Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 31

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 31

TOÁN : PHÉP TRỪ

I. Mục tiêu.

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán có lời văn. (BT 1,2,3)

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Ngày soạn: 16/4/2010
 Ngày giảng: thứ hai/19/4/2010
Toán : phép trừ
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán có lời văn. (BT 1,2,3)
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 2HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn của tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a, Ôn tập về thành phần và tính chất của phép trừ
- GV ghi bảng: a - b = c
- Em hãy nêu tên gọi và thành phần của phép tính trên?
- Một số trừ đi nó thì KQ là bao nhiêu?
- Một số trừ đi 0?
 b, HD học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
- Mời nhận xét bài của bạn trên bảng
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
- HS tự làm bài; GV nx cho điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
- NX chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau
I. Nội dung ghi nhớ
 a - b = c là phép trừ, 
trong đó: a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a-b cũng là hiệu
* a - o = a
* a - a = o
II. Luyện tập
Bài 1: 
- HS lên bảng làm
Bài 2: 
a, x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,84
 x = 3,32
b, x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
Bài 3:
Diện tích trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
ĐS: 696,1 ha 
Tập đọc : Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 126
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS đọc bài : Tà áo dài Việt Nam.
? Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì ?
2. Dạy bài mới: GTB
a, Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt); GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì
- Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
- Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn?
- Vì sao chị út muốn được thoát li?
- Nội dung chính của bài văn là gì?
c, Đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn: Anh lấy từ mái nhàkhông biết giấy gì.
- GV đọc mẫu rồi tổ chức cho HS đọc diễn cảm
- THi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học bài
- Về nhà soạn bài Bầm ơi
I. Luyện đọc
- Đ1: Một hôm..không biết giấy gì
- Đ 2: Nhận công việc ..chạy rầm rầm
- Đ 3: Về đến nhà ..nghe anh
II. Tìm hiểu bài
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là đi giải truyền đơn
- Chi hồi hộp bồn chồn
- Chị thấy trong người thấp thỏm, đêm ngủ không yên
- Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi hôm, bó truyền đơn giắt trong lưng quần.
- Vì chị út rất yêu nước, ham hoạt động
Đạo đức:Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu
 	- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh, băng hình và tài nguyên thiên nhiên
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên
- Hs giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết ( có thể kèm theo tranh ảnh minh hoạ)
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- GV kết luận
2. Hoạt động 2: Làm BT 4 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập
- từng nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung
- GV kết luận
3. Hoạt động 3:
 Làm bài tập 5 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: tìm biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( tiết kiệm điện nước; chất đốt)
- các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: 
4. Củng cố dặn dò;
Học bài và chuẩn bị bài sau
* KL1
- Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều, do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* KL 2:
- a; đ; e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- b; c; d; không phải là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
* KL3:
- Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
 Ngày soạn: 174/2010
 Ngày giảng: thứ ba/20/4/2010
	Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ để tính nhanh giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. Bài tập 1, 2
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài tập của tiết trước
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài
-NX chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Nhắc HS vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức
- NX chữa bài
Bài 3:
- GV mời HS đọc đề toán
- HD riêng HS kém
- Tìm ps chỉ số tiền lương gia đình đó chi tiêu
- Tìm ps chỉ số tiền lương để dành được
- Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành được của mỗi tháng
- Tìm số tiền để dành được mỗi tháng
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 2:
a, 69,78 + 35,97 + 30,22
= ( 69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 +35,97 
= 135,97
b, 83,45 - 30,98 - 42,47
= 83,45 - ( 30,98 + 42,47)
= 83,45 - 73,45 
= 10
Bài 3:
- Phân số chỉ số tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là
+ = (số tiền lương)
Tỉ số phần trăm tiền lương gia đình đó để dành là:
1 - 
Số tiền để dành mỗi tháng là:
4000000 x 15 : 100 = 600000 đ
ĐS: 600000 đồng
Chính tả 
Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả.
- Luyện viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. (BT 2; BT3 a hoặc b)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 Hs lên bảng viết các từ:
Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động
- Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu.
2. Dạy học bài mới
a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- HS đọc đoạn văn
- Đoạn văn cho biết điều gì?
b, Viết từ khó
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết ?
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được
c, Viết chính tả
d, Soát lỗi, chấm bài
e, Làm bài tập chính tả
- Gọi HS đọc y/c bài tập 2
- HS tự làm
- HS báo cáo kết quả, NX kết luận lời giải đúng
* Gọi HS đọc y/c bài tập 3
- HS tự làm bài
- Gọi nhận xét bài làm trên bảng
3. Củng cố dặn dò: Ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu giải thưởng,
- Nhận xột giờ học
- Về nhà viết lại những từ đó viết hoa
* Đoạn văn tả về đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam
- Từ khó: ghép liền, bỏ buông, cổ truyền
Bài 2:
- Huy chương Vàng
- Huy chương Bạc
- Huy chương Đồng
- Nghệ sĩ Nhân dân
- Nghệ sĩ Ưu tú
- Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
Bài 3: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niêm chương Vì sự nghiệp giáo dục
Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu
- Biết được một số từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ú nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT2).
- Đặt câu với mỗi câu tục ngữ đó (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS, bảng nhóm kẻ sẵn bài 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lên bảng đặt câu với các tác dụng của dấu phẩy
- Nx và cho điểm
2. Dạy bài mới: HD làm bài tập
- Bài 1:
 Gọi HS đọc y/c của bài
- HS làm bài theo cặp vào bảng nhóm
- Treo bảng nhóm, nx lời giải đúng
Bài 2: 
Gọi Hs đọc y/c của bài
- GV gợi ý cách làm bài
- Tìm hiểu nghĩa từng câu, rồi tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ nói đến trong mỗi câu
Bài 3: 
Gọi Hs đọc y/c của bài
- HS tự làm bài
- Gọi Hs đặt câu văn mình đặt
- Nx, sửa chữa
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà học thuộc các câu tục ngữ trong bài
và chuẩn bị bài sau.
Bài 1: 
- Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường
- Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù
- Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người
- Đảm đang: Biết gánh vác lo toan mọi việc
Bài 2:
a, Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
- Nghĩa: người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con
- Phảm chất: Lòng thương con, đức hi sinh
b, Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
- Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn lạc phải nhờ cậy vị tướng giỏi.
- Phẩm chất: phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Bài 3: 
a, Mẹ nào chỗ ướt cũng nằm, chỗ ráo phần con. Bác Nga là một người như thế, suốt ngày tần tảo vất vả chăm sóc con cái.
LỊCH SỬ: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiờu:-Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về lịch sử của địa phương Quảng Trị.
-Tỡm hiểu Quảng Trị trong cuộc đấu tranh chống xõm lược dưới thời Bắc thuộc;QT trong cuộc đấu tranh chống ngoại xõm và phong kiến từ thế kỉ x đến 1858; QT trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược (1858-1930).
-Giỏo dục h/s tự hào về truyền thống lịch sử của quờ hương .
II. Đồ dựng dạy học : +G/V :Sỏch BDTX H/S: Vở ;sưu tầm tài liệu .
III.Cỏc hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.ễn định lớp:
2.Bài mới :*Giới thiệu bài .
Hoạt động 1:Tỡm hiểu Quảng Trị trong cuộc đấu tranh chống xõm lược dưới thời Bắc thuộc : -Đọc thụng tin cho h/s nghe.
*Giảng thờm:Quảng Trị là một mảnh đất cú bề dày lịch sử,mảnh đất này từng dược coi là trấn biờn 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu Quảng Trị trong cuộc đấu tranhchống ngoại xõm và phong kiến(Từ thế kỉ x đến 1858)
-Phỏt phiếu cho cỏc nhúm làm bài.
-Theo dừi ,hướng dẫn thờm.
*Kết luận : 
Hoạt động 3:Tỡm hiểu Quảng Trị trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược (1858-1930)
*Giảng thờm : Năm 1858,sau vụ binh biến kinh thành Huế thất bại,Tụn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lỏnh vào Tõn Sở (Kựa); ở đú T .T. Thuyết thảo chiếu Cần Vương 
3.Củng cố-Dặn dũ:-Nhận xột giờ học .
-Về nhà học bài .
-Tiếp tục tỡm hiểu về lịch sử địa phương Quảng Trị để tiết sau họ ... 7,4m2 x 3 
= 7,4m2 x ( 1 +1 + 3)
= 7,4m2 x 5 
= 37 m2
Bài 2 : 
HS đọc đề bài rồi tự giải.
Bài 3:
Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695(người)
Dân số nước ta tính đến năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695(người)
ĐS: 78522695 người
Bài 4:
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8( km/giờ)
Đổi 1 giờ 15 ph' = 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
ĐS: 31 km 
Tập làm văn :
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu
- Liệt kê được các bài văn tả cảnh đã học ở học kì I; lập được dàn ý của một trong những bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả bài văn (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung Bảng thống kê.
III. Các hoạt dộng dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Treo bảng phụ và HD học sinh liệt kê các bài văn tả cảnh mà mình đã học theo bảng, sau đó lập dàn ý cho một trong các bài văn đó.
- NX kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài văn "Buổi sáng ở thành phố Hồ chí Minh
- Làm việc theo cặp:
- Bài văn miêu tả cảnh buổi sáng theo trình tự nào? (trình tự thời gian)
- Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?( VD mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian)
- Hai câu cuối bài thuộc loại câu gì?
(câu cảm thán)
- Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tg?(tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, )
3. Củng cố dặn dò: 
- Về học bài và quan sát một cảnh trong các đề văn trang 134.
* Ví dụ:
Tuần
Tên bài văn
Trang
1
2
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Rừng trưa
- Chiều tối
10
* Bài : Nắng trưa
- MB: Nêu nhận xét chung về nắng trưa
- TB: 
+ Tả hơi đất trong nắng trưa dữ dội
+ Tả tiếng võng đưa và câu hát ru em
+ Tả cây cối và con vật trong nắng trưa
+ Tả hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa
Khoa học:
Môi trường
I. Mục tiêu
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang128,129 SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới
2.1. Hoạt động 1: 
Quan sát và thảo luận
-* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường
* Tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm
- Đọc các thông tin quan sát hình và làm bài tập
- Mỗi nhóm nêu một đáp án. 
Hình 1 - c ; hình 2 - d; hình 3 - a ; hình 4 - b
- Theo em môi trường là gì?
* GV kết luận
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên( mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật) và môi trường nhân tạo( làng mạc ,thành phố, nhà máy, công trường,
2. Hoạt động 2: Thảo luận:
- Mục tiêu: Hs nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi
- Bạn sống ở đâu? làng quê hay đô thị?
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Tuỳ môi trường của HS, GV sẽ tự đưa ra kết luận cho hoạt động này.
3. Củng cố dặn dò
- Học bài và chuẩn bị bài sau
* Kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên( mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật) và môi trường nhân tạo( làng mạc ,thành phố, nhà máy, công trường,
Ngày soạn: 20/4/2010
 Ngày giảng: thứ sỏu/23/4/2010
Toán 
Phép chia
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân và vận dụng trong tính nhẩm. BT 1,2,3.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trước
- NX chữa bài
2. Dạy bài mới
a, Ôn tập về phép chia hết
- GV viết lên bảng phép chia a : b = c
- GV hỏi:
Hãy nêu tên các thành phần của phép tính
- Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau, số bị chia là 0
b, Phép chia có dư
- Lưu ý: số dư phải bé hơn số dư
-c, HD làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài
- Nêu cách thử để kiểm tra một phép tính có đúng hay không
- NX chữa bài trên bảng
Bài 2:
- Cho HS nêu cách thực hiện phép chia phân số rồi tự giải.
Bài 3:
- HS tự làm sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
Bài 4:
- Y/C học sinh tự làm bài, sau đó chữa bài
-3. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập và chuẩ bị bài sau.
I. Ghi nhớ
 a : b = c
số bị chia: a
số chia: b
thương: c
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó
- Mội ssố khác không chia cho chính nó đều bằng 1
- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0
II. Luyện tập
Bài 1:
- HS tự giải
Bài 2:
- HS tự giải
Bài 3:
- Muốn chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2
- Muốn chia một số cho 0,25 ta nhân số đó với 4
Bài 4:
 a, Cách 1:
(6,24 + 1,26) : 0,75
= 7,5 : 0,75
= 10
Cách 2:
(6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68
= 10
	Luyện từ và câu :
 Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
I. Mục tiêu
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1); biết phân tích và sửa được những dấu phẩy dùng sai. (BT 2,3).
II. Đồ dùng
- Bảng nhóm kẻ sẵn nội dung.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lên đặt câu với các câu tục ngữ ở trang 129, SGK
- Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung.
2. Dạy- học bài mới.
Bài 1:
- Gọi Hs đọc y/c của BT
- Nhắc HS cách làm: đọc kĩ câu văn, xác định vị trí của dấu phẩy trong câu
- Cho HS làm trên bảng nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài và mẩu chuyện vui anh chàng láu lỉnh
- Cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt ntn?
- Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gìvào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
- Lời phê vào đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
- Dùng sai dấu phẩy có hại gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/ c
- HS làm bài theo cặp, tìm 3 dấu phẩy bị sai vị trí sửa lại cho đúng.
- GV nx, Kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Bài 1
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
- Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
..
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Bài 2
- Họ phê: Bò cày không được thịt.
- Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê:
Bò cày không được, thịt.
- Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm.
Bài 3
Câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách ghi nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người nặng nhất hành tinh
.
Sách ghi nét ghi nhận chị Ca-rôn là người nặng nhất hành tinh.
Tập làm văn 
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý của một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Đồ dùng
- Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh đã học trong học kì I
2. Dạy bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT
- HS đọc gợi ý 1
- Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- HS tự làm bài
- Gọi Hs trìh bày dàn ý của mình, cả lớp nx bổ sung
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý theo nhóm
- GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng:
- Bài văn có đủ bố cục không?
- Liên kết giữa các phần
- Các chi tiết đặc điểm của cảnh đã sắp xếp hợp lí chưa?
- Cảnh có tiêu biểu không?
- Trình bày có lưu loát rõ ràng
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp
- NX chấm điểm HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà hoàn chỉh lại dàn ý, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
Bài 1: Ví dụ về dàn ý:
* Buổi chiều trong công viên
a , MB: Chiều chủ nhật, em đi tập thể dục với ông trong công viên
b, TB: Tả các bộ phận của cảnh vật:
+ Nắng thu vàng nhạt rải trên mặt đất
+ Gió thổi nhè nhẹ
+ Cây cối soi bóng hai bên lối đi
+ Đài phun nước giữa công viên
+ Mặt hồ sôi động với những chiếc thuyền đạp nước
+ Có đông người đi tập thể dục
+ Tiếng trẻ em nô đùa
+ Tiếng nhạc vang lên từ các khu vui chơi. 
SINH HOẠT: LỚP.
 I.Mục tiờu:
 -Nhận xột, đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần qua để học sinh thấy được ưu, khuyết điểm.
 -Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện.
 -Rốn luyện học sinh tớnh mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể.
 II.Sinh hoạt:
 1.Cả lớp hỏt tập thể bài: "Lớp chỳng mỡnh".
 2.Cỏc tổ trưởng lờn nhận xột, đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần.
 3.Lớp phú nhận xột:
 a.Lớp phú học tập nhõn xột.
 b.Lớp phú văn thể mĩ nhận xột.
 4.Lớp trưởng nhận xột chung.
 5. Giỏo viờn nhõn xột:
 a. Ưu điểm:
 - Đi học chuyờn cần, đỳng giờ.
 - Cú ý thức học bài và làm bài cũ tốt.
 - Chăm chỉ học tập, siờng năng phỏt biểu xõy dựng bài cú: Lan Anh ,Mai , Huyền ,Linh 
 - Cú đấy đủ sỏch vở và đồ dựng học tập.
 - Làm vệ sinh trực tuần sạch sẽ; đó trồng được thờm cõy ở bồn hoa.
 - Đa số cỏc em đó học thuộc chương trỡnh rốn luyện Đội viờn chuyờn hiệu Khoộ tay hay làm b. Tồn tại: - Cú một số em chữ chưa đẹp như: Hựng, Tuấn cần luyện thờm ở lớp, ở nhà.
 - Cú một số em chưa thực sự chăm học như Hựng ,Tuấn 
 6.Xếp thi đua cho từng tổ: Tổ 1 ; Tổ 2; Tổ 3 .
 7. Triển khai kế hoạch cho tuần tới: 
 + Đi học đỳng giờ. + Học bài và làm bài đầy đủ.
 + Mặc đỳng trang phục quy định. + Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 +Tổ 1: Chuẩn bị cõy thuốc nam và hoa để trồng ở vườn trường.
 +Tổ 2: Vẽ tranh trang trớ khụng gian lớp học ở phần chủ điểm thỏng 4.
 +Tổ 3: Viết một bài thơ, bài văn về ngày giải phúng miền Nam 30/4 .
 - Cỏc tổ thảo luận để phõn cụng cụng việc cho từng người.
 8.Tổ chức trũ chơi:
 - Tổ chức cho học sinh trũ chơi: " Mốo đuổi chuột "– Trũ chơi: "nhảy dõy""Bịt mắt bắt dờ".
 - Trũ chơi: "ễ ăn quan".- Hướng dẫn học sinh cỏch chơi.- Thực hành chơi theo nhúm.
 - Tổ chức chơi cả lớp. – Giỏo viờn nhận xột cỏ nhõn, nhúm chơi tốt.
 9.Dặn dũ: 
 - Về nhà cố gắng học bài, rốn thờm chữ viết.
 - Học thuộc chương trỡnh rốn luyện đội viờn: Chuyờn hiệu khộo tay hay làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 31 CKTKN.doc