ý nghĩa nội dung bài : ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra nhựng sản vật văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc .Bài văn nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV Tranh minh hoạ bài đọc , một vài tranh của làng Hồ , bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm
TuÇn 27 T/N M«n häc Tªn bµi d¹y 2-16/3/2009 Chµo cê TËp ®äc To¸n T lµm v¨n Tranh lµng Hå LuyƯn tËp ¤n tËp vỊ t¶ c©y cèi 3-17/3/2009 ThĨ dơc L.T vµ c©u To¸n Khoa häc Bµi 53 Më réng vèn tõ : TruyỊn thèng Qu·ng ®êng C©y con mäc lªn tõ h¹t 4-18/3/2009 TËp ®äc To¸n KĨ chuyƯn §¹o ®øc §Êt níc LuyƯn tËp K/c ®ỵc chøng kiÕn ho¹c tham gia Em yªu hoµ b×nh (tiÕt 2) 5-19/3/2009 ThĨ dơc L.T vµ c©u To¸n LÞch sư Bµi 54 Liªn kÕt c©u trong bµi b»ng tõ ng÷ nèi Thêi gian LƠ kÝ hiƯp ®Þnh Pa-ri 6-20/3/2009 TLµm v¨n To¸n Khoa häc §Þa lý T¶ c©y cèi(kiĨm tra viÕt) LuyƯn tËp C©y con cã thĨ mäc lªn tõ mét bé phËn Ch©u MÜ TUẦN 27 Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2009 TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ I MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát toàn bài , biế đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi thể hiện niềm khâm phục , tự hào , trân trọng những nghệ sĩ dân gian 2- Hiểu các từ ngữ và ý nghĩa nội dung bài : ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra nhựng sản vật văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc .Bài văn nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV Tranh minh hoạ bài đọc , một vài tranh của làng Hồ , bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS A.ỉn ®Þnh B. KIỂM BÀI CŨ :(3-4’) Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân -HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi : Câu 1: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? Cậu 2 Hội thi được tổ chức như thế nào ? - Nhận xét cho điểm C. DẠY BÀI MỚI: (30-32’) Tranh làng Hồ * Giới thiệu bài GV nêu vài nét về bản sắc nền văn hoá dân tộc , liên hệ giới thiệu bài * HĐ1 Luyện đọc - Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . -Yêu cầu HS đọc cá nhân từng đoạn - Gọi HS đọc phần chú giải từ mới - Gọi HS đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài *HĐ3 Tìm hiểu bài -GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau : Câu 1: Hãy kể tên mét số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN? Câu 2:Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? Câu 3 Tìm những từ ngữ thể hiện lßng khâm phục của tác giả đối với các nghệ sĩ vẽ tranh Làng Hồ ? Câu 4 Vì sao tác giả lại biết ơn và khâm phục những nghệ sĩ đó ? -GV tóm ý từng câu và tổng kết ý nghĩa toàn bài HĐ3 Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn - Đọc mẫu đoạn 1 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : (4-5’) - Thi đua đọc diễn cảm một đoạn tự chọn - Hỏi lại nội dung chính của bài - Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Vài em đọc từng đoạn , trả lời câu hỏi tìm hiểu bài 1em đọc toàn bài và nêu ý nghĩa của bài đọc 1 em đọc to , lớp đọc thầm và tìm hiểu xem bài có mấy đoạn Đoạn 1 từ đầu đến ‘hóm hỉnh và tươi vui ‘ Đoan 2: tiếp theo đến ‘bên g12 mái mẹ ‘ Đoạn 3 còn lại HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Nhiều em phát biểu ý kiến Lớp nhận xét bổ sung 2 em nêu HS nêu nhận xét giọng đọc toàn bài Lắng nghe GV đọc và tự gạch dưới các từ cần nhấn giọng Nhiều HS luyện đọc diễn cảm, lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất ------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố khái niệm về vận tốc - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV Phiều to có in sẵn đề bài tập 2 SGK trang 52 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV HS A. KHỞI ĐỘNG: Hát B. KIỂM BÀI CŨ : Vận tốc -Hỏi lại công thức tính vận tốc -Kiểm tra và sửa bài tập nhà -Nhận xét C. DẠY BÀI MỚI: Luyên tập * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 GV nêu bài toán GV mêi 1 em lên bảng tính GV nhận xét vµ híng dÉn HS tÝnh vËn tèc theo m/gi©y. Bài 2 GV chia nhóm thảo luận thi đua tính nhanh ghi vào phiếu to Nhóm trình bày kết quả GV nhận xét tuyên dương Bài 3: HS tự giải vào vở GV hướng dẫn chữa bài D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -HS nhắc lại công thức tính diện tích -Dặn bài nhà bài 2 và 3 VBT -Chuẩn bị ; Quãng đường 2 em nhắc lại Lấy VBT và tự chữa bài HS suy nghĩ tự giải Làm việc cá nhân Bµi gi¶i: VËn tèc ch¹y cđa con®µ ®iĨu lµ: 5250 : 5 =1050 (m/phĩt) §¸p sè: 1050 m/phĩt Bài 2 Thao luận nhóm , giải nhanh và ghi kết quả vào khung S 130km 147km 210m 1014m t 4giờ 3 phút 6giây 13phút v 32,5km/giờ Bài 3: Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 ( km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là:0,5giờ hay giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ 2em nhắc lại công thức và đơn vị vận tốc ------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối : Thế nào là văn tả cây cối , cấu tạo và trình tự bài văn tả cây cối , những giác quan đươc sử dụng khi quan sát để miêu tả , những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV Bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung bài văn tả cây cối III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS A. KHỞI ĐỘNG : Hát B. KIỂM BÀI CU:Õ Trả bài văn tả đồ vật C. DẠY BÀI MỚI : Ôn tả cây cối * Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ tiết học *Hướng dẫn giải bài tập Bài 1 -HS đọc yêu cầu -HS nhớ lại các bài văn tả cây cối đã được học ở lớp 4 -GV chia nhóm thảo luận ghi lại dàn ý một trong các bài văn tả cây cối này -Nhóm trình bày -GV tóm ý , treo bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cây cối Bài 2 -HS đọc yêu cầu -GV cho HS trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK -Nhóm trình bày , GV tóm ý Bài 3 -HS đọc yêu cầu -GV nhấn mạnh đề bài chỉ yêu cầu tả một bộ phận của cây như là hay , thân , rễ , hoa . . .. Khi tả cần tả khái quát rồi qua tả chi tiết hay sự biến đổi của bộ phận theo thời gian -HS làm việc cá nhân -HS đọc bài viết -GV cùng lớp nhận xét , bổ sung D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối -Làm lại bài 3 vào vở cho hoàn chỉnh -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Ôn tập về văn tả cây cối ( lập dàn ý , văn miệng ) Bài 1 1 em đọc to , lớp đọc thầm Vài em nêu Thảo luận nhóm ghi vào phiếu to dán bảng lớp Đại diện đọc , lớp nhận xét Bài 2 1 em đọc to , lớp đọc thầm Trao đổi nhóm đôi Nhiều nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bài 3 1 em đọc to , lớp đọc thầm Làm việc cá nhân Nhiều em đọc bài viết Lớp nhận xét về ý , cách diễn đạt 2 em nhắc lại ------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 17 tháng 03 năm 2009 Thể dục: Bài 53: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu: Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. II/ Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị như bài 51. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: 6 – 10 phút. GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. Xoay các khớp chân, cổ, gối hông, vai... Oân các động tác tay, chân vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi khởi động Kiểm tra bài cũ. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. Môn thể thao tự chọn: 14 – 16 phút. Đá cầu bằng mu bàn chân: 9 – 11 phút. Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang. Gv làm mẫu, giải thích động tác. Chia cho HS tự quản tập luyện, Gv giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra sửa sai cho học sinh. Ôn chuyền cầu bằng mu bàn châ: đội hình tập theo vòng tròn. Giáo viên nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu, GV nhắc lại động tác, chia tổ tự quản tập luyện. Ném bóng: 14 – 16 phút. Ôn chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi người chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân: tập theo đội hình hàng ngang. GV nêu tên động tác và làm mẫu, cho HS tập đồng loạt theo từng hàng hoặc cả lớp. Xen kẽ có nhận xét, sửa sai. Học ném bóng trúng đích: 12 – 13 phút. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị, GV nêu tên động tác; làm mẫu và giải thích động tác. Cho HS tập theo khẩu lện đã thống nhất (chú ý an toàn trong tập luyện. b) Ttò chơi: “chuyền và bắt bóng tiếp sức” 5 –6 phút. Đội hình chơi và phương pháp như các bài trước. 3. Phần kết thúc: GV cùng HS hệ thống lại bài Đi theo 2 hoặc 4 hàng và hát Trò chơi hồi tĩnh. GV nhận xét và đánh giá tiết học giao ba ì về nhà (tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. --------------------------------------------------- TOÁN : QUÃNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách tính quãng đường -Thực hành tính quãng đường thành thạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV Sử dụng sơ đồ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GV HS A. KHỞI ĐỘNG Oån định B. KIỂM BÀI CU:Õ Luyện tập -Kiểm tra và gọi 2 em sửa bài 2và 3 VBT tiết 133 -Nhận xét , tuyên dương C DẠY BÀI MỚI Quãng đường *Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1 Hình thành cách tính quãng đường - GV nêu ví dụ 1 Mỗi giờ ô tô đi được 42 ,5 km . Hỏi ô tô đi trong 4 giờ được bao nhiêu km ? - HS nêu phép tính 42,5 x 4 = 170(km) -GV hỏi Vậy muốn tính quãng ... -ri -Nhiều em trình bày -GV kết luận : +ĐQ Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN +Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược : ĐQ Mĩ phải rút quân ra khỏi miền Nam VN D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -HS đọc ghi nhớ SGK #. GDMT: Tự hào về đất nướcViệt Nam anh dũng đánh thắng kẻ thù xâm lược. -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị : Tiến vào Dinh Độc Lập HS trả lời bằng thẻ®ĩng, sai 1 em đọc to , lớp đọc thầm Nhiều em phát biểu , lớp nhận xét bổ sung Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Cả lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi Lắng nghe 2 em đọc __________________________________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 03 năm 2009 TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : -Củng cố kĩ năng tính thời gian của một chuyển động đều - Củng cố quan hệ giữa thời gian , vận tốc và quãng đường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV Bảng phụ kẽ sẵn bảng bài tập 1 SGK trang 55 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV HS A. KHỞI ĐỘNG : Hát B. KIỂM BÀI CŨ : Thời gian --Kiểm tra và gọi HS sửa bài tập nhà bài 1 và 2 VBT tiết 136 -Hỏi lại công thức tính thời gian -Nhận xét C. DẠY BÀI MỚI: Luyện tập * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 HS làm bảng con , ghi kết quả vào bảng SGK Bài 2 -HS đọc đề ,tóm tắt vào nháp Bài 3: Tiến hành tương tự Cho HS tính sau đó đổi ra phút 72 : 96 = (giờ) giờ = 45 phút D.CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học -Dặn bài nhà bài 2 và 3 VBT tiết 137 2 em lên sửa bài Vài em trả lời Bài 1 Làm bảng con S(km) 261 78 165 96 V(km/giờ) 60 36 27,5 40 T(giờ) Bài 2 Cả lớp đọc thầm đề bài và tóm tắt rồi giải: Bài giải: Đổi 1,08 m =108 cm Thời gian con ốc sên bò hết quãng đường là: 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số: 9 phút TẬP LÀM VĂN : TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU : Dựa trên kêt quả ôn luyện về tả cây cối , HS viét đuợc một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng ,đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng : dùng từ , đặt câu đúng , câu văn có hinh ảnh cảm xúc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV Tranh vẽ một số loại cây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS A .KHỞI ĐỘNG : Hát B. KIỂM BÀI CŨ : Ôn văn tả cây cối - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS tả một bộ phận của một loại cây -Vài em đọc bài viết -Nhận xét , cho điểm C. DẠY BÀI MỚI: Viết bài văn tả đồ vật *Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ tiết học HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài -HS đọc đề bài SGK -HS chọn một trong bốn đề bài để viết bài văn hoàn chỉnh . -GV nhắc nhở HS dựa vào dán ý tiết trước để hoàn thành bài viết HĐ2 : HS làm bài -HS tự làm vào vở -GV thu bài về chấm D. CỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị : Ôn tập -Ghi nhớ cấu tạo bài văn tả cây cối Lấy vở 4 em đọc bài viết 1em đọc lại đề bài Tự chọn và làm bài viết Làm cá nhân vào vở Nộp bài KHOA HỌC : CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết : -Quan sát , tìm vị trí chối mầm ở một số cây khác nhau -Kể tên một số cây được mọc ra từ thân , cành , lá , rễ của cây mẹ -thực hành trồng cây bằng một bộ phận củ cây mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV Tranh vẽ SGK trang 102-103 HS Chuẩn bị theo nhóm : ngọm mía , khoai tây , lá bỏng , gừng , riềng , hành , tỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GV HS A. KHỞI ĐỘNG : Hát B. KIỂM BÀI CŨ: Cây mọc lên như thế nào -HS trả lời bằng cáh ghi Đ hay S vào thẻ : + Hạt gồm có vỏ , phôi và chất dinh dưỡng dự trữ + Phôi chỉ có rễ mầm và lá mầm + Hạt nảy mầm khi có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp . + Tất cả cây con đều mọc ra từ hạt . -GV nhận xét C. DẠY BÀI MỚI : Cây con mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ *Giới thiệu bài GV ‘ Ngoài hạt , cây con còn có thể mọc ra từ bộ phận nào của cây .Bài học hôm này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó ? HĐ1: Các loại cây mọc ra từ thân , cành , là , rễ của cây mẹ -GV chia nhóm quan sát xem chồi mầm có thể mọc ra từ đâu của các loại cây mà các em mang đến lớp kết hợp với quan sát tranh vẽ SGK -Nhóm trình bày -GV hỏi Vây cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ ? Nêu ví dụ ? -HS trả lời -GV tóm ý HĐ2: Thực hành Thực hành trồng cây vào thùng giấy hoặc chậu của nhóm mình (bỏ đất vào) và tự chăm sóc để cây phát triển tốt. D.CỦNG CỐ DẶN DÒ : -HS kể thêm một số cây mọc ra từ thân, rễ, lá #. GDMT: Giáo dục HS có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây để bảo vệ môi trường. -Nhận xét tiết học -Dặn thực hành ở nhà theo SGK HS dùng thẻ trả lời Quan sát theo nhóm , ghi lại kết qua quan sát trên phiếu to Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung Vài em trả lời HS thực hành --------------------------------------------------- ĐỊA LÍ : CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU : - HS biết xác định vị trí giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ hay quả địa cầu - Có biểu tượng về đặc điểm thiên nhiên châu Mĩ , nhận biết chúng thuộc khu vực - Nắm được vị trí , đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ -Nêu tên và chỉ được một số đồng bằng , dãy núi lớn của châu Mĩ trên lược đồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV Bản đồ tự nhiên châu Mĩ , lược đồ và tranh ảnh trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GV HS A. KHỞI ĐỘNG: Hát B. KIỂM BÀI CŨ : Châu Phi ( tt ) -HS trả lời câu hỏi bằng cách ghi Đ hay S vào thẻ + Châu Phi chủ yếu là dân da đen . + Nền kinh tế châu Phi rất phát triển + Châu Phi có sông Nin chảy qua + Châu Phi có Kim tự tháp là một trong những kì quan thế giới -Nhận xét C. DẠY BÀI MỚI: Châu Mĩ * Giới thiệu bài HĐ1: Châu Mĩ nằm ở đâu ? -GV treo lược đồ vị trí -HS quan sát lược đồ và cho biết : + Chỉ vị trí của châu Mĩ + Châu Mĩ nằm ở bán cầu nào ( Đông hay Tây ) + Châu Mĩ giáp với đại dương nào ? + Châu Mĩ nằm trong đới khí hậu nào ? -GV tóm ý HĐ2: Châu Mĩ lớn như thế nào ? -GV treo bảng số liệu diện tích và dân số các châu -HS quan sát và cho biết : + Về diện tích châu Mĩ đứng hàng thứ mấy trong các châu lục ? + Về dân số châu Mĩ đứng hàng thứ mấy trong các châu lục ? -GV tóm ý , kết luận : Về diện tích và dân số châu Mĩ đều đứng hàng thứ hai trong các châu lục .Diện tích châu Mĩ gần bằng châu Á nhưng số dân thí ít hơn nhiều HĐ3: Thiên nhiên châu Mĩ có gì đặc biệt ? -GV treo lược đồ tự nhiên của châu Mĩ -HS quan sát lược đồ -GV giới thiệu ba khu vực của châu Mĩ ( Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ ) + GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi quan sát và tìm xem các tranh ở hình 2 SGK được chụp ở khu vực nào của châu Mĩ -Nhóm trình bày -GV nêu kết quả đúng +GV chia nhóm quan sát lược đồ kết hợp các thông tin trong SGK mô tả lại đặc điểm từng khu vực ở châu Mĩ -Nhóm trình bày -GV giảng giải mở rộng về đặc điểm địa hình của châu Mĩ và đặt câu hỏi cho HS trả lời Thiên nhiên châu Mĩ thế nào ? GV kết luận : Châu Mĩ có thiên nhiên rất đa dạng và phong phú D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Trò chơi điền tên núi , đồng bằng , sông lớn của châu Mĩ vào lược đồ khung -HS đọc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Châu Mĩ (tt) HS trả lới cá nhân bằng thẻ Quan sát lược đồ Vài em trả lời câu hỏi kết hợp chỉ lược đồ Đọc bảng số liệu và nhận xét Lắng nghe Quan sát lược đồ , nhận ra ba khu vực theo hướng dẫn của GV Trao đổi nhóm đôi ghi tên khu vực vào từng tranh trong SGK Đại diện nhóm phát biểu Các nhóm khác nhận xét Nhóm thảo luận ghi ý kiến vào phiếu Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Các nhóm khác chất vấn ( nếu thắc mắc ) Hai nhóm chơi tiêp sức 2 em đọc ghi nhớ Sinh hoạt tuần27 Mục tiêu: Giáo viên cùng học sinh đánh giá được các mặt tích cực, hạn chế trong tuần.Có biện pháp để khắc phục những hạn chế và thiếu sót. Đưa ra phương hướng thực hiện tuần 28. Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ trong học đường. II. Tiến hành: Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt: Cho lớp ổn định, nghe phổ biến nội dung và nhiệm vụ. Nội dung: 2.1 Đánh giá hoạt động tuần 27: *Tổ chức cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên mời lần lượt từng tổ trưởng lên báo cáo tinh hình theo dõi trong tuần. Cùng học sinh chấm điểm thi đua giữa các tổ. Nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ xuất sắc. Góp ý, phê bình những cá nhân, tổ thực hiện chưa tốt. Giáo viên đánh giá chung tình hình trong tuần 27 : mặc dù đã được báo trước chuẩn bị thi GHKII nhưng nhiều em vẫn còn nghỉ học không có lí do, ảnh hưởng đến tình hình chung của lớp học, không nắm được nội dung và chương trình tại lớp. Đề nghị những em đó cho biết lí do vi phạm. Nếu tuần sau vẫn con tiếp tục cô sẽ mời phụ huynh đến họp. 2.2 Phương hướng tuần 28: *Về học tập: Phát huy những ưu điểm của tuần trước. Học bài đầy đủ chuẩn bị cho đợt thi GKII ở tuần 28. *Về đạo đức, nề nếp: Đi học đầy đủ, đúng giơ,ø cần mang theo đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp. Không được nghỉ học không có lí do. Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy và an toàn giao thông. *Về vệ sinh: Nhặt giấy quanh sân trường vào giờ ra chơi, quét lớp sạch sẽ, quần áo gọn gàng.... Kết thúc: Sinh hoạt văn nghệ, tham gia trò chơi. Nhận xét giờ sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: