Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 21

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 21

Tập đọc

Lập làng giữ biển

*******

I. Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

- Trả lời được 3 câu hỏi trong SGK; HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.

BVMT: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ viết đoạn: Để có một ngôi làng đến ở mãi phía chân trời.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 21
Lớp 5A3
Thöù
Moân
Teân baøi daïy
Hai 
21/1
Taäp ñoïc 
 Lập làng giữ biển.
Toaùn 
Luyện tập
Lòch söû 
Bến Tre đồng khởi
Ñaïo ñöùc 
Uỷ ban nhân dân xã, phường em
Ba 
22/1
Kó Thuaät
Lắp xe cần cẩu
Ltvaø caâu 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Toaùn 
DTXQ và DTTP của HLP
Khoa hoïc
 Sử dụng năng lượng chất đốt (TT)
Chính taû 
 Nghe viết: Hà Nội.
Tư
23/01
Taäp ñoïc
 Cao Bằng.
TLV
Tiết 1: Ôn tập văn kể chuyện.
Toaùn 
Luyện tập
Năm
24/01
KC
Ông Nguyễn Khoa Đăng.
LT vaø caâu 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Toaùn 
Luyện tập chung
Khoa hoïc 
 Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Ñòa lyù 
Châu Âu
Sáu
25/01
TLV 
Kể chuyện (Kiểm tra viết).
Toaùn 
Thể tích của 1 hình
SHTT
Sinh hoạt lớp tuần 22
GVCN: Hồ Minh Tâm
Thứ hai ngày 21/01/2013
Tập đọc
Lập làng giữ biển
*******
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- Trả lời được 3 câu hỏi trong SGK; HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
BVMT: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ viết đoạn: Để có một ngôi làng đến  ở mãi phía chân trời.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Cho xem tranh chủ điểm và giới thiệu: Với chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình, trong 3 tuần tới, các em sẽ học những bài viết về những người luân giữ cho chúng ta cuộc sống thanh bình..
 + Bên cạnh những người có nhiệm vụ giữ an bình cho nhân dân thì còn có những người dân bình thường nhưng luôn giữ cho quê mình bình yên. Bài Lập làng giữ biển sẽ cho các em thấy Bố con ông Nhụ - người dân làng chài dũng cảm lập làng giữ biển. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu quan sát tranh.
- Yêu cầu chia đoạn bài văn. 
- Bài văn chia 4 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến  hơi muối.
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến  thì để cho ai ?
 + Đoạn 3: Tiếp theo đến  quan trọng đến nhường nào.
 + Đoạn 4: Phần còn lại.
- Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:
 + Bố Nhụ và ông Nhụ bàn với nhau về việc gì ?
+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
 + Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ?
+ Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài.
 + Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với việc với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ?
+ Ông bước ra, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ?
+ Nhụ tin vào kế hoạch của bố và mơ tưởng đến một làng mới
- Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời.
BVMT: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.
c) Luyện đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn đọc thể hiện đúng lời các nhân vật: 
 + Lời bố Nhụ: Lúc đầu rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau hào hứng, sôi nổi; vui vẻ, thân mật khi nói với Nhụ.
 + Lời ông của Nhụ: Kiên quyết, gay gắt.
 + Lời Nhụ:nhẹ nhàng.
 + Đoạn kết: Đọc chậm, mơ tưởng.
- Yêu cầu 4 HS phân vai đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ và đọc mẫu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Việc làm của bố con ông Nhụ cho chúng ta thấy: Bố con ông Nhụ là những người bình thường nhưng với lòng dũng cảm cũng đã góp phần đem lại cuộc sống thanh bình cho dân làng.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Cao Bằng.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh.
- HS chia đoạn.
- Từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bồ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Lớp nhận xét.
+ HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
- 4 HS phân vai đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Các đối tượng phân vai thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài .
- Học sinh nêu lại.
- Theo dõi.
TOÁN
Luyện tập
*****
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (BT1).
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản (BT2).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình vẽ trong SGK.
	- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật .
+ Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- Ghi bảng tựa bài.
* Luyện tập
- Bài 1 : Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Hỗ trợ: 
 a) Lưu ý và chuyển về cùng một đơn vị đo.
 b) Nhắc lại các phép tính với phân số.
 + Yêu cầu lớp làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Nhận xét và sửa chữa.
a) 25dm = 2,5m
DTXQ: 14,4m2 và DTTP: 2190m2
b) DTXQ: m2 và DTTP: 1m2
- Bài 2 : Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Hỗ trợ: 
 . Chuyển về cùng một đơn vị đo.
 . Thùng không nắp nên chỉ có một mặt đáy.
 + Yêu cầu lớp làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng.
 + Nhận xét và sửa chữa.
8dm = 0,8m
Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36(m2)
Diện tích quét sơn là:
3,36 + 1,5 0,6 = 4,26(m2)
 Đáp số: 4,26m2
 Bài 3 : 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3.( HS khá, giỏi giải BT3) 
 - Cho hs làm bài 
 - Cho hs trình vày kết quả 
 - GV chốt lại : 
 a/ Đ b/ S c/ S d/ Đ
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật 
- Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để tính các bài toán có liên quan đến diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện
- Nhóm trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh đọc đề bài 3.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Chú ý.
LỊCH SỬ
Bến Tre đồng khởi
************
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi").
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- HS khá giỏi biết: Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên "Đồng khởi".
 II. Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ Hành chánh Việt Nam.
	- Tranh tư liệu.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 + Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ bằng cách nào ?
 + Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân dân ta thể hiện điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Trước tội ác của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam đã đồng loạt đứng lên "Đồng khởi" - mà Bến tre là nơi tiêu biểu nhất. Bài Bến Tre đồng khởi sẽ cho các em thấy diễn biến nơi đây lúc bấy giờ.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: 
- Treo bản đồ và xác định tỉnh Bến Tre.
- Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm 4: 
 + Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi".
 + Tóm tắt diễn biến chính cuộc "Đồng khởi" ở Bến Tre.
 + Nêu ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi".
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận và cho xem tranh.
+ Do sự đàn áp của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
 + Tóm tắt diễn biến.
 + Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
* Hoạt động 2: 
- Yêu cầu tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: Em biết gì về phong trào "Đồng khởi" ở địa phương ta ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi".
- Ghi bảng nội dung bài.
4/ Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Giáo viên nêu lại các câu hỏi trong SGK và yêu cầu học sinh trả lời.
- Nhận xét chốt lại.
- Phong trào "Đồng khởi" của quân dân miền Nam đã làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở của địch ở nông thôn.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài đã học.
- Chuẩn bị bài Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định tỉnh Bến Tre trên bản đồ. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham khảo và thảo luận:
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh.
- Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh nêu lại.
Học sinh trả lời.
ĐẠO ĐỨC
Ủy ban nhân dân xã (phường) em
(tiết 2)
******
I. Mục tiêu
	- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biế ... hia.
 + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Giáp với châu Á là châu Âu. Châu Âu có vị trí địa lí như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Châu Âu.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 : Vị trí địa lí, giới hạn 
- Yêu cầu quan sát hình 1 và bảng số liệu về diện tích trang 103, yêu cầu thảo luận các câu hỏi:
 + Châu Âu giáp với châu lục, biển và đại dương nào ?
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương, tây giáp Đại Tây Dương, nam giáp Địa Trung Hải, đông và đông nam giáp châu Á.
 + Nêu diện tích của châu Âu, so sánh diện tích của châu Âu với châu Á.
+ Châu Âu có diện tích đứng hàng thứ 5 trong các châu lục trên thế giới và bằng 1/4 diện tích của châu Á.
- Yêu cầu dựa vào bản đồ để trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
- Yêu cầu quan sát hình 1 trang 110 SGK, đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn theo nhóm đôi.
- Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát hình 1, 2 (SGK) và thảo luận và trình bày các ý sau:
 + Nêu nhận xét về vị trí núi, đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. 
 + Nêu vị trí các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ và miêu tả phong cảnh của mỗi địa điểm.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét và giới thiệu thêm về tự nhiên của châu Âu và kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa.
* Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu 
- Yêu cầu quan sát bảng số liệu trang 103 và hình 4 trang 112 SGK, yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 + Nêu số dân của châu Âu, so sánh dân số của châu Âu với dân số của châu Á.
+ Châu Âu có dân số đứng hàng thứ 4 trong các châu lục trên thế giới và bằng 1/5 dân số của châu Á
 + Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào ?
+ Chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu, mắt sáng.
 + Kể tên những hoạt động sản xuất của châu Âu mà em biết.
+ Trồng cây lương thực; sản xuất hóa chất, ô tô, mĩ phẩm, dược phẩm
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
4/ Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Nêu câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời.
- Giáo viên chốt lại bài.
- Châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phía đông của bán cầu Bắc. Cư dân châu Âu cũng có những hoạt động sản xuất như cư dân ở các châu lục khác.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vào vở nội dung ghi nhớ và xem lại bài.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Một số nước ở châu Âu.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát hình, thông tin và thảo luận các câu hỏi theo yêu cầu:
- Chỉ bản đồ và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình và thực hiện với bạn ngồi cạnh. 
- Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. 
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình, thông tin và thảo luận và tiếp nối nhau trả lời: 
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Học sinh nêu.
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 24-01-2013
TẬP LÀM VĂN
Kể chuyện(Kiểm tra viết)
*******
I. Mục đích, yêu cầu
 Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi đề bài và một số truyện đã đọc.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Tiết Kể chuyện với bài Kiểm tra viết sẽ giúp các em viết được một bài văn kể chuyện có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa và lời kể tự nhiên.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài kiểm tra 
- Ghi bảng đề bài và yêu cầu HS đọc. 
- Hướng dẫn: Suy nghĩ để chọn 1 đề hợp với mình nhất trong 3 đề đã cho. Sau khi chọn đề xong, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp thành dàn ý rồi viết hoàn chỉnh vào vở.
- Yêu cầu giới thiệu đề bài đã chọn.
- Giải đáp thắc mắc của HS.
* HS làm bài 
- Nhắc nhở:
 + Làm vào nháp, đọc kĩ, sửa chữa rồi và vào vở.
 + Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng đúng mẫu.
- Yêu cầu thực hiện bài viết của mình.
4/ Củng cố 
- Thu bài kiểm tra.
- Bài văn kể chuyện cần thể hiện rõ tính cách nhân vật thông qua thái độ, hành động cũng như đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Lập chương trình hoạt động.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Nêu thắc mắc để được giải đáp.
- Chú ý.
- Làm bài viết. 
- Nộp bài. 
TOÁN
Thể tích của một hình
*****
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về thể tích của một hình (BT1).
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản (BT2).
	- HS khá gỏi làm cả 3 bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 5.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ (
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Thể tích của một hình sẽ giúp các em có biểu tượng về thể tích của một hình cũng như biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình 
a) Ví dụ 1:
- Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình hộp chữ nhật và hình lập phương như trong SGK, yêu cầu quan sát và so sánh thể tích của hai hình.
- Hỗ trợ: Nhận xét vị trí của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
Hình lập phương nằm hoàn toàn bên trong hình hộp chữ nhật, ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
 b) Ví dụ 2:
- Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình C và hình D như trong SGK, yêu cầu quan sát và so sánh thể tích của hai hình.
- Hỗ trợ: Nhận xét xem mỗi hình C và D gồm mấy hình lập phương rồi so sánh chúng với nhau.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận. 
HìnhC và hìnhD đều gồm 4 hình lập phương như nhau, ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
c) Ví dụ 3:
- Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình P, hình M và hình N như trong SGK, yêu cầu quan sát và so sánh thể tích của hình P với tổng thể tích của hình M và hình N.
- Hỗ trợ: Nhận xét xem mỗi hình P, M và N gồm mấy hình lập phương rồi so sánh thể tích của hình P với tổng thể tích của hình M vàN với nhau.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
Hình P gồm 6 hình lập phương, hình m gồm 4 hình lập phương, hình N gồm 2 hình lập phương, ta nói:Thể tích hìnhP bằng tổng thể tích các hình M và N.
* Thực hành
- Bài 1: Có biểu tượng về thể tích của một hình 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình A và hình B như trong SGK, yêu cầu quan sát các hình và nêu kết quả.
 + Hỗ trợ: Chú ý số hình lập phương có ở chiều dài, chiều rộng và chiều cao của từng hình với mỗi cạnh hình lập phương là 1cm.
 + Yêu cầu trình bày kết quả và giải thích.
 + Nhận xét và sửa chữa.
+ Hình A có 16 hình lập phương nhỏ.
 + Hình B có 18 hình lập phương nhỏ.
 + Thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.
- Bài 2 : Biết so sánh thể tích của hai hình
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình A và hình B như trong SGK, yêu cầu quan sát các hình và nêu kết quả.
 + Hỗ trợ: Chú ý số hình lập phương có ở chiều dài, chiều rộng và chiều cao của từng hình.
 + Yêu cầu trình bày kết quả và giải thích.
 + Nhận xét và sửa chữa.
+ Hình A có 45 hình lập phương nhỏ.
 + Hình B có 26 hình lập phương nhỏ.
 + Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Yêu câu học sinh nêu lại thê tích của một hình.
 Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để so sánh thể tích của các hình khối trong thực tế.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát, so sánh và trình bày kết quả theo yêu cầu 
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, so sánh và trình bày kết quả theo yêu cầu:
- Nhận xét và bổ sung.
- Quan sát, so sánh và trình bày kết quả theo yêu cầu 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát, chú ý và tiếp nối nhau nêu
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát, chú ý và tiếp nối nhau nêu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh nêu.
- Chú ý.
SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM
TUAÀN 22
 I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 20, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Nề nếp lớp trong giôø hoïc .
 * Hoïc taäp: 
- Làm bài và chuẩn bị bài.
- Thi ñua học tập.
- HS yeáu tieán boä chaäm. 
- Boài döôõng và giúp đỡ bạn HS yếu trong caùc tieát hoïc haøng ngaøy.
- Vaãn coøn tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø 
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Thöïc hieän phong traøo
- Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn 
III. Keá hoaïch tuaàn 23:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc taäp .
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn .
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi, phuï ñaïo HS yeáu qua từng tiết dạy.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Tieáp tuïc thöïc hieän trang trí lôùp hoïc.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Ñoùng keá hoaïch nhoû cuûa tröôøng vaø cuûa sôû ñeà ra.
- Nhaéc nhôû HS tham gia Keá hoaïch nhoû, heo ñaát vaø tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp 
- Tập luyện thể thao chuẩn bị Hội thao vòng tỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 22 nam 2012 2013.doc