Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 22

Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 22

 I. Mục tiêu:

- Đọc được các vần từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90.

- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

- Tranh minh họa: ấp trứng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI
Ngày soạn: 20/01
Ngày dạy: 06/02 Môn: Học vần
 Ôn tập
 I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
- Tranh minh họa: ấp trứng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
30p
30p
5p
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs đọc và viết bài cũ.
D1: rau diếp, D2: tiếp nối, D3: ướp cá.
- Hs ghép tranh với từ: Giàn mướp, liếp rau, Cướp cờ.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới?
 GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu
GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem và phát biểu thêm
Ôn tập: 
a) Các chữ vàvần đãhọc: 
GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK
GV đọc vần
GV cho HS nhận xét:
+12 vần có gì giống nhau?
+Trong 12 vần, vần nào có âm đôi?
b) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV viết lên bảng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng
GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
Cho HS đọc bài trong SGK 
Cho HS quan sát và nhận xét bức tranh số 2 vẽ gì?
Luyện đọc bài thơ ứng dụng:
Cho HS đọc trơn toàn bài trong SGK
b) Hướng dẫn viết:
Cho HS viết bảng:
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Ngỗng và tép
- GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm
- GV kể chuyện lần thứ hai theo nội dung từng bức tranh
- GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
-Tranh 1: 
 Một hôm, nhà nọ có khách. Chợ thì xa, người vợ bèn bàn với chồng: “Chẳng mấy khi bác ấy đến thăm nhà. Nhà mình đang có đôi Ngỗng, hay là thịt đi một con đãi khách?”
-Tranh 2:
 Đôi vợ chồng Ngỗng nghe được tin ấy, suốt đêm không ngủ. Con nào cũng muốn chết thay con kia. Chúng cứ bàn với nhau mãi. Ông khách lại là người có tài nghe được tiếng nói loài vật. Cả đêm ông không ngủ vì thương cho tình cảm đôi Ngỗng và quý trọng tình nghĩa vợ chồng của chúng
 -Tranh 3: 
 Sáng hôm sau, ông khách thức dậy thật sớm. Ngoài cổng có người rao bán Tép. Ông bèn gọi vợ bạn dậy mua Tép. Ông nói là ông chỉ thèm ăn Tép. Chị vợ chiều khách liền mua mớ Tép đãi khách và thôi không giết Ngỗng nữa
-Tranh 4: 
 Vợ chồng nhà Ngỗng thoát chết, chúng rất biết ơn Tép. Và cũng từ đấy, chúng không bao giờ ăn Tép nữa
* Ý nghĩa câu chuyện:
 Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau.
d) Hướng dẫn làm bài tập: (nếu có thể)
4. Củng cố:
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK).
- Cho hs chơi trò chơi.”Tìm tiếng có vần vừa học”.
- Hướng dẫn cách chơi.
+ Lớp chia thành 4 đội, mỗi đội 5 em, phân công quản trò, trọng tài.
Nêu yêu cầu và cách chơi.
- Thực hiện trò chơi.
+ Nhận xét công bố kết quả.
+ Nêu kiến thức kĩ năng trong bài mà trò chơi thể hiện.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: oa, oe.
- Nhận xét tiết học.
- Cho mỗi dãy viết một từ
- Cho HS đọc bài 89
- Hs ghép tranh với từ.
-Hs khác nhận xét.
+ HS nêu ra các vần đã học trong tuần
-HS ghép bảng cài (mỗi dãy 1 vần)
-HS luyện đọc 12 vần
HS đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần vừa ôn: ắp, tiếp, ấp
Luyện đọc từ ứng dụng
Luyện đọc toàn bài trên bảng
HS đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn: chép, tép, đẹp
Đọc trơn bài thơ
HS viết: đón tiếp, ấp trứng
Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
Mỗi tổ kể 1 tranh
+ HS theo dõi và đọc theo. 
HS đã chuẩn bị tìm chữ có vần vừa ôn trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn: Đạo đức 
 EM VÀ CÁC BẠN 
I . Mục tiêu:
-Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập được vui chơi và được kết giao bạn bè.
-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
-Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
*THKNS:
+ Kĩ năng thể hiện tự tin, tự trọng quan hệ bạn bè. Kĩ năng giao tiếp với bạn bè.
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với bạn bè, kĩ năng phê phán đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
*THTTHCM:
+ Giáo dục các em tinh thần đồn kết, thân ái với các bạn. Lịng nhân ái, vị tha.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh BT3 /32 
Học sinh chuẩn bị giấy , bút chì , bút màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5p
30p
5p
1. Ổn Định: Hát, chuẩn bị đồ dùng HT .
2. Kiểm tra bài cũ:
Chơi một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn ?
Muốn có nhiều bạn quý mến mình thì em phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học cùng chơi ?
- Nhận xét bài cũ, KTCBBM.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai .
Mt : Học sinh biết xử sự trong các tình huống ở BT3 một cách hợp lý . 
Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm Học sinh chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học cùng chơi với bạn . 
Sử dụng các tranh 1,3,5,6 BT3 . Phân cho mỗi nhóm một tranh.
Thảo luận: Giáo viên hỏi .
+ Em cảm thấy thế nào khi:
- Em được bạn cư xử tốt ?
- Em cư xử tốt với bạn ?
- Giáo viên nhận xét, chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống và kết luận Kết luận: 
* Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.
Hoạt động 2: Vẽ tranh .
Mt: Học sinh biết vẽ tranh về chủ đề “ Bạn em ”.
Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh 
Cho học sinh vẽ tranh theo nhóm (hay cá nhân )
Giáo viên nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm 
+ Chú ý: Có thể cho Học sinh vẽ trước ở nhà . Đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh.
* Kết luận chung: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè. 
- Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực.
5. Dặn dò:
 Học sinh thực hiện tốt những điều đã học.
Chuẩn bị bài cho hôm sau:
 + Tìm hiểu các bảng hiệu trên đường đi 
 + Quan sát các tranh trong sách BT.
- 2 học sinh trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
Học sinh lập lại tên bài học 
- Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai .
Các nhóm lần lượt lên đóng vai trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.
Học sinh thảo luận trả lời .
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
Học sinh chuẩn bị giấy bút.
Học sinh trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và nhận xét.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ BA
Ngày soạn: 20/01
Ngày dạy: 07/02 Môn: Toán
 GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu đề toán: Cho gì? Hỏi gì? Biết bài toán gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Sử dụng các tranh vẽ trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5p
25p
5p
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Học sinh đọc bài toán, nêu câu hỏi của bài toán phù hợp với từng bài. 
+ Bài toán thường có những phần gì? 
+ Nhận xét, sửa sai chung. 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải toán có lời văn.
Mt: HS biết cách giải toán và cách trình bày bài giải 
- Cho học sinh mở SGK 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng:
- Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như thế nào? 
- Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải như SGK 
Giáo viên ghi bài giải lên bảng. Hướng dẫn học sinh cách đặt câu lời giải. 
- Cho học sinh nhận biết bài giải có 3 phần:
- Lời giải, phép tính, đáp so.á 
- Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn. 
Hoạt động 2: Thực hành .
Mt: Bước đầu học sinh giải được bài toán – Học sinh viết vào tóm tắt.
*Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi 
- Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp số 
- Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải.
*Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán. 
- Đọc  ...  nhận xét về cách sử dụng bút chì, thước kẻ.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau: kẻ các đoạn thẳng cách đều.
Nhận xét tiết học.
Học sinh quan sát từng dụng cụ của mình.
 Học sinh suy nghĩ và trả lời: Bút chì gồm thân bút và ruột chì.
 Gọt nhọn một đầu bút chì.
Học sinh chú ý nghe à thực hành động tác cầm bút chì cho giáo viên xem.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
 Học sinh tự cầm thước kẻ của mình lên quan sát và trả lời.
 Học sinh cần thực hiện động tác cầm thước và bút chì khi sử dụng trên mặt bàn.
 Quan sát giáo viên kẻ mẫu.
 Học sinh cầm kéo của mình quan sát và trả lời.
 Học sinh thực hiện động tác cầm kéo chuẩn bị cắt.
 Học sinh quan sát giáo viên làm.
 Học sinh thực hiện kẻ đường thẳng,cắt theo đường thẳng trên giấy vở.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn: Học vần
 oang- oăng
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 Tranh: vỡ hoang, con hoẵng
 Tranh hoặc ảnh áo choàng, người đang cầm loa nói, hình một chú hề hoặc một nhân vật nào đó trong phim hoạt hình có chiếc mũi dài ngoẵng để minh hoạ cho các từ ứng dụng
 Ảnh một số loại, kiểu áo mặc trong các mùa
Các phiếu từ: áo choàng, oang oang, dài ngoẵng, vỡ hoang, con hoẵng, nước khoáng, gió thoảng, khua khoắng, liến thoắng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
30p
30p
5p
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS chơi trò chơi tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo vần
+ GV gắn các chữ bị mất lên bảng:
môn tán, liên hon, cô giáo soạ bài, băn khon, tóc xn
Cho một số em ghép vần: oan, oăn; đọc trơn các từ chứa vần oan, oăn ở bảng con: cây xoan, bài toán, trò ngoan, tóc xoăn, băn khoăn, khoẻ khoắn
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
Hôm nay, chúng ta học vần oang, oăng. GV viết lên bảng oang, oăng
Đọc mẫu: oang, oăng
Dạy vần: oang
GV giới thiệu vần: oang
Cho HS đánh vần. Đọc trơn
- Cho hs phân tích vần: oang
- Để tạo thành tiếng hoang ta thêm âm gì? Dấu gì?
Phân tích tiếng hoang?
Cho HS đánh vần tiếng: hoang
Cho hs ghép bìa cài: oang, hoang
GV viết bảng: vỡ hoang
Cho HS đọc trơn: oang, hoang, vỡ hoang
Viết bảng: oăng
Dậy vần oăng.
 Tiến hành tương tự vần oang
- So sánh oang và oăng?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 áo choàng liến thoắng
 oang oang dài ngoẵng
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng, từ
GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
* Trò chơi: Chọn đúng từ để củng cố vần oang, oăng
Chia lớp thành 2 nhóm
+Nhóm 1: chỉ nhặt những từ chứa vần oang
+Nhóm 2: chỉ nhặt những từ chứa vần oăng
Từng nhóm cử 1 người lên nhặt từ, luân phiên nhau cho đến khi cả hai nhóm nhặt hết từ. Nhóm nào nhặt nhầm từ của nhóm kia thì nhóm đó phải chịu thua. Nhóm thua phải cử một bạn lên cõng một bạn của nhóm thắng đi từ đầu này của bảng lớp sang đầu kia của bảng 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc: 
Cho HS xem tranh 1, 2, 3
Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học 
Cho HS luyện đọc:
+GV đọc mẫu
+HS đọc từng dòng thơ
+Tìm tiếng có chứa vần oang hoặc vần oăng
b) Luyện viết:
Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
Chủ đề: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi
GV cho HS quan sát tranh và nhận xét:
+Kiểu áo
+Loại vải
+Kiểu tay áo
+Công dụng
Gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh)
* Chơi trò chơi: Tìm từ chứa vần oang và vần oăng
Chia nhóm. Thực hiện trò chơi, công bố kết quả.
Nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng cuộc
4. Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
5. Dặn dò: 
Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: oanh, oach.
Nhận xét tiết học.
+ 5 HS lên bảng tìm chữ gắn vào đúng với từng chỗ trống, sau đó mỗi em đọc cả từ mình đã hoàn thành.
Viết bảng: oan, oăn, toán, xoắn
Đọc theo GV
Đánh vần: o-a-ng-oang
 Đọc trơn: oang
Đánh vần: h-oang-hoang
Ghép bìa: oang, hoang
Đọc: vỡ hoang
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
Viết bảng: oang, hoang, vỡ hoang
HS thảo luận và trả lời 
+Giống: mở đầu bằng o kết thúc bằng ng
+Khác: oăng có ă ở giữa 
oang: choàng, oang
oăng: thoắng, ngoẵng
HS đọc từ ngữ ứng dụng
Quan sát và nhận xét tranh
Tiếng mới: 
Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
Tập viết: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
Đọc tên bài luyện nói
HS quan sát và giới thiệu 
theo nhóm, lớp
Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần oang hoặc oăng mà nhóm tìm được trong khoảng 3 phút. 
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn: Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng , trừ các số đo độ dài.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 SGK và vở bài tập toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
30p
5p
1. Ổn định lớp.
2. KTBC:
Cho học sinh nêu các bước giải một bài toán có lời văn.
3. Bài mới:
Bài 1:Cho hs nêu yêu cầu bài tập. 
Cho HS đọc đề toán. Nêu tóm tắt
Cho hs làm việc cá nhân.
GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
Gọi hs trình bày bài giải.
Gv nhận xét chốt lại: Khi làm bài toán có lời văn cần thực hiện đúng các bước sau:
 Nêu lời giải
 Viết phép tính
 Viết đáp số
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 
Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
Cho hs làm bài tập cá nhân trên giấy nháp. 
GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
Bài 3: Tương tự bài 1 và bài 2
Bài 4: Hướng dẫn HS cách cộng (trừ) hai số đo độ dài rồi thực hành cộng theo mẫu của SGK.
Cho hs làm việc theo nhóm.
Chia lớp thành 4 nhóm.
GV phát phiếu to cho từng nhóm. Nêu yêu cầu cụ thể.
Thời gian các nhóm làm việc là 2 phút.
GV theo dõi các nhóm làm việc.
Nhận xét và công bố kết quả.
4. Củng cố:
Tuyên dương các em học tốt.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài 86: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
HS: Có ba bước, câu lời giải, làm toán và đáp số.
HS tự đọc bài toán
HS tự nêu tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:
Tóm tắt:
Có: 4 bóng xanh
Có: 5 bóng đỏ
Có tất cả:  quả bóng?
*An có tất cả là:
(Số quả bóng của An có tất cả là:)
 4 + 5 = 9 (quả bóng)
 Đáp số: 9 quả bóng
HS tự đọc bài toán, nêu tóm tắt
Có: 5 bạn
Có: 5 bạn
Có tất cả:  bạn?
Bài giải
 Tổ em có tất cả:
 5 + 5 = 10 (bạn)
 Đáp số: 10 bạn
Các nhóm làm việc.
Trình bày kết quả 
2 cm + 3 cm = 5 cm
7 cm + 1 cm = 8 cm
8 cm + 2 cm = 10 cm
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
I. Mục tiêu
- Đánh giá lại việc học tập của HS qua một tuần học.
- Tiếp tục nhắc nhở HS an tồn giao thơng trên đường đi học.
- Nhắc nhở các em vệ sinh phịng bệnh sốt xuất huyết, bệnh tay, chân miệng.
- Tiếp tục nhắc nhở hs nội quy trường, lớp, nhắc nhở các em vắng học thường xuyên.
- Khuyến khích các em học tập.
II. Nội dung.
- Yêu cầu các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình học tập của tổ mình trong tuần qua về những việc làm được và chưa làm được.
- Giáo viên tổng kết lại:
- Khen những tổ làm tốt. phê bình tổ chưa tốt cơng việc của mình trong tuần.
- Nhắc nhở lại việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS khi đến lớp.
- Nhắc nhở HS khi tan học về phải đi lề bên phải, khơng được chạy giỡn với nhau.
- Phải biết phịng các bệnh sốt xuất huyết, và tay, chân miệng bắng cách ngủ mùng, vệ sinh thân thể
- Biết giữ vệ sinh ở lớp, ở trường cũng như ở nhà.
-Thực hiện thêm khẩu hiệu “Mắt thấy rác, tay nhặt ngay”.
- Phê bình các em thường xuyên vắng học.
III. Phương hướng tới: 
 - Đi học đều và đầy đủ.
 - Đồng phục sạch đẹp đến lớp. 
 - Khơng giởn trong giờ học.
 - Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài. Đạt nhiều điểm 10.
 - Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định.
 - Thực hiện tốt an tồn giao thơng.
 BGH duyệt Phú Thuận A, ngày thángnăm 2011
  Khối trưởng duyệt
. .
 .
 .
 Huỳnh Trần Phương Thảo

Tài liệu đính kèm:

  • doc22.doc