Giáo án các môn khối 2 - Tuần 6

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 6

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ mới :rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên.

- Biết nghĩ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời của nhân vật.

2. Rèn lĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa của các từ mới : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

- Hiểu nội dung bài : Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

***GDKNS

- Tự nhận thức về bản thân. Xác định giá trị. Ra quyết định.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 24/9/2012 đến 28/9/2012)
Chủ điểm: Trường học
Sáng thứ 2, ngày 24/9/2012
*Tiết 1	 CHÀO CỜ
--------------------------------------------------
*Tiết 2.3	 Tập đọc 
 Theo Quế Sơn.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ mới :rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên.
- Biết nghĩ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời của nhân vật.
2. Rèn lĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ mới : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu nội dung bài : Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
***GDKNS
Tự nhận thức về bản thân. Xác định giá trị. Ra quyết định.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP: 
	- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến các nhân, phản hồi tích cực.
IV. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:	Tranh minh hoạ SGK. Đoạn văn mẫu.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định:(1’)
II. KTBC: (4’)
Kiểm tra 2HS: Đọc bài Mục lục sách và trả lời câu hỏi 
HS1 : Tuyển tập này có bao nhiêu truyện?
HS2: Truyện người học trò cũ ở trang nào?
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới(25’)
1.Khám phá: Giới thiệu bài : ( 1’ )
Treo tranh, yêu cầu HS quan sát.
Trong tranh vẽ gì?
Khi thấy mẩu giấy cô giáo nói gì? Mẩu giấy đó có biết nói không? thì hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài Mẩu giấy vụn của nhà văn Quế Sơn.
Ghi bảng: Mẩu giấy vụn.
2.Kết nối: 
& Hướng dẫn HS luyện đọc : 
Đọc Mẩu :( 2’)
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 * Luyện đọc từng câu: (8’)
 - Hướng dẫn đọc từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ.
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp: ( 8’)
- HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.
- Giải nghĩa từ : sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú.
Luyện đọc câu : 
 + Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen!
 + Các em hãy lắng nghe và cho biết / Mẩu giấy đang nói gì nhé!
+ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!
* Đọc từng đoạn trong nhóm (5’)
- Chia làm nhóm 4, đọc từng đoạn nối tiếp.
* Thi đọc giữa các nhóm: (5‘)
- Tổ chức thi đọc.
 - Nhận xét – tuyên dương.
* Cả lớp đọc đồng thanh (2’)
 & . Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Câu hỏi 1 : Mời 1HS đọc câu hỏi 1
Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
 Câu hỏi 2 : Mời 1HS đọc câu hỏi 2
Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
 Câu hỏi 3: Mời 1HS đọc câu hỏi 3
Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao?
 Câu hỏi 4: Mời 1HS đọc câu hỏi 4
 Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
Giải thích : Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn truờng lớp. Cần trách thái độ thờ ơ nhìn mà không thấy, thấy là không làm. Mỗi HS đều có ý thức giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.
 3. Thực hành : Luyện đọc lại :
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo vai
- HS thi đọc lại câu chuyện theo vai.
- Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Trong lớp mình có bạn không vứt rác đúng nơi quy định không? Nêu ví dụ.
 4. Vận dụng: Củng cố- dặn dò(5’).
 ? Em thích bạn gái trong truyện không? Vì sao?
 ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
Hệ thống bài – Nêu nội dung.
Nhận xét tiết học- chuần bị bài sau.
2HS đọc và trả lời câu hỏi.
Quan sát
Tranh vẽ lớp học có cô giáo, các bạn và mẩu giấy nhỏ.
Nghe.
Đọc đề bài
HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
Mỗi HS đọc một đoạn.
HS đọc chú giải trong SGK.
- Đọc câu.
Hoạt động theo nhóm 4.
Đọc nối tiếp nhau và góp ý cho nhau.
Đại diện các nhóm lên thi đọc. Mỗi nhóm một đoạn.
Nhận xét.
Cả lớp – tổ.
- Nêu câu hỏi.
- Nằm ngay ở lối ra ra vào rất dế thấy.
Nêu câu hỏi
Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
Nêu câu hỏi
Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!
Không, vì mẩu giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
Nêu câu hỏi 
Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. Giữ trường lóp luôn sạch đẹp, . . .
- Luyện đọc theo nhóm – phân vai.
Tổ nói đồng thanh Có ạ! Thưa cô đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!
Nêu ví dụ cụ thể.
- Vì bạn thông minh, hiểu ý cô, biết nhặt rác bỏ vào sọt.
Phải có ý thức giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
--------------------------------------------------
*Tiết 4 Toán
 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7+5
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng với 1 số.
 - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.
 - Giảm tải bài tập 3 và 5.
II- ĐDDH: 	- Que tính, VBT
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định:(1’)
2-Bài cũ: (4’) 
 - Kiểm tra bảng cộng 8 và 9 và chấm 5 VBT.
 - Nhận xét – Ghi đểm.
3-Bài mới(29’)
 a. Giới thiệu bài:
 Ghi bảng : 7 cộng với một số : 7 + 5
 b. Hệ thống kiến thức cần truyền đạt :
& Giới thiệu phép cộng 7 + 5:
* Nêu bài toán:
 - Có 7 que tính. Thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
 + Nêu phép tính: 7 + 5 = ?
 * Thực hiện trên que tính:
 - Gộp 7 que tính ở hàng trên với 3 que tính ở hàng dưới được 10 que tính ( 1bó 1chục).
 + 1 chục que tính gộp với 2 que tính còn lại được 12 que tính ( 10 và 2 là 12).
Viết 2 thẳng cột đơn vị với 7 và 5, viết 1 vào cột chục. Vậy 7 + 5 = 12 ( ghi bảng ).
Phân tích : 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 10 + 2 = 12.
 * Hướng dẫn đặt tính rồi tính :
 Đặt tính: 
7
+ 5
* Hướng dẫn HS học thuộc bảng 7 cộng với một số và thuộc các công thức:
 c. Thực hành:
 Bài 1/26: Tính nhẩm:
 Bài 2/26: Tính :
 ? Bài toán yêu cầu gì?
 Bài 4/26: Tóm tắt :
 Em : 7 tuổi.
 Anh hơn em : 5 tuổi.
 Anh : . . . tuổi ? 
Bài 5/21: Điền dấu + hoặc - vào ô chấm để có kết quả đúng
4-Củng cố - dặn dò(1’).
 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 47 + 5 
Nộp 5 VBT.
 - Nêu bài toán.
Chục
Đơn vị
7
5
1
2
7
7 cộng 5 bằng 12, viết 2 thẳng cột với 7 và 5,
viết 1 vào cột chục
+ 5
1 2
7 + 4 = 11; 7 + 5 = 12; 7 + 6 = 13; 7 + 7 = 14; 
 7 + 8= 15; 7 + 9 = 16.
- Dựa vào bảng cộng tính và bêu kết quả.
7
7
7
7
7
+ 4
+ 8
+ 9
+ 7
+ 3
11
15
16
14
10
- Làm bảng con.
Giải: Tuổi anh là:
 7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số : 12 tuổi.
a) 7 + 6 = 13; 
b) 7 – 3 + 7 = 11
--------------------------------------------------
Chiều *Tiết 1 	 Đạo đức	
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu được ích lợi của cuộc sống gọn gang, ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gang, ngăn nắp.
- HS biết giữ gọn gang, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Biết yêu mến những người sống gọn gang, ngăn nắp.
II- GDKNS
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gang, ngăn nắp.
- Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm. Đóng vai. Tổ chức trò chơi. Xử lí tình huống.
IV- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai	
- Bộ tranh. VBT
V- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định:(1’)
2-Bài cũ: (4’) Kiểm tra 2 HS.
 HS1 : Nếu mắc lỗi em phải làm gì?
 HS2 : Biết nhận lỗi và sữa lỗi có lợi ích gì?
Nhận xét – Ghi đểm.
3-Bài mới(29’)
a. Khám phá: 
Ở nhà, các em có để đồ gọn gàng, ngăn nắp không? Hay chờ người lớn nhắc?
Nếu để đồ không gọn gang ngăn nắp thì sẽ xảy ra chuyện gì? Mời các em nghe câu chuyện “ Đồ dung để ở đâu?”
b. Kết nối: * Hoạt động 1 : Hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu?
- Đưa kịch bản.
Thảo luận:
Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở ?
Chúng ta nên khuyên Dương như thế nào?
Qua hoạt cảnh trên em rút ra bài học gì ?
 Kết lụân: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến cho nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp cho sinh hoạt
- Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh
Quan sát, nhận xét nơi học của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa?
Như vậy nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng, ngăn nắp?
c. Thực hành: 
* Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
Nêu tình huống: Ba mẹ cho Nga góc học tập riêng nhưng mọi người thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
Theo em, Nga nên làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp.
Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người để đúng nơi quy định.
Trả lời.
Nhận xét.
Nghe.
Đóng vai theo kịch bản.
Thảo luận nhóm 2 trong vòng 2 phút
Để không đúng chỗ.
Nên gọn gàng ngăn nắp.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Tranh 1: Tuấn sắp xếp đồ dùng gọn gàng.
Tranh2 : Phòng học của Nga còn lộn xộn.
Tranh 3 : Phòng học và góc học tập được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
Tranh 4 : lớp học còn bừa bộn.
Thảo luận nhóm đôi.
Để đồ dùng đúng nơi quy định.
Tiết 2.
* Hoạt động 4 : Đóng vai theo tình huống.
- Ăn cơm xong chưa kịp dọn chén bát thì có bạn rũ đi chơi. Em sẽ . . .?
- Nhà có khách mẹ nhắc em quét nhà trong lúc em xem phim hoạt hình. Em sẽ . . .?
- Bạn được phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy, nhưng em thấy bạn không làm. Em sẽ...?
 Kết lụân: Nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình
 * Hoạt động 5: Tự liên hệ.
Kiểm tra việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi của HS theo 3 mức độ.
Kết luận: Sống gọn gàng ngăn nắp là cho nhà cửa sạch đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.
d. Vận dụng: 4- Củng cố- dặn dò(1’).
- Hệ thống bài. 
 - Về nhà thực hiện nếp sống gọn gàng ngăn nắp thì luôn được mọi người yêu mến.
Chia lớp làm 6 nhóm.
Các nhóm trình bày theo tiểu phẩm của mình. 
Nhận xét.
Thường xuyên xếp gọn chỗ học, chỗ chơi.
Chỉ làm khi nhắc nhở.
Thường nhờ người khác làm hộ.
--------------------------------------------------
*Tiết 2	 Sinh hoạt tập thể 
 QUYỀN CỦA TRẺ EM – AN TOÀN GIAO THÔNG
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết về nghĩa vụ của trẻ em
- Ôn bài hát : Bài học giao thông.
II-- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 - Giới thiệu cho HS biết quyền của trẻ em theo Luật Bảo vệ và Chăm sóc, giáo dục trẻ em.
 - Yêu quý, kính trọng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn tuổi, yêu thương giúp đỡ trẻ em nhỏ, đoàn kết với bạn bè giúp đỡ người già yếu, tàn tật.
- Chăm chỉ học tập rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trường.
- Tôn trọng pháp luật bảo vệ của công, tôn trọng tài sản của người khác.
- Nêu lại những quy định của bài đi bộ.
- Ôn lại bài hát: “Bài học giao thông”.
	4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
 ... ẻ.
Lưu ý: Từ Đ viết sang e cần để khoảng cách không quá gần hoặc quá xa, e viết liền nét sang p.
* Hướng dẫn HS viết chữ Đẹp.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- Hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở tập viết.
? Một dòng chữ Đ cỡ vừa cao mấy li?
? Một dòng chữ Đ cỡ nhỏ cao mấy li?
- Yêu cầu HS viết : 1dòng chữ Đ cỡ vừa cao 5li, 1dòng chữ Đ cỡ vừa cao 2,5li. 1dòng chữ Đẹp cỡ vừa - cở nhỏ. 2dòng câu ứng dụng cõ nhỏ.
e. Chấm, chữa bài:
- Chấm khoảng 5 bài. Nhận xét.
4-Củng cố -dặn dò. (5’)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học. 
Quan sát.
5 li.
6 đường kẻ ngang.
2 nét.
Lớp viết bảng con.
Đọc Đẹp trường đẹp lớp.
Nghe.
2,5 ôli.
1 ôli.
2 ôli.
1,25 ôli
Dấu nặng đặt dưới e , dấu huyền đặt trên ơ, dấu sắt đặt trên ơ
Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
Viết bảng con.
5 li.
2,5 li.
 ---------------------------------------------------------
Chiều *Tiết 1 Âm nhạc (ôn) 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
--------------------------------------------------------------------- 
*Tiết 2 Luyện viết
 LUYỆN VIẾT CHỮ NGHIÊNG CHỮ HOA Đ 
I-MỤC TIÊU :
- Biết viết chữ cái hoa Đ và cụm từ ứng dụng theo cỡ vừa và nhỏ, viết đúng Mẩu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
 - Viết đúng đẹp nhanh chữ hoa nghiêng và câu ứng dụng.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Mẩu chữ Đ hoa.
- Bảng phụ Đẹp trường đẹp lớp.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (4’)
 Kiểm tra sách vở của HS và dụng cụ HS
3-Bài mới: (25’)
 a. Giới thiệu bài :
Ghi bảng. Chữ hoa : Đ
 b. Hướng dẫn viết chữ hoa: (5’)
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Dán Mẩu chữ Đ lên bảng.
? Chữ Đ hoa cao mấy li?
? Gồm mấy đường kẻ ngang? 
? Được viết bởi mấy mét? 
Hướng dẫn quy trình viết và viết Mẩu.
Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét thẳng ngang ngắn.
* Hướng dẫn viết trên bảng con .
Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7’)
 * Giới thiệu và giải thích : 
- Đưa câu ứng dụng lên bảng.
- Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
? Các chữ Đ và g, l cao mấy ôli?
? Những chữ còn lại (e, n, ư, ơ) cao mấy ôlí? 
? Những chữ đ, p cao mấy ôlí ?
? Chữ r cao mấy ôli?
? Em hãy cho biết cách đặt dấu thanh ở các chữ?
? Giữa các chữ (tiếng) có khoảng cách là bao nhiêu?
- Viết Mẩu chữ Dân trên dòng kẻ.
Lưu ý: Từ Đ viết sang e cần để khoảng cách không quá gần hoặc quá xa, e viết liền nét sang p.
* Hướng dẫn HS viết chữ Đẹp.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- Hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở tập viết.
? Một dòng chữ Đ cỡ vừa cao mấy li?
? Một dòng chữ Đ cỡ nhỏ cao mấy li?
- Yêu cầu HS viết : 1dòng chữ Đ cỡ vừa cao 5li, 1dòng chữ Đ cỡ vừa cao 2,5li. 1dòng chữ Đẹp cỡ vừa - cở nhỏ. 2dòng câu ứng dụng cõ nhỏ.
e. Chấm, chữa bài:
- Chấm khoảng 5 bài. Nhận xét.
4-Củng cố -dặn dò. (5’)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học. 
Quan sát.
5 li.
6 đường kẻ ngang.
2 nét.
Lớp viết bảng con.
Đọc Đẹp trường đẹp lớp.
Nghe.
2,5 ôli.
1 ôli.
2 ôli.
1,25 ôli
Dấu nặng đặt dưới e , dấu huyền đặt trên ơ, dấu sắt đặt trên ơ
Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
Viết bảng con.
5 li.
2,5 li.
---------------------------------------------------------
*Tiết 3 Thể dục
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
 Sáng thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
*Tiết 1	 Toán 	
 BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN.
I- MỤC TIÊU :
	- Giúp HS Giúp HS hiểu khái niệm " ít hơn" và biết cách giải toán về ít hơn ( dạng đơn giản).
	- Rèn luyện kỹ năng giải toán ít hơn ( toán đơn, một phép tính cộng).
 - Giảm tải bài tập 3.
II- DỤNG CỤ:	- Mô hình quả cam. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (4’)
 - 19 + 7 . . . 17 + 9 ; 23 + 7 . . . 38 – 8
 16 + 8 . . . 28 – 3 ; 17 + 9 . . . 17 + 7
 - Nhận xét – Ghi điểm
3-Bài mới: (25’)
& Giới thiệu bài toán về ít hơn :
- Nêu bài toán : 
Giới thiệu qua mô hình :
+ Hàng trên có 7 quả cam.
+ Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả
+ Hàng dưới có mấy quả cam?
Giới thiệu qua sơ đồ đoạn thẳng. 
 7 quả cam
Hàng trên : 
Hàng dưới : 2quả 
 ? quả cam 
Hướng dẫn HS tự tìm ra phép tính và câu trả lời:
? Bài toán cho biết gì?
? Muốn tìm số quả cam hàng dưới ta làm như thế nào?
? Hãy nêu phép tính ?
? Đơn vị tính là gì?
? Em nào có thể nêu lời giải ?
 Bài giải :
 Số quả cam hàng dưới có là :
 7 - 2 = 5 (quả cam)
 Đáp số : 5 quả cam.
& Thực hành :
Bài 1/30: Bài toán :
Tóm tắt : 17 cây
 Vườn nhà Mai : 
Vườn nhà Hoa : 7 cây
 ? cây
 Bài 2/30: 
 Tóm tắt :
An cao : 95 cm
Bình thấp hơn An : 5cm.
Bình cao : . . . cm ?
4-Củng cố- dặn dò.(5’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài mới trước.
Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả cam.
Phép trừ.
7 – 2.
Quả.
Số quả cam hàng dưới có là.
Giải : 
 Số cây cam vườn nhà Hoa có là :
 6 + 2 = 8 ( bút chì ).
 Đáp số : 8 bút chì.
Giải : 
 Chiều cao của Bình là :
 95 + 5 = 100 ( cm ).
 Đáp số : 100cm.
---------------------------------------------------------
*Tiết 2	 Chính tả: ( Nghe - viết)
 Theo Ngô Quân Miện
I - MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đọan của bài “Ngôi trường mới”. 
	- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh .
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 	- Bảng con, VBT.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định. (1’)
2- Bài cũ. (4’) : Kiểm tra 2HS
 Viết những tiếng có vần ai / ay
 - Nhận xét – ghi điểm.
3- Bài mới: (25’)
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn nắm nội dung, nhận xét :
? Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy những gì mới ?
? Có những dấu câu nào được viết trong bài chính tả?
 - Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai: 
* Đọc cho HS viết. 
* Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS đổi vở nhau để bắt lỗi. 
- Chấm 5 bài, nhận xét về n.dung, chữ viết, cách trình bày.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2/54: Tìm nhanh cac tiếng có vần ai / ay:
Tổ chức trò chơi tiếp sức.
Nhận xét – Tuyên dương.
 Bài tập 3/54: Thi tìm nhanh các tiếng:
Những tiếng bắt đầu bằng s / x :
 Những tiếng có thanh ngã / thanh hỏi 
4- Củng cố - dặn dò. (5’)
- Nhận xét tiết học .
Lớp viết bảng con.
Vài HS trả lời thêm.
4HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài của mình cũng vang vang rất lạ, mọi vật đều trở nên thân thương hơn.
Dấu phẩy, chấm than, dấu chấm.
 - Viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương
Nghe - viết.
Dùng bút chì gạch chân từ viết sai, viết từ đúng ra lề vở.
Chia làm 3 nhóm thi tiếp sức : 
Tai, mai, bài, chai , trai, trái, sai, chài, . . .
Máy, cày, cay, bày, may, tay, chảy, say, . . .
Sẻ, sáo, sò, sung, si, sông sao, . . / xôi, xào, xem, xinh, xanh, xã, xoan, xuân, . .
Nghĩ, võng, chõng, chõ, trĩ, muỗi, võ, mõ, gãy, thõng, . . / chảy, mở, nghỉ, đỏ, vỏ, cỏ, chổi, mỏ, . .
---------------------------------------------------------
*Tiết 3	 Âm nhạc(Ôn)
GIAÓ VIÊN BỘ MÔN
*Tiết 4 	 Tự nhiên và xã hội (Ôn)	 
 TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I-MỤC TIÊU : 
- Ôn bài Tiêu hoá thức ăn.
- Hướng dẫn thực hành VBT, trang 6.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	Sách - VBT TNXH.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định: (1’)
2-Bài mới: (30’)
 * Ôn bài: 
? Nêu vai trò của răng, mệng, lưỡi và nước bọt?
? Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì?
? Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
* Thực hành: 
Bài tập 1/6 : Điền từ thích hợp và chỗ chấm :
 Bài tập 2/6 : Đánh dấu chéo vào câu trả lời đúng:
* Liên hệ thực tế :
4-Củng cố -dặn dò. (5’)
- Chấm bài. - Nhận xét tiết học. 
Nghiền nhỏ - nhào trộng - tẩm ướt.
Chất bổ dưỡng và chất bã biến thành phân.
Tránh bị táo bón.
Răng, lưỡi, nước bọt.
Nhào trộn, co bóp dạ dày.
Chất bổ dưỡng, thành ruột non, máu, chất bã.
Chất bã, phân, hậu môn.
 Thức ăn được nghiền nát tốt hơn.
Cơ thể cần được nghỉ ngơi. 
---------------------------------------------------------
 Chiều	 *Tiết 1	 Tiếng việt (Ôn)
LUYỆN TẬP LÀM VĂN MỤC LỤC SÁCH
 I- MỤC TIÊU:
	- Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
	- Giảm tải bài tập 1, 2.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Tìm kiếm thông tin.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP: 
	- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. Đóng vai.
IV ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
	- Tranh minh họa bài tập 1 SGK. Phiếu bài tập 3
V.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định (1’)
2-KTBC (4’) Kể lại chuyện (BT1) ở tiết học trước.
3-Bài mới: (25’)
 a.Khám phá : Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích yêu cầu.
 b. Kết nối: Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 3/54: Tìm đọc một tập truyện thiếu nhi và ghi lại 
 - Nhận xét - bổ sung
 c. Thực hành : 
 - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đóng vai.
d Vận dụng: 
 4-Củng cố- dặn dò(5’)
 - Hệ thống bài. 
 - Nhận xét tiết học- Tuyên dương.
Nêu yêu cầu. 
3, 4 HS đọc mục lục tập truyện của mình và ghi lại tên 2 truyện, tác giả số tranh theo thứ tự.
---------------------------------------------------------
 *Tiết 2	 Mĩ thuật (Ôn)	
 GIÁO VIÊN BỘ MÔN
---------------------------------------------------------
*Tiết 3	
MỤC TIÊU:
Tổng kết kiểm điểm cuối tuần 6
Phương hướng nhiệm vụ tuần 7
II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 A Nhận xét đánh giá học tập và đặc điểm tuần qua :
Lớp trưởng lên điều khiển lớp.
 + Mời tổ trưởng các tổ lần lượt lên nhận xét, đánh giá hoạt động của tổ mình.
 + Mời lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học tập của lớp mình.
 + Lớp trưởng nhận xét chung : 
 + Thực hiện tốt nội quy trường, lớp. Ra vào lớp xếp hàng.nghiêm túc
+ Ăn mặc sạch sẽ. Học tập tiến bộ. 
+ Học tập tiến bộ. 
Khuyết: + Một vai HS noi chuyện trong giờ học (Hiếu, Kiên, Hiền,).
 + Lên lớp quên đem vở đạo đức, TN và XH và đọc bài chậm (Phát, Minh Thư).
GV thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhỡ HS từng ngày qua các giờ nghỉ giải lao. Thực hiện tốt ATGT giờ tan trường.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và bài vở trước khi đến lớp.
Thực hành xúc miệng , chuẩn bị khám và nhổ răng.Vận động quyên góp quần ,áo, sách, vở cũ
 B .Phương hướng nhiệm vụ tuần 7:
 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và bài vở trước khi đến lớp.
Xúc miệng vào sáng thức 2
Thực hiện tiếng trống sạch trường vào chiều thứ 3 hàng tuần.
 Tập thể dục, múa hát sân trường giữa giờ.
III. Củng cố :
- Nhận xét chung . Dặn dò.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 6.doc