Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 5

Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 5

I.Mục tiêu:

 - Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: u, ư, nụ, thư.

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Thủ đô.

II.Đồ dùng dạy học:

 - GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ.

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Thủ đô.

 - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai
Ngày soạn: 5/9
Ngày dạy: 12/9 Môn: Học vần
 Bài 17: u - ư
I.Mục tiêu:
 - Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: u, ư, nụ, thư.
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Thủ đô.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Thủ đô.
 - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5p
30p
30
5p
 Tiết1 
 1. Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
 - Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ 
tha cá về tổ.
 - Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay học âm u, ư.
b/ Dạy chữ ghi âm
 Dạy chữ ghi âm u:
 Cho nhận biết được chữ u và âm u
 - Nhận diện chữ: Chữ u gồm: một nét xiên phải, hai nét móc ngược.
Hỏi: So sánh u với i?
 - Phát âm và đánh vần : u, nụ
 + Phát âm: miệng mở hẹp như I nhưng tròn môi.
 + Đánh vần: n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới âm u.
c/.Dạy chữ ghi âm ư:
 Nhận biết được chữ ư và âm ư.
 - Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai.
Hỏi: So sánh u và ư ?
 - Phát âm và đánh vần : ư và tiếng thư
 + Phát âm: Miệng mở hẹp như phát âm I, u nhưng thân lưỡi nâng lên.
 + Đánh vần: Âm th đứng trước, âm ư đứng sau.
Hướng dẫn học sinh đọc u, ư, nụ, thư.
- Hướng dẫn viết bảng con :
 + Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
 + Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
 - Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2:
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân: thứ, tư ).
 +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
 Thứ tư, bé hà thi vẽ.
 b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
Phát triển lời nói : Thủ đô
Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?
 -Chùa Một Cột ở đâu?
 -Mỗi nước có mấy thủ đô?
 -Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
4/Củng cố:
 - Gọi vài học sinh đọc lại bài.
 - Tìm tiếng có vần vừa học.
5/ Dặn dò:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: x, ch.
 - Tuyên dương các em học tốt.
 - Nhận xét tiết học.
3 hs lên bảng đọc và viết bài cũ.
Lớp nhận xét.
Thảo luận và trả lời: 
Giống: nét xiên, nét móc ngược.
Khác: u có tới 2 nét móc ngược, âm i có dấu chấm ở trên.
Cá nhân đọc- đọc đồng thanh.
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nụ
Học sinh so sánh u và ư.
Giống : đều có chữ u
Khác :ư có thêm dấu râu.
 HS đọc u, ư, nụ, thư.
Cá nhân đọc- đọc đồng thanh.
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: thư.
Viết bảng con: u, ư, nụ, thư.
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 Cá nhân đọc- đọc đồng thanh 
- Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ
Đọc thầm và phân tích tiếng: thứ tự.
Đọc câu ứng dụng Cá nhân đọc- đọc đồng thanh 
Đọc SGK Cá nhân đọc- đọc đồng thanh.
Tô vở tập viết : u, ư, nụ thư
Thảo luận và trả lời:
HS trả lời.
(Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, )
Vài học sinh đọc lại bài.
Chùa Một Cột Hà Nội.
Chùa Một Cột ở Hà Nội.
Có một thủ đô
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/9
Ngày dạy: 12/9 
Môn: Đạo đức
Bài: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
 I-Mục tiêu:
 - Biết được tác dụng của sách, vở, đồ dùng học tập.
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
 * GDMT: Qua bài tập 2 giáo dục các em ý thức giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập. (BT2)
 * GD tư tưởng HCM: Giáo dục các em ý thức giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập cẩn thận thể hiện tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.(BT3)
II-Đồ dùng dạy học:
 GV: - Tranh BT1, BT3; bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”.
 - Điều 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
 - Phần thưởng cho các Hs có sách vở đẹp nhất.
 HS: - Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
III-Hoạt động daỵ-học:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
5p
30p
5p
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ?
 - Em phải làm gì để ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ?
 - Nhận xét tiết kiểm tra. 
3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
 b/ Bài tập 1.
 Hướng dẫn Hs làm BT1. 
 Yêu cầu Hs đọc Y/c BT1. Hướng dẫn làm BT theo nhóm đôi.
 - Gv hướng dẫn sửa bài.
c/ Bài tập 2.
 - Hướng dẫn các em làm BT2.
 - Yêu cầu Hs đọc Y/c BT2.
Hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em→ cho Hs thảo luận về đồ dùng học tập của mình:
 Tên đồ dùng học tập.
 Công dụng của đồ dùng đó.
 Cách giữ gìn đồ dùng đó.
 - Vì sao em phải giữ gìn các đồ dùng học tập của 
 mình?
 + Kết luận: Được đi học là quyền lợi của các em.
 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình.
- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch sẽ là công việc góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
 d/ Bài tập3:
Hướng dẫn các em làm BT3.
Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn Hs làm BT.
 - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 - Việc làm của bạn ấy đúng hay sai? Vì sao?
-Gv sửa BT:
 - Hành động của các bạn trong bức tranh1, 2, 6 là đúng.
 - Hành động của các bạn trong bức tranh 3, 4, 5 là sai.
 +Kết luận: Phải biết giữ gìn và bảo vệ sách vở, đồ 
 dùng học tập:
 - Không xé sách vở, vẽ bậy lên sách vơ.
 - Không làm nhàu nát sách vở.
 - Không vứt đồ dùng học tập lung tung hay dùng chúng để nghịch. Phải cất giữ chúng cẩn thận sau khi đã sử dụng xong.
→ Chúng là phương tiện giúp ta học tập tốt nên chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ cẩn thận, bền, đẹp chính tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
 4/Củng cố: 
 - Các em học được gì qua bài này?
 - Các em cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập?
 5/Dặn dò:
 Về nhà sửa sang lại sách vở chuẩn bị triển lãm tiết sau.Thực hành.
 Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời câu hỏi.
-Hs đọc Y/c BT.
-Hs làm việc theo nhóm 2 em 
Tìm và tô màu các đồ dùng học tập tranh 1.
Hs trao đổi bài để sửa.
 - Hs đọc Y/c BT.
-Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp các đồ dùng học tập của mình.
Sách, vở, bút chì, bút mực, thước kẻ,...
HS nêu công dụng của các đồ dùng đó.
Để sử dụng lâu dài.
- Hs đọc Y/c BT.
- Hs làm BT.
- Hs trả lời một số câu hỏi của Gv để xây dựng kết luận.
- Hs trả lời Gv dưới hình thức nhắc lại các phần kết luận đã học.
Vài học sinh nêu.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ BA
Ngày soạn : 5/ 9
Ngày dạy : 13/9
Môn : Toán
Bài : SỐ 7
I.Mục tiêu:
 Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7 ; đọc đếm được từ 1 đến 7 ; biết so sánh các số trong phạm vi 7 ; biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5p
30p
5p
1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Làm bài tập 3/27: Viết số thích hợp vào ô trống: 1, 2,  ,  ,  , 6 ; 6,  ,  ,  ,  1. (2HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng con). 
 Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài trực tiếp.
 b/Giới thiệu số 7:
 Có khái niệm ban đầu về số 7.
 Lập số 7.
- Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi:”Có sáu bạn đang chơi cầu trượt, một em khác đang chạy tới. Tất cả có mấy em?”.
- Sau đó cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích ‘sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn, sáu con tính thêm một con tính là bảy con tính”.
-GV chỉ vào tranh vẽ trong sách.Yêu cầu HS:
-GV nêu:”Các nhóm này đều có số lượng là bảy”.
c/ Giới thiệu chữ số 7 in và số 7 viết.
-GV nêu: ‘Số bảy được viết bằng chữ số 7”.
-GV giới thiệu chữ số 7 in, chữ số 7 viết. 
-GV giơ tấm bìa có chữ số 7:
Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
GV hướng dẫn:
GV giúp HS:
Thực hành.
 HS biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết số lượng trong phạm vi 7; vị trí số 7 trong phạm vi từ 1 đến 7.
Hướng dẫnHS làm các bài tập ở SGK
*Bài 1: HS làm ở vở bài tập Toán.
 GV hướng dẫn HS viết số 7:
 GV nhận xét bài viết của HS.
*Bài 2: HS làm ở phiếu học tập.
GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 7.VD:Có mấy con bướm trắng, mấy con bướm xanh ? Trong tranh có tất cả mấy con bướm? Nêu câu hỏi tương tự với các tranh còn lại.
GV chỉ vào tranh và yêu cầu HS nhắc lại:
GV KT và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3: HS làm phiếu học tập.
GV HD HS làm bài :
GV chấm một số phiếu học tập và nhận xét.
*Bài 4: HS làm ở vở Toán.
HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 7.
GV chấm một số vở và nhận xét. 
Chơi các trò chơi nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 7 bằng các tờ bìa các chấm tròn và các số.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
4/Củng cố:
Gọi vài học sinh đọc từ 1 đến 7 và ngược lại.
5/ Dặn dò:
 Về nhà học bài và xem trước bài: Số 7.
 Nhận xét tiết học.
Vài học sinh lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
- HS xem tranh
- Có tất cả 7 em.
- HS lấy ra 6 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói: sáu hình tròn thêm một hình tròn là bảy hình tròn.
-Quan sát tranh.
-Vài HS nhắc lại.
-HS đọc: “bảy”.
HS đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1.
HS nhận ra số 7 đứng liền sau số 6 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- HS đọc yêu cầu bài 1:” Viết số 7”.
- HS viết số 7 một hàng.
- HS đọc yêu cầu:” Điền số”.
- HS viết số thích hợp vào ô trống. 
- HS  ... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ SÁU
Ngày soạn: 6/9
Ngày dạy: 16/9
 Môn: Thủ công
Bài: XÉ, DÁN HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu: 
 Biết cách xé, dán hình tròn.
 Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dáng có thể chưa phẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: + Bài mẫu về xé, dán hình vuông, hình tròn.
 + Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau
 - HS: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5p
30p
5p
1/Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra việc chuẫn bị vật liệu, dụng cụ của HS
 - Nhận xét.
3.Bài mới : 
Cho HS xem bài mãu, hỏi để HS trả lời quy trình Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời.
HS thực hành trên giấy màu
- HS thực hành vẽ, xé hình tròn.
1. Vẽ và xé hình tròn đếm ô và dùng bút chì nối các dấu dể thành hình tròn.
 2. Vẽ và xé dán hình tròn.
 - Dùng bút chì vẽ hình tròn.
 - Hướng dẫn học sinh xé hình tròn.
 3. GV hướng dẫn thao tác dán hình.
Trình bày sản phẩm.
 Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm. 
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau.
4/ Củng cố:
 - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình vuông, hình tròn.
 - Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành.
5/Dặn dò: 
Về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài : Xé, dán hình quả cam.
- Nhận xét tiết học.
Hs chuẩn bị vật liệu dụng cụ.
- HS quan sát và trả lời.
Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công.
- Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp.
-Thu dọn vệ sinh. 
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 6/9
Ngày dạy : 16/9
Môn: Học vần
Bài 21: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
 Đọc được: u, ư, x, ch,s, r, k, kh; các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
 Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
 Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Bảng ôn 
 - Tranh minh câu ứng dụng: Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử.
 - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5p
30p
30p
5p
Tiết1 
 1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : k, kh, kẻ, khế; từ ngữ 
ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá; cá kho.
 -Đọc câu ứng dụng: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Giới thiệu bài :
Hỏi:-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới?
 - Gắn bảng ôn lên
a.Ôn các chữ và âm đã học :
 Treo bảng ôn
b.Ghép chữ thành tiếng:
c.Đọc từ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế
 - Chỉnh sửa phát âm
 - Giải thích nghĩa từ.
d.Hướng dẫn viết bảng con :
 + Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
 + Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
e.Hướng dẫn viết vở Tập viết: 
Tiết 2:
a.Luyện đọc:
 - Đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
 + Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
 b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Kể chuyện:
- Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống dáy giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho Sư tử một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết.
- Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt.
4/ Củng cố:
Cho hs đọc lại bảng ôn.
5/ Dặn dò:
Về nhà học bài và xem trước bài: p, ph, nh.
Tuyên dương các em học tốt.
Nhận xét tiết học.
Đưa ra những âm và từ mới học
Lên bảng chỉ và đọc
Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con: xe chỉ
Viết vở: xe chỉ
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc trơn (C nhân- đ thanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập viết
Đọc lại tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Vài học sinh đọc lại bảng ôn.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 6/9
Ngày dạy: 16/9
Môn: Toán
Bài: SỐ 0 
I.Mục tiêu:
 Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4.
 - 4 que tính, 10 tờ bìa, trên từng tờ bìa có viết mỗi số từ 0 đến 9.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
5p
30p
5p
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống:
 (3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp viết bảng con - (GV nhận xét, ghi điểm).
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài trực tiếp.
 Giới thiệu số 0 :
 Có khái niệm ban đầu về số 0.
 Bước 1: Hình thành số 0.
- Hướng dẫn HS: 
Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và lần lượt hỏi: 
 “Lúc đầu trong bể có mấy con cá?”
 “Lấy đi một con cá thì còn lại mấy con cá?”
 “Lấy tiếp một con cá nữa thì còn mấy con cá?”
 “Lấy nốt một con cá nữa, trong bể còn lại mấy con cá?”
- GV nêu: “Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số “không”.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và số 0 viết.
 - GV nêu: “Số không được viết bằng chữ số 0”.
 - GV giơ tấm bìa có chữ số 0:
Bước 3: Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- GV hướng dẫn:
 GV giúp HS:
 GV ghi 0 < 1, 
 Thực hành.
+ HS biết đọc, viết số 0, nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học.
HD HS làm các bài tập ở SGK.
*Bài 1: Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập.
HS làm ở vở bài tập Toán.
GV hướng dẫn HS viết số 0:
 *Bài 2: HS làm ở phiếu học tập.
HS khá – giỏi làm cả bài.
HS TB – Yếu làm 2 cột của bài.
GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
Bài 3: Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập.
GV giới thiệu HS làm quen với thuật ngữ “Số liền trước” VD: Cho HS quan sát dãy số từ 0 đến 9 rồi nêu: “Số liền trước của 2 là1”. “Số liền trước của 1 là 0” HD HS xác định số liền trước của một số cho trước rồi viết vào ô trống.
*Bài 4: HS làm ở vở Toán.
HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi từ 0 đến 9.GV chấm một số vở và nhận xét. 
4/ Củng cố:
Cho hs đọc từ 0 đến 9 và ngược lại.
Gọi vài hs lên bảng viết số 0.
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 10”.
Nhận xét tiết học.
 Học sinh làm bài tập 3.
3 hs lên bảng viết số 9.
Cả lớp viết bảng con.
- HS lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi một que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi: “Còn bao nhiêu que tính?”, cho đến lúc không còn que nào nữa 
- HS xem tranh
- TL: “Có 3 con cá”.
- TL: “Còn lại hai con cá”.
- TL: “Còn lại một con cá”.
- TL: “ Không còn con cá nào”.
- HS đọc: “không”.
HS xem tranh vẽ trong sách. 
HS đếm từ 0 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 0.
HS nhận ra số 0 là số bé nhất trong các số đã học.
HS đọc: “0 bé hơn 1”, 
- HS đọc yêu cầu bài 1:” Viết số 0”.
- HS viết số 0 một hàng.
- HS viết số thích hợp vào ô trống. 
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
- HS đọc yêu cầu bài 3:” Viết số thích hợp vào ô trống”.
- HS lần lượt lên bảng làm, CL làm bảng con.
- HS chữa bài : đọc kết quả vừa làm. 
- HS đọc yêu cầu:”Điền số vào ô trống”.
4HS lên bảng làm, CL làm vở Toán.
Cử 10 HS đại diện mỗi đội thi nối tiếp xếp các số theo đúng thứ tự từ bé đến lớn, rồi đọc dãy số vừa xếp được.( Mỗi HS chỉ xếp 1 số).
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOAÏT LÔÙP
I/. Noäi dung:
Tieáp tuïc cuûng coá neà neáp hoïc taäp lôùp
Kieåm tra ñoàng phuïc hoïc sinh. Veä sinh caù nhaân
Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuần qua.
II/. Ñaùnh giaù cuï theå lôùp trong thaùng 
Nhìn chung, lôùp coù thöïc hieän töông ñoái toá caùc noäi quy do tröôøng, lôùp ñöa ra.
Thöïc hieän maëc ñoàng phuïc töông ñoái ñaày ñuû, beân caïch ñoù coøn 1 soá hoïc sinh chöa thöïc hieän ñöôïc vieäc maëc ñoàng phuïc.
Veä sinh caù nhaân toát.
Học sinh có ý thứ học tập tốt.
 III/ Phương hướng tới:
 - Đi học đều và đầy đủ.
 - Đồng phục đến lớp.
 - Không nói tục chữi thề.
 - Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.
 - Đạt nhiều điểm 10.
 - Động viên tinh thần học tập của cá em,
 - Vệ sinh trường lớp cho sạch sẽ.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 BGH duyệt Phú Thuận A, ngày thángnăm 2011
  Khối trưởng duyệt
. .
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • doc5.doc