Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 7

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 7

Tiết 1:Tập đọc

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I- Mục tiêu:

1, Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: A- ri - ôn xi kin, nổi lòng tham, boong tàu.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu sau các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

2, Đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: boong tàu, dong buồm.

- Hiểu nội dung bài:.

II- Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về cá heo.

III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 169 trang Người đăng hang30 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Soạn:2/10/2009
Giảng: Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:Tập đọc
Những người bạn tốt
I- Mục tiêu:
1, Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: A- ri - ôn xi kin, nổi lòng tham, boong tàu...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu sau các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2, Đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: boong tàu, dong buồm.
- Hiểu nội dung bài:....
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: SGK tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về cá heo.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
10p
12p
8p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
- Bài chia làm 4 đoạn
- Gv ghi bảng: A – li - ôn, boong tàu,
- GV đọc cả bài
b, Tìm hiểu bài 
* HS đọc bài và trao đổi theo câu hỏi.
? Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A – li - ôn? 
? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhẩy xuống biển.
? Điều kì lạ gì đã xẩy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời 
? Qua câu chuyện ,em thấy cá heo đáng yêu ,đáng quý ở chỗ nào?
? Bạn có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
? Những đồng tiền đã khắc hình 1 con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
? Em hãy nêu nội dung chính của bài
? Ngoài câu chuyện trên em còn biết câu chuyện nào nói về loài cá heo.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV viên nêu cách đọc 
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét cho điểm từng HS 
- 1 HS đọc cả bài
3-, Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét bổ sung giờ học
Chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn
- Hs đọc bài
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc cả bài
- 4 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc chú giải
- 4 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc cả bài.
- Ông đạt giải nhất ở đảo Xi- xin với nhiều tặng phẩm quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ nổi lòng tham cướp hết tặng vật và đòi giết ông...
- Vì thuỷ thủ đòi giết ông, vì không muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ nên ông đã nhảy xuống biển.
- Khi A – li - ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát cảu ông....
- Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng thưởng thức tiếng hát...
- Đám thuỷ thủ là người nhưng vô cùng tham lam độc ác,không biết chân trọng tài năng ....
- ....Thể hiện những tình cảm yêu quí của con người với đàn cá heo thông minh
....ca ngợi sự thông minh,tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người 
+ Cá heo biễu diễn xiếc 
+ Chú cá heo cứu các chú bộ đội ...
+ Cá heo là tay chơi giỏi nhất 
4 HS đọc nối tiếp
HS đọc diễn cảm
HS thi đọc diễn cảm
Tiết 2:
Toán 
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và ; VΜ , giữa VΜ 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến trung bình cộng.
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
28p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS giải bài tập SGK
Bài tâp 1- SGK- 32
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài tâp 2- SGK- 32
HS đọc đề bài
? Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào.
- 1 HS lên bảng lớp làm vở ô ly.
- HS dưới lớp nhận xét ,bổ sung.
Bài tâp 3- SGK- 32 : HS đọc đề bài
? Lúc trước, mỗi mét vải là bao nhiêu tiền.
? Bây giờ mỗi mét vải là bao nhiêu tiền.
? Với 60000 đồng thì mua được bao nhiêu mét vải theo giá mới.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
3-Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết toàn bài
- GV nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS làm bài vào vở ô ly
a, x + = 
 x = - 
 x = 
b, x - = 
 x = + 
 x = 
c, X x = 
 X = : 
 X = 
d, x : = 14
 x = 14 x 
 x = = 2 
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nươc chảy được là: + : 2 = ( bể nước)
 Đáp số: bể nước
Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là:
 60000 : = 12000 ( đồng )
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là:
 12000 – 2000 = 1000 ( đồng )
Số mét vải mua được theo giá mới là:
 60000 : 10000 = 6 ( m)
 Đáp số: 6 mét
Tiết 3:Lịch sử
đảng cộng sản việt nam ra đời
I- Mục tiêu:
	Giúp HS biết:
+ cuối tháng 1 đầu tháng 2 năm 1930 lãnh tụ Nguyến ái Quốc đã chủ trì hội nghị thành lập đảng cộng sản Việt Nam.
+ Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh giá cách mạng Việt Nam.
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: ảnh SGK, tư liệu lịch sử.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4p
2p
7p
15p
4p
5p
2p
I- Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, khi nào, ở đâu?
- Nhận xét .
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác – Lê – nin, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam dẫn đến sự thành lập Đảng, bài học này nhằm trả lời 2 câu hỏi.
? Đảng thành lập như thế nào.
- ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN.
3,Hoạt động 2: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng.
- Trình bày
? Tình hình nói trên yêu cầu phải làm gì.
? Ai là người có thể làm được điều đó.
- Yêu cầu Hs đọc
? Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức CS ở Việt Nam.
4, Hoạt động 3:
? Hội nghị thành lập Đảng diẽn ra như thế nào.
5, Hoạt động 4:
- ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
6, Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết toàn bài
- GV nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Chú ý lắng nghe.
- Từ những năm 1926 – 1927 trở đi phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ 16/9/1929 nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản, các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau, tình hình mất đoàn kết. Thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.
- Cần phải sứm hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 vị lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được.
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
- Đọc đoạn: Để tăng cường....lực lượng.
- Hiểu tính chất Đảng, nhờ sự khéo léo.
- Đọc SGK và trình bày theo ý hiểu của mình.
- Sự kiện ngày 3 -2 – 1930 trở thành 1 mốc lớn trong lịch sử Việt Nam.....
Tiết 4:Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
I- Mục tiêu:
	+ HS biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà, biết được trách nhiệm của mình đối với gia đình dòng họ.
	+ HS biết làm những việc thể hiện tấm lòng biết ơn tổ tiên, dòng họ.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: SGK, các câu ca dao, tục ngữ về biết ơn tổ tiên.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
12p
10p
8p
4p
I- Kiểm tra bài cũ:
? Khi gặp phải khó khăn em cần phải làm gì.
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài Trực tiếp
2- Hoạt động 1:Phân tích truyện.
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung câu chuyện và hiểu cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
+ Cách tiến hành: GV chia lớp thành 8 nhóm, thảo luận câu hỏi.
? Nhân ngày tết cổ truyền bố của Việt đã làm gì tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
? Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp bố mẹ.
? Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì để tỏ trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông , bà, Vì soa?
* Kết luận: Ai cũng có gia đình dòng họ, mọi người phải biết ơn tổ tiên......
2, - Hoạt động 2:Làm bài tập 1
+ Mục tiêu:HS biết được các việc làm đúng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ông bà.
+ Cách tiến hành: 
* Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực cụ thể phù hợp với khả năng.
3, Hoạt động 3:Làm bài tập 3
+ Mục tiêu: HS hướng về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch hàng năm.
+ Cách tiến hành: 
? Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
? Những việc chưa làm được? Vì sao?
? Em dự kiến làm những việc gì? làm như thế nào?
* Kết luận: Khen hS tỏ lòng biết ơn tổ tiên....
3, Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS đọc truyện.
- Mua quà....
- Để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Ai cũng có gia đình dòng họ, mọi người phải biết ơn tổ tiên.
- Làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi.
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- Cả lớp trao đổi nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi nhóm và trả lời.
- Xây mộ tổ, chưa đủ tiền...
- Xây tu sửa mộ, thúc giục bố, mẹ, dòng họ đóng góp....
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
Soạn: 3/10/2009
Giảng: Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:Chính tả
dòng kinh quê hương
I- Mục tiêu:
	Giúp HS :
+ Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn “ Dòng kinh quê hương”
+ Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyen âm đôi ia/iê.
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4p
2p
20p
10p
4p
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng, HS lớp viết vào vở.
? Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi.
- Nhận xét .
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS nghe viết chính tả.
a, Tìm hiểu nội dung bài.
- HS đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc phần chú giải
? Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc đối với tác giả.
b, Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
c, Viết chính tả.
d, Thu, chấm bài.
3, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi tìm vần. Nhóm nào điền xong trước, đúng kà nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Kết luận lời giải đúng.
3, Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết toàn bài
- GV nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
HS viết
Trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trên dòng kinh có giọng hò ngâ vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- VD: dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ...
- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm điểm cho HS.
- 2 nhóm thí tìm vần tiếp nối. Mỗi HS chỉ điến vào 1 chỗ trống.
- 2 HS đọc thành tiến ... ghiệp.
- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ ( 5’) 
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yêu ở đâu?
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu? Kể tên một số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển.
- Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài (1’) 
 a) Các ngành công nghiệp:
 2.2-Hoạt động 1 (10’): (Thảo luận nhóm 2)
- Cho HS đọc mục 1-SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi:
+Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta? 
+Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
+Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào?
+Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận ( SGV- 105)
+Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
 b) Nghề thủ công:
 2.3-Hoạt động 2 ( 10’): (làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát hình 2 và đọc mục 2-SGK.
- Cho HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi:
+Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết?
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ( SGV- 105 )
2.4-Hoạt động 3 ( 10’): (Làm việc theo cặp)
- GV cho HS dựa vào nội dung SGK
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau:
+Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận (SGV- 106)
3- Củng cố, dặn dò ( 4’)
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim
- Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc,
- HS quan sát và trả lời.
- Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
- Gốm, cói, thêu, chạm khắc đa, chạm khắc gỗ
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
Soạn: 10/11/2009
Giảng: Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:Tập làm văn 
Luyện tập tả người
( quan sát và chon lọc chi tiết)
I.Mục đích yêu cầu.
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc vè ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn,)
- Biết cách khi quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài văn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng. 
- Biết vận dụng để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoai hình của một người thườnggặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người Bà (BT 1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2)
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV KT một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả người).
- Nhận xét.
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài (2’): Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập dàn ý cho bài văn tả người người trong gia đình. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu :phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả người.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập (30’)
*Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà.
- Gọi 1 HS đọc.
- GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
*Bài tập 2:
(Cách tổ chức thực hiện tương tự như bài tập 1)
- GV kết luận: SGV trang 247
- Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
3-Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp.
- HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS trao đổi nhóm hai.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc.
- Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
Tiết 2: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số.
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ khung sẵn bài tập 1 trên bảng.	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ (5’): Tính nhẩm.
a) 12,35 x 0,1 b) 1,78 x 0,1
 76,8 x 0,01 7,98 x 0,01
 27,9 x 0,001 9,01 x 0,001
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập ( 30’)
- GV giới thiệu bảng như SGK.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- HS lần lượt tính và nêu kết quả so sánh các cặp tính.
- Gọi HS nhận xét về tính chất này đối với số thập phân ( tính chất kết hợp)
- HS phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất kết hợp.
*Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
*Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại: nhân 1 số với 1 tổng.
*Bài tập 3 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3-Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
- HS làm bài.
- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 (a x b) x c = a x (b x c)
*Lời giải:
 7,01 x 4 x 25
 = 7,01 x (4 x 25)
 = 7,01 x 100 
 = 701
*Kết quả: 2,9 ; 250 ; 0,1
*Kết quả:
178,02
37,02
 Bài giải
 Trong 3,5 giờ xe máy đó đi được số ki- lô- mét là:
 32,5 x 3,5 = 113,75 (km)
 Đáp số: 113,75 km
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:Khoa học
đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.	
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trong SGK trang 50, 51.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng
- Một số đoạn dây đồng.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ (5’) 
- Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt?
- Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào?
- Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1( 7’): Làm việc với vật thật
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận.
- Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo 
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận ( SGV-90)
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
2.2-Hoạt động 2(12’): Làm việc với SGK 
*Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng
*Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập - Gọi HS đọc nội dung phiếu.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Gọi một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận ( SGK- 91)
- HS làm bài trong phiếu học tập.
- HS trình bày.
2.4-Hoạt động 3 (12’): Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: -HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
-HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận cặp đôi
- GV yêu cầu HS:
+Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. 
+Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn?
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: (SGV – 92)
- Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng.
3-Củng cố, dặn dò( 3’) 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV.
- HS kể thêm.
- HS nêu.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
__________________________
Tiết 4:
 Sinh hoạt Tuần 12
I- Mục tiêu:
 - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần,nhận xét ưu khuyết điểm của lớp.Tuyên dương những học sinh có tiến bộ nhắc nhở những học sinh còn yếu,thực hiện vệ sinh cá nhân.
II- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
I- ổn định tổ chức (5’)
- Sinh hoạt văn nghệ
II- Nhận xét (30’)
- Lớp trưởng lên điều khiển lớp
1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình.
2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.
a, Ưu điểm:
- Lớp đi học đủ, đúng giờ 100%, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc.
- Không khí học tập sôi nổi rõ rệt. Các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Số HS quên vở đã hạn chế, sách vở bọc đầy đủ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Ngọc ánh, Phạm Trang, Nhàn, TươI, Nguyễn Hảo
- Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi.Nghiêm túc khi tập thể dục.
- HS đóng góp quỹ đầu năm đầy đủ.
b, Nhược điểm:
- Duy trì 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ.
- Trong lớp còn 1 số bạn nói chuyện riêng.
c, ý kiến của HS.
3- Xếp loại và phương hướng.
Tổ 1: 3 Tổ 2: 2
Tổ 3: 1 Tổ 4: 4
- Đi học chuyên cần,chuẩn bị bài trước khi đi học.
- Không được ăn quà vặt
- Vệ sinh sạch sẽ,
- Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Cả lớp hát.
- Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 712.doc