TẬP ĐỌC
Phong cảnh đền Hùng
*******
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ cùa đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa chủ điểm và tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn: Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát.
Tuaàn 25 Lớp 5A3 Thöù Moân Teân baøi daïy Hai 18/2 Taäp ñoïc Phong cảnh đền Hùng Toaùn Kiểm tra định kì (Giữa HKII) Lòch söû Sấm sét đêm giao thừa Khoa hoïc ÔT: Vật chất và năng lượng Ba 19/2 Ltvaø caâu Liên kết các câu trong bài lặp từ ngữ Toaùn Bảng đơn vị đo thời gian Ñaïo ñöùc Thực hành giữa HKII Chính taû Nghe-viết: Ai là thủy tổ loài người ? Tư 20/2 Taäp ñoïc Cửa sông Khoa hoïc ÔT: Vật chất và năng lượng (tt) Toaùn Cộng số đo thời gian TLV Tả đồ vật (Kiểm tra viết) Kó Thuaät Lắp ráp xe ben (tt) Năm 21/3 KC Vì muôn dân LT vaø caâu Liên kết các câu thay thế từ ngữ Toaùn Trừ số đo thời gian Sáu 22/3 Ñòa lyù Châu Phi TLV Tập viết đoạn đối thoại Toaùn Luyện tập SHTT GVCN: Hồ Minh Tâm Ngày dạy: Thứ hai, 18-02-2013 TẬP ĐỌC Phong cảnh đền Hùng ******* I. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ cùa đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa chủ điểm và tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn: Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Cho xem tranh chủ điểm và giới thiệu: Với chủ điểm Nhớ nguồn, các bài đọc sẽ cung cấp cho các em nhựng hiểu biết về cội nguồn và truyền thống dân tộc của dân tộc. Bài Phong cảnh đền Hùng là bài văn miêu tả cảnh đẹp của đền Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước ta. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu quan sát tranh minh họa. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó. - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: + Hãy kể những điều em biết về vua Hùng. + Vua Hùng là những người đầu tiên lập nên nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách nay khoảng 4000 năm. + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ? + Khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn, + Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể những truyền thuyết đó ? + Sơn Tinh - Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, + Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? "Dù ai đi ngược, về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba" + Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, luôn nhớ về cội nguồn. - Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc: giọng trang trọng, thiết tha; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm, vẽ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên và niềm thành kính thiết tha đối với đất Tổ, với thiên nhiên. - Yêu cầu 3 HS đọc diễn cảm theo 3 đoạn. - Treo bảng phụ và đọc mẫu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay. 4/ Củng cố - Yêu cầu HS Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Trải qua hơn 4000 năm dựng và giữ nước, nhân dân ta kiên cường, anh dũng với bao mất mát hi sinh để giữ lấy nước. Các em, những thế hệ mai sau sẽ cố gắng học tập để tiếp bước những người đi trước bảo vệ và đưa đất nước ngày một tiến lên, tiến xa trên thế giới. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Cửa sông. - Hát vui. - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát tranh chủ điểm và lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh. - Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung - Chú ý. - 3 HS đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - Các đối tượng thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài Nhận xét bổ sung. TOÁN Kiểm tra định kì ***** I. Mục tiêu Tập trung vào kiểm tra: - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. II. Đồ dùng dạy học - Đề kiểm tra III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Kiểm tra định kì giữa HKII sẽ giúp các em củng cố kiến thức về tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm; thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt; nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Ghi bảng tựa bài. - Ghi bảng đề bài. - Hỗ trợ: + Đọc kĩ để hiểu và nắm chắc đề bài. + Tính vào nháp và rà soát để chữa sai sót trước khi viết vào vở. + Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. + Rà soát trước khi nộp. - Yêu cầu thực hiện bài kiểm vào vở. 4/ Củng cố - Nộp bài. - Nắm vững kiến thức đã học các em sẽ vận dụng để thực hiện bài tập hoặc ứng dụng vào thực tế. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Bảng đơn vị đo thời gian. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Quan sát và đọc thầm đề bài. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nộp bài. LỊCH SỬ Sấm sét đêm giao thừa ************ I. Mục đích, yêu cầu - Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộ chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. BVMT: - Vai trß cña giao th«ng vËn t¶i ®èi víi ®êi sèng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh tư liệu. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu mục đích mở đường Trường Sơn. + Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của Cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài Sấm sét đêm giao thừa sẽ giúp các em hiểu về sự kiện cách mạng này. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm đôi: + Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào Tết Mậu Thân năm 1968 ? + Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng tại Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Yêu cầu trình bày trước lớp. - Nhận xét, kết luận và yêu cầu quan sát hình trong SGK. * Hoạt động 2: - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: + Em có nhận định gì về thời điểm, cách đánh và tinh thần của quân dân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ? + Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Tết Mậu Thân năm 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã, làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề và hoang mang lo sợ. 4/ Củng cố - Ghi bảng nội dung bài. - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là một cuộc tập kích chiến lược, một thắng lợi có ý nghĩa lớn, đánh dấu một giai đoạn mới của Cách mạng miền Nam. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không". - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung và quan sát hình. - Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. KHOA HỌC Ôn tập: Vật chất và năng lượng *** I. Mục tiêu Ôn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 101-102 SGK. - Pin, bóng đèn, ; bộ thẻ từ và trống lắc. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện ? + Nêu các biện pháp tiết kiệm năng lượng điện. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lượng qua bài Ôn tập: Vật chất và năng lượng. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Trò chơi :Ai nhanh, ai đúng" - Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học. - Cách tiến hành: + Phổ biến trò chơi: Chia lớp thành nhóm 5, các nhóm đọc câu hỏi, yêu cầu thảo luận, chọn chữ cái thích hợp trong bộ thẻ giơ lên và lắc trống. + Tiến hành trò chơi: . Đọc lần lượt từng câu hỏi từ câu 1 đến câu 6, các nhóm chọn chữ cái thích hợp trong bộ thẻ giơ lên và lắc trống. . Đọc câu 7, yêu cầu các nhóm giành quyền trả lời. + Nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời nhanh và đúng theo đáp án sau: . 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c. . Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học: a) Nhiệt độ bình thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường. 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài. Với phần kiến thức về Vật chất và năng lượng đã được củng cố, các em sẽ vận dụng những hiểu biết của mình vào cuộc sống. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Ôn tập: Vật chất và năng lượng. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Chia nhóm, nghe phổ biến cách chơi. - Các nhóm nghe câu hỏi, thảo luận, chọn chữ cái thích hợp và lắc trống. - Các nhóm giành quyền trả lời. - Nhận xét, ... nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. + Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa trong SGK. - Bản đồ Tự nhiên châu Phi. - Phiếu học tập, lược đồ trống. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí của châu Âu và châu Á. + So sánh diện tích, dân số của châu Âu châu Á. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ tìm hiểu châu lục có hoang mạc lớn nhất thế giới qua bài Châu Phi. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 : Vị trí địa lí, giới hạn - Treo bản đồ Tự nhiên châu Phi, yêu cầu quan sát và tham khảo mục 1 SGK và thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi: + Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào ? + Đường Xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi ? + Dựa vào bảng số liệu, cho biết diện tích của châu Phi đứng hàng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới ? - Yêu cầu kết hợp chỉ bản đồ để trình bày kết quả. - Nhận xét, chỉ trên quả Địa cầu và kết luận: Châu Phi có diện tích lớn đứng hàng thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo. - Tổ chức trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng": + Chia lớp thành nhóm 6 với đủ các đối tượng, phát lược đồ trống, yêu cầu ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện đúng. * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Yêu cầu quan sát lược đồ châu Phi, tham khảo thông tin mục 2 SGK và thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm 4: + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ? + Châu Phi có địa hình tương đối cao. + Nêu đặc điểm khí hậu của châu Phi. + Châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới. + Với khí hậu như vậy, châu Phi có những động thực vật nào sinh sống chủ yếu ? + Với khí hậu như vậy, thực vật ở châu Phi chủ yếu là rừng thưa và xa van, hoang mạc. + Tìm vị trí của hoang mạc Sa-ha-ra và xa van trên lược đồ. + Xác định của hoang mạc Sa-ha-ra và xa van trên lược đồ. - Yêu cầu dựa vào lược đồ, trình bày kết quả. - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì sao châu phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới ? Vì châu Phi nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - Nhận xét, kết luận và giải thích: hoang mạc, xa van. 4/ Củng cố - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. - Kiến thức bài học sẽ giúp các em nắm được đặc điểm đơn giản về tự nhiên của châu Phi và giải thích được về khí hậu của châu Phi. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Ghi vào vở nội dung ghi nhớ và xem lại bài. - Chuẩn bị bài Châu Phi (tiếp theo). - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Quan sát bản đồ, tham khảo SGK và thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh. - HS được chỉ định chỉ bản đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, quan sát và chú ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm chỉ lược đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát lược, tham khảo thông tin và thảo luận - Đại diện nhóm chỉ lược đồ và trình bày kết quả. - HS khá giỏi trả lời - Nhận xét, bổ sung và chú ý. - Tiếp nối nhau đọc. TẬP LÀM VĂN Tập viết đoạn đối thoại ******* I. Mục đích, yêu cầu Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2). HS khá giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2, 3). II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh. - Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Đóng vai (bộc lộ bản thân). IV. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. V. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ tập chuyển một đoạn kịch trong số các vở kịch đã học thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiếp lời đối thoại qua bài Tập viết đoạn đối thoại. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. - Bài tập 2: Viết tiếp các lời đối thoại + Yêu cầu 3 HS đọc nội dung bài tập 2 như sau: 1/ Đọc yêu cầu bài tập 2, tên màn kịch và gợi ý về cảnh trí, thời gian. 2/ Đọc gợi ý về lời đối thoại. 3/ Đọc đoạn đối thoại. + Hướng dẫn: . Dựa vào 7 gợi ý trong SGK, các em viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. . Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. + Yêu cầu đọc lại 7 gợi ý trong SGK. + Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu trao đổi và viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. + Yêu cầu trình bày lời đối thoại đã viết. + Nhận xét, tuyên dương các nhóm viết lời đối thoại hay, phù hợp tính cách nhân vật và phù hợp nội dung vở kịch. - Bài tập 3: Phân vai để đọc (diễn) lại màn kịch + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. + Hướng dẫn: . Chọn hình thức phân vai hoặc diễn kịch. . Khi diễn kịch, người dẫn chuyện có thể nhắc lời cho bạn, người đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên không quá phụ thuộc vào lời viết của nhóm. + Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai, chuẩn bị (nên chọn HS khá giỏi để phân vai). + Yêu cầu trình diễn trước lớp. + Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn hay. 4/ Củng cố Nắm được kiến thức về viết đoạn đối thoại, các em có thể tự chuyển những đoạn kịch mình yêu thích thành những màn kịch để cùng nhau diễn. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh đoạn đối thoại vào vở. - Chuẩn bị bài Tập viết đoạn đối thoại. - Hát vui. - Nhắc tựa bài. - Vài HS đọc to, lớp đọc thầm. - 3 HS được chỉ định đọc theo phân công, lớp đọc thầm và kết hợp quan sát. - Chú ý. - Xung phong chữa lỗi trên bảng. - Trao đổi về lỗi đã chữa. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi và thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, góp ý. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi, phân công theo hợi ý. - Đại diện nhóm trình diễn. - Nhận xét, bình chọn. Nêu lại tựa bài. TOÁN Luyện tập ***** I. Mục tiêu - Biết cộng, trừ số đo thời gian (BT1b, BT2, BT3). - Biết vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS khá giỏi làm 4 bài tập trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đặt tính và tính: a) 2 năm 8 tháng - 2 năm 3 tháng b) 4 giờ 45phút - 2 giờ 55 phút c) 13 phút 15 giây - 11 phút 42 giây - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố kiến thức về cộng, trừ số đo thời gian để từ đó các em vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Ghi bảng tựa bài. * Luyện tập - Bài 1 : Biết chuyển đổi đơn vị thời gian + Nêu yêu cầu bài tập 1. + Hỗ trợ: Chuyển đổi thời gian từ đơn vị lớn ra đơn vị bé thì thực hiện phép tính nhân, từ đơn vị bé ra đơn vị lớn thì thực hiện phép tính chia. + Ghi bảng lần lượt từng số đo trong câu b, yêu cầu HS làm vào bảng con. + Nhận xét và sửa chữa. 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây - Bài 2 : Biết cộng, trừ số đo thời gian + Nêu yêu cầu bài tập 2. + Hỗ trợ: Chuyển đổi kết quả ở câu c cho hợp lí. + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu HS làm vào bảng con. + Nhận xét và sửa chữa. - Bài 3 ): + Nêu yêu cầu bài tập. + Hỗ trợ: Nhận xét số hạng trong từng phép tính và chuyển đổi thích hợp với từng phép tính. + Yêu cầu thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày bài làm. + Nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn làm bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. + Hỗ trợ: Để biết hai sự kiện này cách nhau bao nhiêu năm, ta thực hiện phép tính gì ? + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà. - Làm các bài tập ở lớp vào vở, HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài Nhân số đo thời gian. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Chú ý. SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM TUAÀN 25 I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 25, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua: * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì SS lôùp toát. - Nề nếp lớp trong giôø hoïc . - Làm bài và chuẩn bị bài. - Thi ñua học tập. - HS yeáu tieán boä chaäm. - Boài döôõng và giúp đỡ bạn HS yếu trong caùc tieát hoïc haøng ngaøy. - Tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp. - Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc. - Veä sinh thaân theå. - Thöïc hieän phong traøo - Ñoùng keá hoaïch nhoû cuûa tröôøng ñeà ra. Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn III. Keá hoaïch tuaàn 26: - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu. - Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc taäp . - Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn . - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp. - Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi, phuï ñaïo HS yeáu qua từng tiết dạy. - Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng. - Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp. - Nhaéc nhôû HS tham gia Keá hoaïch nhoû, heo ñaát vaø tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp
Tài liệu đính kèm: