Giáo án các môn khối 4 - Học kì I

Giáo án các môn khối 4 - Học kì I

I/ Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn bài

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Chính trực, di chiếu

- Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Yến Thành - vị quan nổi tiến cương trực thời xưa.

KNS: - Tự nhận thức về bản thân.

 - Tư duy phê phán.

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4
Từ (24/9 đến 28/9/2012)
Thứ ngày
Buổi
Môn
Tiết CT
Tên bài dạy
BT cần làm ,Lồng ghép LG GDKNS ,BVMT,SDNLTK-HQ
Hai
24/09
Sáng
Tập đọc
07
Một người chính trực
KNS
Toán 
16
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Chính tả
04
Nhớ - viết : Truyện cổ nước mình
Chiều
Toán (BS)
Ôn So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Kĩ thuật
04
Khâu thường
Đạo đức
05
Vượt khó trong học tập (Tiết 2)
KNS
T.Việt (BS)
Ôn Một người chính trực
Ba
25/09
Sáng
L từ & câu
07
Từ ghép và từ láy
Thể dục
Gv chuyên 
Toán 
17
Luyện tập
K. chuyện
04
Một nhà thơ chân chính
Chiều
T.Việt (BS)
Ôn Từ ghép và từ láy
T.Việt (BS)
Tiết 2
Âm nhạc
Gv chuyên 
Toán (BS)
Ôn tập
Tư
26/09
Sáng
Thể dục
Gv chuyên 
Tập đọc
08
Tre Việt nam
BVMT
Toán
18
Yến , tạ ,tấn
GT
Lịch sử
04
Nước Âu Lạc
Chiều
Toán (BS)
Ôn Yến , tạ ,tấn
Toán (BS)
Tiết 2
Mĩ thuật
Gv chuyên 
Ngoại khóa
Hoạt động vui chơi
Năm
27/09
Sáng
TLV
07
Cốt truyện
L.từ& câu
08
Luyện tập về từ ghép và từ láy
GT
Toán
19
Bảng đơn vị đo khối lượng
Song ngữ
Gv chuyên 
Chiều
Toán (BS)
Ôn Bảng đơn vị đo khối lượng
Toán (BS)
Tiết 2
T.Việt (BS)
Ôn về từ ghép và từ láy
Khoa học
07
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
KNS
Saùu
28/09
Sáng
TLV
08
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Toán
20
Giây, thế kỉ
GT
Khoa học
08
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
Địa lý
04
HĐSX của người dân ở Hoàng Liên Sơn
BVMT
Chiều
Song ngữ
Gv chuyên 
Song ngữ
Gv chuyên 
T.Việt (BS)
Ôn Luyện tập xây dựng cốt truyện
ATGT-SHTT
Bài 4 Lựa chọn đường đi an toàn
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Sáng 
Tuần 4
Tiết 7	Tập Đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ 
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Chính trực, di chiếu
- Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Yến Thành - vị quan nổi tiến cương trực thời xưa.
KNS: - Tự nhận thức về bản thân.
 - Tư duy phê phán.
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm măng mọc thẳng và đề bài tập đọc
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK trang 36, gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK 
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
H1: Tô Hiến thành làm quan thời nào ?
H2: Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
H3: Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
H4: Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
H1: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
H2: Còn gián nghị Trần Trung Tá thì sao?
H3: Đoạn 2 ý nói đến ai?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
H1: Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
H2: Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
H3: Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
H4: Đoạn 3 nói ý gì?
- Ghi nội dung của bài thơ
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Gọi HS phát biểu về cách đọc.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay
KNS: Y/c HS đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét bài đọc của bạn
- 3 HS đọc theo trình tự
- 2 HS nối tiếp đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- TL1: Làm quan triều Lý
- TL2: Ông là người nổi tiêngs chính trực
- TL3: Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán
- 2 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- TL1: Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh
- TL2: Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được
- TL1: Ông tiến cử quan gián nghị Trần Trung Tá 
- TL2: Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình 
- TL3: 
+Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân
+ Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung Tá 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc 
- Cách đọc (như đã nêu)
- Lắng nghe
- Luyện đọc để tìm ra cách đọc hay
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Tuần 4
Tiết 16
Toán
SO SÁNH VÀ SẮP SẾP THỨ TỰ
CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá số kiến thức ban đầu về 
- Các so sánh hai số tự nhiên 
- Đặc điểm về các số tự nhiên
- HS làm được các bài 1 (cột 1), 2 a, c; 3a
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 So sánh các số tự nhiên:
a) Luôn thực hiện được phép so sánh 2 số tự nhiên bất kì
- GV Nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231 Rồi y/c HS so sánh xem trong mỗi cặp số, số nào bé hơn, số nào lớn hơn
H: Như vậy 2 số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì?
b) Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì 
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99
H: Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra được kết luận gì?
- GV y/c HS rút ra kết luận 
- GV viết lên bảng các cặp số:
 123 và 456 ; 1891 và 7578
- GV y/c HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau và nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456
- GV y/c HS nêu lại kết luận về cách so sánh 2 số tự nhiên với nhau
c) So sánh hai số trong dẫy số tự nhiên và trên tia số:
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên 
- Hãy so sánh 5 và 7
H1: Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5?
H2: Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước lớn hơn hay bé hơn số đứng sau?
- Y/c HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên
- Y/c HS so sánh 4 và 10
2.3 Xếp thứ tự các số tự nhiên :
- Hãy xếp các số 7698, 7968, 7896 theo thứ tự từ bé đến lớn. Và ngược lại
- Y/c HS nhắc lại kết luận
2.4 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài và y/c HS giải thích cách so sánh của 1 số cặp số 1234 và 999; 2501 và 2410
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2:
H1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
H2: Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS làm bài 
- Y/c HS giải thích cách sắp xếp của mình 
- GV Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
H1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
H2: Muốn xếp được các số từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS giải thích cách xắp xếp của mình
- Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến
+ 100 lớn hơn 89, 89 bé hơn 100 
+ 
TL: Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn
- 100 > 99 (100 lớn hơn 99) hay 99 < 100 (99 bé hơn 100)
TL: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào ít chữ số hơn thì bé hơn
- HS so sánh và nêu kết quả:
123 7578
TL: Các số trong mỗi số có số chữ số bằng nhau
- So sánh hàng trăm 1<4, nên 123 , 456
- HS nêu như phần bài học SGK
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 
- 5 bé hơn 7; 7 lớn hơn 5
- TL: 5 đứng trước 7
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau
- 1 HS lên bảng vẽ 
- 4 bé hơn 10, 10 lớn hơn 4
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn 
7698 , 7896 , 7968
- HS nhắc lai kết luận như trong SGK
- 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu cách so sánh 
- Bài tập y/c sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 
- Chúng ta phải so sánh các số với nhau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Y/c xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Chúng ta phải so sánh số với nhau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vở.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tuần 4
Tiết 4	Chính tả:
TRUYỆN CỔ NƯỚC MINH
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôi đến nhận mặt ông cha ta của mình trong bài thơ Truyện cổ nước mình 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ân/ âng 
II/ Đồ dung dạy - học: Bài tập 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết bảng con 1 số từ ngữ: Chổi, chảo 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc đoạn thơ
- Hỏi: Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
- Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Đọc cho HS viết vào vở 
- Soát lỗi và chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
b) 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài. 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng 
- Gọi HS nhận xét sữa bài 
- Chốt lại lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại câu văn
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau
- 3 - 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
- TL: Vì câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu
- Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng
- HS đọc.
- HS viết vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
- Dùng bút chì viết vào vở BTVN
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn
- Chữa bài 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Thực hiện. 
Chiều
Toán
LUYỆN TẬP VỀ HÀNG VÀ LỚP – SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ 
 I. Mục tiêu :
Củng cố về hàng và lớp trong số cú 6 chữ số.
Củng cố cách so sánh các số có nhiều chữ số.
 HDHS làm bài tập
* Bài 1:(dành cho hs yếu) 
 -Y/ c HS đọc đò bài – GV kẻ bảng BT 
 - Y/c HS tù làm bài
 - Cho HS chữa bài, nhận xét.
 Củng cè cho HS vò hàng và líp trong sè cã 6 chữ sè.
1 HS đọc
Làm bài vào nháp – 4 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
HTN
HCN
HN
HT
HC
HĐV
3
0
7
5
8
9
5
9
0
8
7
7
4
9
6
3
* Bài 2: (dành cho hs yếu) 
- Nêu Y/c và cho HS tù làm.
 - Cho HS nêu lại cách thùc hiện 1 vài phép so sánh.
Làm vở – 2 HS lên bảng làm bài.
90979 100 000
4756 + 327 5083
 5083
758 x 5 22 740 : 6
.............. ... , 19 SGK.
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Chuẩn bị:
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS làm bài tập 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
Mục tiêu :
Lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức 
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước.
- Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước.
Bước 2 : Cách chơi và luật chơi
- GV nêu cách chơi và luật chơi
Bước 3 : Thực hiện
- Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV.
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chơi.
Hoạt động 2 : tìm hểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
Mục tiêu: 
- Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thựcvật.
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thựcvật
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Thảo luận cả lớp
-Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
- HS trả lời.
Bước 2 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như SGV trang 50
- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận: 
- Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng tỉ lệ khác nhau. . Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu thụ hơn đạm thịt ; tối thiểu nên ăn một tuần 3 bữa cá.
Hoạt động: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Tuần 4
Tiết: 4
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU : 
Nêu được 1 số h động chủ yếu của người dân HLS
Sd tranh ảnh để nhận biết 1 số hđộng sx của người dân
Nhận biết đc khó khăn của giaothông miền núi 
HS khá giỏi xác lập được mqh giữa đk tự nhiên và hđ sx của con người
* GDBVMT :giáo dục HS về bảo vệ nguồn nước, rừng cần nâng cao dân trí .
	- Yêu quý lao động, - Bảo vệ tài nguyên môi trường
* GDSDNLTK&HQ : - Miền núi phía Bắc cĩ nhiều khống sản, trong đó có nguồn năng lượng : than ; cĩ nhiều sơng, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ đời sống .
	- Vùng núi có nhiều cây rừng, đây là nguồn năng lương quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun, nấu và sưởi ấm .
	- Đây cũng là khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng ( gỗ, củi, )
 - Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lý tự nhiên VN. 
Tranh, ảnh một số mặt hàng 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 / Ổn định 
2 / Bài cũ : Một số dân tộc ở HLS
- Hai HS trả lời 2 câu hỏi – SHS/76
- Đọc thuộc bài học
- NXBC
3 / Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nghiên cứu tìm hiểu mục 1 và quan sát hình 1 ,trả lời câu hỏi.
GDBVMT nước .
-Tiểu kết: Hoạt động sản xuất nông nghiệp với ruộng bậc thang và cây ăn quả, lương thực.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Chia nhóm. Yêu cầu HS dựa vào hình 2 và tranh ảnh để thảo luận
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Tiểu kết: Hoạt động nghề thủ công truyền thống
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* GDBVMT không nên phá rừng bừa bãi khai thác khoáng sản hợp lý .
-Tiểu kết: Khai thác khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
HS nghiên cứu tìm hiểu mục 1 và quan sát hình 1 ,trả lời câu hỏi:
Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng những gì trên ruộng bậc thang?
Lớp nhận xét, bổ xung.
Xác định địa lí trên bản đồ.
HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý: 
*Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
*Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
*Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ?
Đại diện nhóm báo cáo
HS bổ sung, nhận xét
- HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
Lớp trao đổi thống nhất ý kiến.
HS bổ sung, nhận xét
4 / Củng cố dặn dò 
- Người dân ở HLS làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính 
- Bài sau : Trung du Bắc Bộ. 
- NX giờ học 
Chiều
ÔN TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật,chủ đề câu chuyện.
 - Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể một câu chuyện có cốt truyện. Ham thích làm văn kể chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài.
- Treo bảng phụ đề bài.
- Xác định yêu cầu của đề bài. 
GV : để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho (nhân vật: bà me ốm, người con, bà tiên), phải tưởng tượng để hình dung điều gì có thể xảy ra, diễn biến của câu chuyện. Chỉ cần kể vắn tắt. 
* Tiểu kết: Dựa vào yêu cầu xây dựng một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
Họat động 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
-Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
-GV nhắc: từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tựơng, xây dựng cốt truyện .
* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện.
Hoạt động 3: Thực hành xây dựng cốt truyện.
-Tổ chức kể theo nhóm
-Thi kể.
- Nhận xét và tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.
* Tổng kết: Thực hành tưởng tượng, biết tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
- HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu của đề bài.
 * Đề bài yêu cầu điều gì ?
* Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài)
Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện.
Bà mẹ ốm , người con , bà tiên.
* 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
* 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
* Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
-HS làm việc cá nhân, đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hay 2
-1HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi
- HS thực hiện kể theo nhóm đôi
- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình.
2. Củng cố:
- HS nhắc cách xây dựng cốt truyện.
3 Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
	- Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng.
ATGT
Bài4
Lựa chọn đường đi an toàn
I.Mục tiêu:
Biết con đường an toàn và không an toàn, biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn khi đi tới trường.
II. Chuẩn bị :
GV: Nội dung bài
HS: Xem trước bài
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.ổn định tổ chức : Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Vì sao em phai đi xe đạp đúng quy tắc giao thông?
HS trả lời - GV nhận xét 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Trực tiếp
b.Nội dung
HĐ1: HS đọc và nêu xem bài có mấy phần ?
HS đọc phần 1,2 thảo luận nhóm 
?Theo em con đường hay đoạn đường có điều kiện nhơ thế nào l;à an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
Từng nhóm trình bày 
Nhóm khác nhận xét 
GV nhận xét bổ sung và kết luận
HĐ2: GV dùng sơ đồ con đường đi từ A – B có 2 hoặc 3 đường đi trong đó môi con đường có những tình huống khác nhau .
GV gọi 2 HS lên chỉ ra con đường đi từ A- B đảm bảo an toàn 
GV yêu cầu HS phân tích đi đường không an toàn vì lí do gì.
GV HD cho HS chọn đường đi từ nhà đến trường được xác định phải đi qua đường an toàn và đường không an toàn .
4.Củng cố dặn dò :
GV tóm tắt nội dung bài học 
GV nhận xét giờ học.
 Chuẩn bị bài 5
1.Con đường an toàn 
Phẳng thẳng , mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy
Có biển báo hiệu giao thông 
Có tín hiệu giao thông 
Có vạch dành cho người đi bộ.
2.Con đường chưa an toàn
Lòng đường hẹp
Xe chạy 2 chiều
Vỉa hè hẹp có nhiều vật cản
Người đi bộ phải đi xuống lòng đường.
Ghi nhớ: SGK
Tiết: 4
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐÁNH GIÁ KQ TUẦN 4, KẾ HOẠCH TUẦN 5
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm hoạt động tuần 4 . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 4.
- Kế hoạch tuần 5.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Lần lượt các tổ trưởng báo cáo.
- Về học tập: ai chưa học tốt, 
- Trật tự: nói chuyện riêng trong lúc học ?...
- Học tập đạo đức : đã ngoan chưa?
- Nề nếp: 
* Tuyên dương những HS có thành tích tốt trong tuần:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Biện pháp đối với HS vi phạm nội quy:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 5
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức 
- Phụ đạo HS yếu kém đ
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
- Nhắc lại các khoản thu phí
 4. Hoạt động nối tiếp : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 5
- Nhận xét tiết .
DUYỆT
TRƯỞNG KHỐI
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HIỆU TRƯỞNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 HK 1 Hoan chinh Minh nhuong Hoa Binh C.doc