Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ số 31

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ số 31

Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I –Mục đích, yêu cầu

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

II -Đồ dùng dạy-học

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ 2 ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I –Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II -Đồ dùng dạy-học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III –Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A –Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B –Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em. các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi,...
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài).
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b) Tìm hiểu bài
# Yêu cầu HS đọc bài đoạn 1
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
- Đoạn này cho em biết điều gì?
# Yêu cầu HS đọc bài đoạn 2
 - Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? 
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? 
- Nêu nội dung chính của đoạn 2
# Yêu cầu HS đọc bài đoạn 3
- Vì sao út muốn được thoát li ?
- Đoạn 3cho em biết điều gì?
-Bài văn này cho em biết điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh ba Chuẩn, chị út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý của mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò
- Một HS khá (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, - HS quan sát tranh minh họa bài trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt). 
Đ1: (từ đầu ... Em không biết chữ nên không biết giấy gì), 
Đ2: (tiếp theo ... Mờy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm),
Đ3 (phần còn lại).
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+ Rải truyền đơn.
+ Chị út bắt đầu nhận công việc rải truyền đơn 
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+ út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng,...trời cũng vừa sáng tỏ.
+Chị út rất thông minh và dũng cảm
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.)
- Chị út là người rất yêu nước
+ Bài văn kể về bà Nguyễn Thị Định là một người phụ nữ thông minh, dũng cảm, yêu nước, muốn làm việc lớn cho cách mạng
Toán
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu 
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu HS lam bài tập ở VBT
Giáo viên nhận xét 
B. Hướng dẫn ôn tập
a + b = c
? Nêu tên gọi và các thành phần của phép tính?
? Phép cộng có những tính chất nào?
? Nêu quy tắc và công thức của các tính chất mà em vừa nêu tên?
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài 
Yêu cầu HS lam bài vào vở
Giáo viên nhận xét 
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài 
Nêu yêu cầu của bài tập
? Muốn tính được thuận tiện nhất ta dựa vào tính chất nào của phép cộng?
Yêu cầu HS lam bài 
Giáo viên nhận xét 
Bài 3
Tổ chức cho HS đó nhau và yêu cầu giải thích
Giáo viên nhận xét 
Bài 4
Yêu cầu HS đọc bài 
Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
? Mỗi giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần của bể?
? Mấy giờ thì bể sẽ đầy nước?
Yêu cầu HS lam bài 
Giáo viên nhận xét 
Củng cố, dặn dò. 
+ Phép cộng
+ a, b là các số hạng, c gọi là tổng
+ Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
+ HS nêu
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
Lớp nhận xét 
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
HS nêu
+ Dựa vào tính chất kết hợp
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
Lớp nhận xét 
HS làm việc theo cặp
2HS nêu KQ và giải thích, Lớp lắng nghe và nhận xét 
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+ HS nêu ..
+ 
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
Lớp nhận xét 
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I- Mục tiêu
-Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. 
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II - Tài liệu và phương tiện 
Tranh, ảnh, bằng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ...) hoặc cảnh tương phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin 
* Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
* Cách tiến hành: 
	Hoạt động 2: Làm bài tập
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. 
* Cách tiến hành: 
Kết luận: 	Trừ nhà máy xi măng và vườn ca phê, con lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường tronglành, an toàn như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định. 
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. 
* Cách tiến hành: 
Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. 
Kết luận: 	Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Thứ 3 ngày 13 tháng 04 năm 2010
Thể dục
	MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I – Mục tiêu
Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích.
II – Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.phần mở đầu : 6-10 phút
 - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút
2. phần cơ bản: 18-22 phút
a) Ôn tập hoặc kiểm tra một trong hai môn thể thao tưn chọn
- Ôn tập: Nội dung và phương pháp dạy như bài 60
- Kiểm tra: + Đá cầu: 15-17 phút
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút. 
kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3-5 HS, Hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 5 lần trở lên.
Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 3 lần.
Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được dưới 3 lần hoặc sai động tác.
b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”:4-5 phút
Nội dung và phương pháp như bài 58.
3.phần kết thúc: 4-6 phút
* Trò chơi hồi tĩnh: 1 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phút.
- GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra:
- Giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
* đứng vỗ tay và hát:1-2 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng 
+ Đội hình tập hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. 
2. Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. 
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng học nhóm, bút dạ để làm bài tập 3
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu HS làm bài tập ở tiết trước
Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Treo bảng đã ghi yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS đọc bài nội dung và yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS làm bài theo cặp
Giáo viên nhận xét 
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài 
Thảo luận theo nhóm để tìm nghĩa của từng câu tục ngữ ca dao trên.
# Yêu cầu lần lượt tưng nhóm phát biểu.
# Giáo viên nhận xét 
2HS làm
Lớp theo dõi nhận xét 
1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
Báo cáo, nhận xét 
b, Những từ ngữ chỉ phẩm chất của người phụ nữ VN: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn 
1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả 
Đại diện mỗi nhóm báo cáo
a, + Nghĩa: người mẹ bao gìơ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
 + Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b, + Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi.
 + Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người ginf hạnh phúc gia đình.
c, + Nghĩa: Khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc.
 + Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng
Bài 3
Hãy đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên.
Yêu cầu HS làm bài 
Giáo viên nhận xét 
Củng cố, dặn dò 
2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
6HS đọc kết quả, lớp nhận xét 
 Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
Giúp học sinh củng cố việc vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. 
II. Chuẩn bị 
Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động 1: Ôn về phép cộng, phép trừ.
- Cho học sinh nêu tính chất của phép cộng, phép trừ. 
- Cho học sinh lên viết tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
a + b = b + a
 (a + b) + c = a + (b + c)
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: 
a. = 1 + 3 = 4
b. 98,54 - 41,82 - 35, 72 = 98,54 - (41,82 + 35,72) = 98,54 - 77,54 = 21
Bài 3: Cho học sinh tự giải rồi chữa bài. 
HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau. 
Bài 4: Cho học sinh tự giải chữa bài. 
Bài giải:
Chi số học sinh của toàn trường thành các phần bằng nhau thì nữ chiếm 92 phần, nam chiếm 100 phần, tất cả có: 
92 + 100 = 192 (phần)
Số học sinh nữ có: = 276 (học sinh) 
Số học sinh nam có: 576 - 276 = 300 (học sinh)
Đáp số: 276 (học sinh nữ)
 300 học sinh nam.
Bài 5: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn. 
Ta thấy: b = 0 thì a + 0 = a - 0 = a
Vậy a là số bất kỳ còn b = 0 
(Vai trò của số 0 trong phép cộng và phép trừ)
IV. Dặn dò Về làm bài tập trong SGK.
Lich sử
LỊCH SỬ Đ ...  thời gian.
Giáo viên nhận xét 
Củng cố, dặn dò 
1HS làm bài
1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
Chuyển thành phép nhân
+ Có 3 lần
1 làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
+ nhân chia trước cộng trừ sau
+ Trong ngoặc trước,
HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
Số dân nước ta: 77.515.000 người
Tốc độ tăng hằng năm: 1,30/0 
Tính dân số nước ta trong năm 2001
+ HS nêu
1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
+ HS nêu
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
Khoa học
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, Một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học
Hình trang 124, 125 SGK.
III. Hoạt động dạy học
Căn cứ vào 5 bài tập trang 124,125,126 SGK, GV có thể tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân hoặc theo nhóm. 
Lưu ý: GV cũng có thể sử dụng những bài này để kiểm tra HS và cho điểm.
Dưới đây là đáp án:
 Bài 1. 1-c ; 2-a ; 3-b ; 4-d.
 Bài 2. 1- nhụy ; 2- nhị.
Bài 3.
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4. 1-e ; 2-d; 3-a; 4-b; 5- c.
Bài 5. Những động vật đẻ con: Sư tử (H5), hươu cao cổ (H7).
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H6), Cá vàng (H8)
Thứ 6 ngày 16 tháng 04 năm 2010
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
A. Mục đích - yêu cầu:
 - Giúp hs ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh. Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh. Yêu cầu trình bày rõ ràng, tự nhiên.
- Rèn kĩ năng vết văn và có những câu văn hay, gợi tả gợi cảm
- Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên.
* HS lập được dàn ý của một bài văn tả cảnh và trình bày trước lớp.	
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài.
Ôn trước bài.
C. Các hoạt động dạy học :
	I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra chéo sách vở.
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs trình bày dàn ý bài văn tả cảnh em đã học kì I.
- 2 hs đọc. 
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi hs đọc gợi ý 1.
? Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs trình bày dàn ý của mình.
- Nhận xét như đã làm mẫu vở bài tập – trang 86.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho hs trình bày dàn ý trong nhóm.
- Gọi hs trình bày dàn ý trước lớp.
- Gọi hs nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm hs.
- 2 hs đọc.
- 2 hs đọc.
- 4 hs giới thiệu cảnh mình tả.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 hs trình bày, cả lớp nhận xét.
Dàn ý bài vaen miêu tả một ngày mới bắt đầu.
1.MB: Giới thiệu chung vầ cảnh vật: T/gian, địa điểm, quang cảnh chung.
2. TB: - Lúc trời vẫn còn tối: ánh điện, tiếng chó sủa, gọi của bố,.hoạt động nấu cơm, .
- Lúc trời hửng sáng: Tất cả mọi người đã dậy, ánh mặt trời thay cho ánh điện, âm thanh ồn ào hơn, hoạt động cho lợn gà ăn, 
- Lúc trời sáng hẳn: ánh mặt trời, công việc chuẩn bị cho ngày mới, âm thanh náo nhiệt, hoạt động của mọi người ai vào việc đấy.
3. KB: Cảm nhận của em về quang cảnh, em làm gì để làng quê thêm đẹp.
- 2 hs đọc.
- 2 hs cùng bàn trình bày cho nhau nghe.
- 4 hs đại diện 4 tổ trình bày.
	IV. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu. 
	V. Dặn dò:
- Hoàn chỉnh dàn ý.
- Chuẩn bị bài kiểm tra viết.
Toán
PHÉP CHIA
I. Mục tiêu 
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu HS làm bài tập 2VBT
Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn ôn tập
a, Trong phép chia hết
a: b = c
? Hãy nêu tên phép tính và các thành phần trong phép tính?
Lưu ý: 
a: 1 = a
a : a = 1 ( a khác không)
0 : a = 0 ( a khác không)
b, Trong phép chia có dư.
a : b = c ( dư r)
Bài 1
GV hướng dẫn mẫu rồi cùng HS làm mẫu.
Yêu cầu HS làm bài 
Giáo viên nhận xét 
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài 
? nhận xét về các phép tính
? Hãy nêu cách nhân 2 phân số
Yêu cầu HS làm bài 
Giáo viên nhận xét 
Bài 3
Yêu cầu HS làm bài 
Giáo viên nhận xét 
Bài 4
Yêu cầu HS làm bài 
Giáo viên nhận xét 
Củng cố, dặn dò 
2HS làm bài
+ Phép chia
+ Số bị chia là a; số chia là b; thương là c
HS cùng làm
2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
Lớp nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
+ Phép nhân hai phân số
+ Nhân phân số thứ nhất với nghịch đảo của phân số thứ hai
HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
Lớp nhận xét 
1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
Lớp nhận xét 
1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
Lớp nhận xét 
Chính tả (N-V)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I – Mục đích, yêu cầu
1. Nghe – Viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
II -Đồ dùng dạy-học
- Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to – Viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
III –Các hoạt động dạy-học
A –Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc lại cho 2-3 bạn viết lên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân chương của BT3 tiết chính tả trước (Huân chương sao vàng, huân chương quân công, Huân chương lao động). HS viết xong, GV có thể hỏi thêm: đó là những huân chương như thế nào, dành tặng cho ai ?
B –Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. cả lớp theo giõi trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì ? (Đặc điển của hai loại áo dài...chiếc áo dài tân thời.)
- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số (30,XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV chấm chữa bài. nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo giõi trong SGK.
- GV nhắc HS: tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hoa chưa đúng. nhiệm vụ của các em là: sau khi xếp tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, phải viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV phát phiếu cho một vài HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo hai tiêu chuẩn:
+ Có xếp đúng tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng không ?
+ Viết hoa có đúng không ?
Bài tập 3
- Một HS đọc nội dung BT3.
- Một HS đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài.
- Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
- GV dán lên bảng lớp 3-4 tờ phiếu; phát bút dạ mời các nhóm HS thi tiếp sức – mỗi em tiếp nối nhau sửa lại tên một danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1 huy chương, 1 kỉ niệm chương. cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm sửa đúng, sửa nhanh cả 8 tên.
Kĩ thuật
LẮP RÔ - BỐT
Hoạt động 3. HS thực hành lắp rô- bốt 
a)Chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
	+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô- bốt .
	+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý 1 số điểm sau:
	+ Lắp chân rô- bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô- bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
	+ Lắp tay rô- bốt phải quan sát kĩ hình 5a (SGK) và chú ý lắp hai tay đối nhau.
	+ Lắp đầu rô- bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp còn sai hoặc lúng túng.
c) Lắp ráp rô- bốt (H.1-SGK)
- HS lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK.
- Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
- Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt.
Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử nhóm 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS (cách đánh giá như ở các bài trên).
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV – Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép rô- bốt .
- Nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp mô hình tự chọn”
Thứ 7 ngày 17 tháng 04 năm 2010
Khoa học
MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
II. Đồ dùng dạy học
Thông tin và hình ảnh trang 128,129 SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV yêu cầu HSlàm việc theo nhóm. nhóm trưởng điều khiển nhóm mình độc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu của mục Thực hành trang 128 SGK.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
Dưới đây là đáp án:
Hình 1-c ; hình 2-d ; hình 3-a ; hình 4-b .
- Tiếp theo, GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì ?
kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, các sinh vật,...) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công ttrường,...).
Hoạt động 2: THẢO LUẬN 
* Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
- Tùy môi trường sống của HS, GV sẽ tự đưa ra kết luận cho hoạt động này.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 31(4).doc