Tiết 1 Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh:
1. Đọc: Biết đọc diễn cảm toàn bài .
2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK
3. GDHS : Tính ân cần , chân thành với bạn .
*KNS
- Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng ).
- Kĩ năng Giao tiếp, ứng xử phù hợp;
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc .
- Kĩ năng quyết định
II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk
III. Các phương pháp dạy học tích cực : - Đọc sáng tạo ; trao đổi thảo luận .
IV. Hoạt động Dạy- Học chủ yếu.
Thứ hai ngày 25. tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: 1. Đọc: Biết đọc diễn cảm toàn bài . 2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK 3. GDHS : Tính ân cần , chân thành với bạn . *KNS - Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng ). - Kĩ năng Giao tiếp, ứng xử phù hợp; - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc . - Kĩ năng quyết định II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk III. Các phương pháp dạy học tích cực : - Đọc sáng tạo ; trao đổi thảo luận . IV. Hoạt động Dạy- Học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài MỘT VỤ ĐẮM TÀU - Ghi mục lên bảng . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Chia 5 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng +Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn +Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn +Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng +Đoạn 5: Phần còn lại - Lưu ý cách đọc từng đoạn ( tham khảo Sgv- 180) - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: Câu hỏi /Sgk- 109.Gợi ý Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ *.Rút ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? ...hốt hoảng chạy lại...băng cho bạn *.Rút ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. Câu3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? Ma-ri-ô có tấm lòng cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn Câu4: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? Ma-ri-ô,1bạn trai kín đáo, cao thượng,...Giu-li-ét-ta:1bạn gái tốt bụng, t/cảm.. *.Rút ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. *. Đàm thoại rút nội dung : như ở yêu cầu - Luyện đọc lại : - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Gọi học sinh nêu lại nội dung câu chuyện và kết hợp giáo dục học sinh . 5- Dặn dò: - Dặn luyện đọc ở nhà.Đọc trước bài: Con gái - Hát vui. - Nhắc lại tựa bài. - 1, 2 HS đọc cả bài - Đọc nối tiềp đoạn ( 2, 3 lần) + Chú ý đọc đúng( như mục tiêu) + Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú giải/109 - Dựa vào bài đọc/Sgk- 108, tìm hiểu bài theo từng câu hỏi và gợi ý của GV - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu và theo dõi. Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ tiếp theo ) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a . II. Đồ dùng Dạy- Học: Giấy A4 . III. Hoạt động Dạy- Học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể cách làm Bài tập 3: ? Làm thế nào để tìm được các PS bằng nhau? - Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai PS có cùng/khác MS; cùng TS ta làm thế nào? Bài tập 5: Yêu cầu HS giải thích rõ cách sắp xếp theo thứ tự - Theo dõi, chấm chữa bài 2/Củng cố- Dặn dò: - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân . - Chữa bài 2; 3/VBT Các bài tập 1; 2; 3; 4; 5/ Sgk-1 49; 150 Bài 1: Khoanh vào D Bài 2: Khoanh vào B Vì số viên bi là 20 x = 5; chính là số viên bi màu đỏ Bài 3: Làm bài trên bảng con, đính bài nhận xét Kết quả: Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS có cùng/khác MS; cùng TS. Làm bài vào vở, giải thích Kết quả: a) ; b) ; c) - Bài 5: Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng nhóm, giải thích cách làm Kết quả: a/ b/ .. Khoa học Sự sinh sản của ếch I.Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Nêu được đặc điểm sinh sản của ếch - Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch - GDHS : Yêu thích môn học . II. Đồ dùng Dạy- Học: Sgk III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng - Kiểm tra 3 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1: Tm hiêủ sự sinh sản của ếch + ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? + Mô tả sự phát triển của nòng nọc ( H1,2) + Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? - Theo dõi, thống nhất kết quả - Kết luận: ếch là ĐV đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (Giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước) * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch . - Yêu cầu HS quan sát các hình Sgk/ 116, 117 nói nội dung của từng hình. - Cho HS thi giữa các tổ hoặc nhóm ... - Nêu yêu cầu: Vẽ vào vở, trình bày trước lớp - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim - Trả lời câu hỏi/ Sgk- 115 - HS quan sát các hình Sgk/ 116,trả lời ( hoạt động cá nhân) +Vào đầu mùa hạ. +ếch đẻ trứng ở dưới nước. +Trứng ếch nở thành nòng nọc. - HS trình bày. +Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn. - HS lắng nghe . Hình1: ếch đực đang gọi ếch cái với 2 cái túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu H2: Trứng ếch H3: Trứng ếch mới nở H4: Nòng nọc con, có đầu tròn, đuôi dài và dẹp H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước H7: ếch đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ H8: ếch trưởng thành - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở - Trao đổi với bạn cùng bàn: Nói về chu trình sinh sản của ếch - 2 HS chỉ vào sơ đồ và trình bày trước lớp - Đọc mục Bạn cần biết/Sgk Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH ( tiết 2 ) . I/ Mục tiêu: * Học xong bài này, HS biết: -Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. - GDHS : Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. *KNS: - Kĩ năng xác định giá trị,hợp tác tìm kiếm, xử lí các thông tin về các hoật động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việ Nam và trên thế giới. II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III.Phương pháp dạy học tích cực : Quan sát, động não . IV/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. - GV nhận xét đánh giá. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2.3-Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình -GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm : +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung. -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và -Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân. 1-2 HS nêu - HS lắng nghe - HS thực hành vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày Tiết 2 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân . - HS giải được các bài tập trong SGK . - GDHS : Tính cẩn thận, chính xác . II. Đồ dùng Dạy- Học: - III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về PS (tt) - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Bài 1: Củng cố đọc STP, cấu tạo STP - Hướng dẫn mẫu sau đó HS làm miệng . Bài 2: GV đọc từng số cho HS viết Bài 3: Yêu cầu nhận xét giá trị của STP trước và sau khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải Bài 4: Lưu ý viết các PSTP dưới dạng STP; vận dụng tính chất cơ bản của PS để chuyển các PS đã cho thành PSTP rồi viết dưới dạng STP/ hoặc chia TS cho MS - GV quan tâm giúp HS yếu làm bài. Bài 5: Yêu cầu nhắc lại cách so sánh 2 STP - GV quan tâm giúp HS yếu làm bài. - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS 2/ Củng cố- Dặn dò: - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về STP (tt) - Sửa bài 3; 4/ VBT Bài 1: Mẫu: 63,42: sáu ba phẩy bốn hai. Phần nguyên là 63, phần thập phân gồm bốn phần mười, hai phần trăm Bài 2: Kết quả : a/ 8,65; b/72,493; c/0,04 Bài 3: Làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng - Nhận xét: Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải STP thì giá trị của STP đó không thay đổi Bài 4: Viết từng số trên bảng con, đính bài nhận xét, nói rõ cách làm: a/ 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b/ 0,25; 0,6; 0,875; 1,5 Bài 5: Làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng nhóm 78,6 > 78,59; 28,300 = 28,3 9,478 0,906 Tiêt 3 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I.Mục tiêu: - Giúp học sinh - HS biết cách đặt dấu câu thích hợp khi viết . - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). - GDHS : Dùng dấu câu chính xác khi viết . II. Đồ dùng Dạy- Học : SGK III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài KTĐK B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/Hướng dẫn làm BT: Bài 1, 2, 3/ Sgk Bài 1: - Nhắc HS đọc kĩ đề - Gợi ý theo 2 yêu cầu của bài tập: Tìm các loại dấu câu; Nêu công dụng của từng loại dấu câu. Cách thực hiện: đánh STT cho từng câu - Thống nhất kết quả, nhận xét, kết luận - Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của mẩu chuyện Bài 2: - Yêu cầu: Đọc kĩ yêu cầu của bài, đọc cả bài : Thiên đường của phụ nữ ? Bài văn nói về điều gì? - Lưu ý: Đọc và phát hiện các câu, dựa vào cấu tạo câu, nội dung diễn đạt ý trọn vẹn là câu,... - Chốt lời giải đúng: Th ... Câu 1; 2; 3 dùng đúng các dấu câu Câu 4 là câu cảm; sửa dấu chấm thành dấu chấm than Câu5 là câu hỏi; sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi Câu 6;7 là câu cảm; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than Câu 8 là câu kể; sửa dấu chấm than thành dấu chấm Ba dấu chấm than dùng hợp lí- thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam Bài 3: Làm vào VBT, 2 HS làm bài trên bảng nhóm, đính bài nhận xét a/Chị mở cửa sổ giúp em với! b/Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c/Cậu đã đạt được thành tích tuyệt vời! d/Ôi, búp bê đẹp quá! Tiết 4 Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I.Mục tiêu: - Học xong bài này, học sinh biết: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: - Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô- xtrây- li- a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. - Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. - Đặc điểm của Ô- xtrây- li- a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: - Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. - Nổi tiếng thế giới về sản xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,... - HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô- xtrây- li- a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. - GDHS : Yêu thích môn học . II.Đồ dùng Dạy- Học: - Quả Địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: châu Mĩ (tt) B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1 : Châu Đại Dương a/ Vị trí địa lí, giới hạn: - Chốt ý: Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. Châu Đại Dương chủ yếu ở bán cầu Nam. Châu Đại Dương gồm Ô-xtrây-li-a, Niu Di-len, Niu Ghi-nê, các quần đảo nhỏ Xô-lô-môn, Va-nu-a-tu, Phit-gi,... - Giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên Địa cầu (đường chí tuyền Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp) b/ Đặc điểm tự nhiên: - Giới thiệu BT/kẻ trên bảng phụ - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời c/ Dân cư và HĐ kinh tế: ? Về số dân, châu Đại Dương khác gì các châu lục đã học? ? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a * * Hoạt động 2: Châu Nam Cực - Yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trong Sgk. Gợi ý: + Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực có gì tiêu biểu? + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên? - Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Giới thiệu tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài 28: - Trả lời câu hỏi/Sgk; nêu ghi nhớ cuối bài - Dựa vào lược đồ, kênh chữ/Sgk; TLCH: + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương - Quan sát trên quả Địa cầu - Dựa vào tranh ảnh, Sgk để hoàn thành bảng Khí hậu Động,thực vật Ô-xtrây-li-a cácđảo, quần đảo - Dựa vào thông tin/Sgk và hiểu biết cá nhân để TLCH: + DS ít nhất trong các châu lục; trên Ô-xtrây-li-a và QĐ Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng. Trên các đảo khác chủ yếu là người bản địa có da màu sậm, mắt đen, tóc xoăn + Kinh tế: Nông sản xuất khẩu....; ngành NN chính.... - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, thông tin/Sgk, trả lời câu hỏi trong Sgk + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C. Không có dân cư. ĐV tiêu biểu là chim cánh cụt - Chỉ trên Bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực - Đọc ghi nhớ cuối bài Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: -Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Làm các BT1 (a), BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại. - GDHS : Tính toán chính xác . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng cá nhân, nhóm III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Yêu cầu trình bày rõ cách làm bài VD: 2km 79m = 2,079 km Vì: 2km 79m = 2 km= 2,079 km Bài 2; 3: Yêu cầu HS ghi nhớ và vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng Bài 4: Yêu cầu nói rõ cách làm VD: 3576 m = 3,576 km Vì: 3576 m = 3km 576m = 3 km= 3,576 km - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS 2/ Củng cố- Dặn dò: - Làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích - Sửa bài VBT Bài 1: Làm bài vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. Kết quả: a/ 4,382 km; 2,079 km; 0,7 km b/ 7,4 m; 5,09 m; 5,075 m Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. Bài 3: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng. Kết quả: a/50 cm; b/ 75 m; c/ 64 g; d/ 80 kg Bài 4: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng Kết quả: a/ 3,576 km; b/ 0,53m; c/ 5,36 tấn; d/ 0,657 kg Tiết 2 Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I.Mục tiêu: - Giúp học sinh: -Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. -Nói về sự nuôi con của chim. - GDHS : Tuyên truyền mọi người bảo vệ các loài chim . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Đọc kĩ kênh chữ và hình/ Sgk- 118; 119 ; VBT III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1: Quan sát Giúp HS: Có được biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng - Yêu cầu HS quan sát các hình Sgk/ 118, Gợi ý: + H2a: Đâu là lòng đỏ, lòng trắng của quả trứng? + H2a và H2b, quả trứng nào có thời gian ấp lâu hơn?Tại sao?..... + Mô tả từng giai đoạn ấp trứng,... + Kết luận: Trứng gà/chim,...đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con/chim non,....Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con * Hoạt động 2: Thảo luận Giúp HS: Nói về sự nuôi con của chim - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm 4 - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS khi trình bày - Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của thú - Nói về chu trình sinh sản của ếch - Trao đổi với bạn cùng bàn, TLCH/Sgk-118 a/ Quả trứng chưa ấp, có lòng đỏ, lòng trắng riêng biệt b/ Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển) c/ Quả trứng đã ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu,mỏ,chân,lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi) d/ Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa) - Thảo luận và trình bày trước lớp, câu hỏi/ Sgk-119 - Các nhóm khác bổ sung - Kể những điều lí thú về sự nuôi con của loài chim... - Kể tên những loài chim quý hiếm cần được bảo vệ - Đọc mục Bạn cần biết/Sgk- 119 Tiết 3 Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn. - GDHS : Lựa chọn từ ngữ đúng, hay để diễn ý khi tả . II. Đồ dùng Dạy- Học: - GV chấm bài viết của hs, tìm ra những lõi phổ biến ghi vào bảng phụ. III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiêu bài ghi bảng. - Gọi hs đọc lại các đề bài tả cây cối . - GV ghi đề lên bảng. *. Nhận xét bài làm của hs: - GV nhận xét chung về những ưu khuyết điểm chính trong bài làm của hs: Về bố cục, dùng từ đặt câu, diễn đạt các ý, ... *. Hướng dẫn hs chữa bài: - GV ghi một số lỗi lên bảng. - Hướng dẫn sửa chữa các lỗi. - Trả bài cho HS , HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình. - GV đọc bài văn hay nhất cho cả lớp tham khảo. *. Chọn và viết lại 1 đoạn văn : - GV cho HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn. - GV theo dõi giúp đỡ. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài - 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước. - HS đọc lại các đề bài tả cây cối . - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . - HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . - HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn. Sinh ho¹t líp I.Môc tiªu: NhËn xÐt mäi u khuyÕt ®iÓm cña hs trong tuÇn. Sinh ho¹t §éi. §Ò ra ph¬ng híng cña tuÇn sau. II.C¸c ho¹t ®éng trªn líp Ho¹t ®«ng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß A. Sinh ho¹t líp NhËnxÐt mäi u khuyÕt ®iÓm cña hs trong tuÇn VÖ sinh:Cuèi buæi häc cßn cßn ph¶i nh¾c nhÆt giÊy. - Chuyªn cÇn : Häc sinh ®i häc ®Òu 2.B×nh xÐt thi ®ua Yªu cÇu c¸c tæ b×nh bÇu chØ ra nh÷ng häc sinh ®îc tuyªn d¬ng, nh÷ng häc sinh bÞ phª b×nh. Gi¸o viªn bæ sung thªm. Tuyªn d¬ng: V©n Anh cã cè g¾ng trong häc tËp. ,HiÕu, Kh¸nh h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi. Phª b×nh : §Ønh kh«ng thuéc bµi, Phóc cha chó ý häc tËp B. Sinh ho¹t Sao. -Tæ chøc cho hs giao lu c©u l¹c bé häc vui – vui häc - Tæ chøc cho hs h¸t c¸c bµi h¸t vÒ ®oµn ®éi C. Ph¬ng híng tuÇn 30 - Thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp, söa ch÷a c¸c khuyÕt ®iÓm ®· m¾c ph¶i trong tuÇn. Cñng cè - dÆn dß - DÆn hs thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp - Hs tiÕp thu. - C¸c tæ b×nh bÇu. - Tæ trëng b¸o c¸o. - Hs cïng gv x©y dùng - C¸c sao tù bÇu sao trëng. - HS tiÕp thu
Tài liệu đính kèm: