Giáo án các môn khối 4 - Tuần 8 năm 2012

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 8 năm 2012

I. Mục tiờu:

- Tớnh được tổng của 3 số, vận dụng một số tớnh chất để tớnh tổng 3 số bằng cỏch thuận tiện nhất.

- HSY: Làm được bài

II. Cỏc hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
 Thứ hai ngày .. tháng  năm 2012
Tiết 1: Chào cờ 
 Tập trung toàn trường
Tiết 2 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- HSY : Làm được bài
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
 - Chữa bài. nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng – lớp làm bài
 26387 54293
 + 14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879
- HSY: Làm phép tính 1.
- Nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng – lớp làm bài
 - 96 +78 +4 =(96 + 4) +78
 =100 +78=178
 - HSY: Làm 1 dòng đầu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài
- HSY: Làm phần a
 - Xác định thành phần chưa biết của phép 
 tính.
 - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của tổng phép tính.
x- 306 = 504 x +254= 680
 x = 504- 306 x = 680- 254
 x = 200 x = 426
- HS đọc đề bài. xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm 3.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải
 Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
 Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 ( người).
 Đáp số: a. 150 người.
 b. 5406 người.
- HSY : Nhắc lại lời giải
 Viết và tính pt 1
- HS nêu yêu cầu của bài.
 - HS nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật.
- HS làm bài.
- Nhóm yếu : Nhắcc lại lời giải
 Viết và tính pt 1
Tiết 3 Tập đọc
 Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu: 
1. Đọc được toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1; 2; 4; thuộc 1; 2 khổ thơ trong bài.
- HSY: Đọc toàn bài, tốc độ chậm; thuộc 1 khổ thơ trong bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc vở kịch ở vương quốc tương lai.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- GV sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho HS.
- GV kèm HS yếu
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
- Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào?
- Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào?
- Em có nhận xét gì về những ước mơ của các bạn?
- Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
c, Đọc lại bài thơ:
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2 – 3 lượt.
- HS đọc trong nhóm.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ.
- Ước muốn:
+ Cây mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
+ Trái đất không mùa đông.
+ Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon 
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai. Không còn những tai hoạ đe doạ con người..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai. thế giới chung sống trong hoà bình.
- HS nêu.
- HSY: Nhắc lại câu trả lời.
- HS luyện đọc thuộc lòng 
- HSY: Thuộc 1 khổ thơ đầu
- HS thi đọc thuộc lòng .
Tiết 4: Âm nhạc
Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
I. Mục tiêu:
- HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu lời ca. biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc cá bài hát lớp 4.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
1.1. Ôn tập:
- Tổ chức cho HS ôn tập.
- Nhận xét.
1.2. Giới thiệu bài:
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
- Trong tranh, ảnh có cảnh gì?
- Đó là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với con người tạo thành bức tranh sinh động trong bài hát mà em sẽ được học.
- Bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
Tác giả: Nhạc sĩ Phong Nhã.
2. Phần nội dung.
A. Dạy bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
Hoạt động 1: Dạy hát.
- Mở băng bài hát.
- GV dạy hát từng câu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
B. Luyện tập:
3. Phần kết thúc:
- Hát ôn bài hát.
- Kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ.
- Thuộc lời. tập biểu diễn.
- HS ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.
- Đọc lại bài TĐN số 1.
- HS quan sát tranh, ảnh
- HS nêu.
- HS nghe băng bài hát.
- HS tập hát tong câu theo hướng dẫn của HS
- HS luyện tập hát bài hát.
- HS hát ôn bài hát.
- HS nêu tên các bài hát khác cảu nhạc sĩ.
Tiết 5: Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- HS biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện, nước, . . . trong cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu, phương tiện:
 - SGK, đồ dùng để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới (25)
* GTB : ghi bảng tên bài
Hoạt động 1: Bài tập 4:
* Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Liên hệ em đã làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Bài tập 5
* Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm lãng phí tiền của.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.
- GVkết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
- Yêu cầu HS thực hiện tiét kiệm tiền của. sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
- Hát
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm.
- HS trả lời
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
- HS nêu kết luận sgk.
 Thứ ba ngày.tháng.năm 2012
Tiết 1: Thể dục
Kiểm tra:Quay sau, 
đi đều vòng phảI.vòng tráI.
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phảI. vòng trái. đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còI. ghế ngòi cho GV.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần cơ bản:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phảI. vòng trái. đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2. Phần cơ bản:
A. Kiểm tra ĐHĐN:
- Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải vòng tráI. đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Cách đánh giá: đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của HS.
HTT: thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh.
HT: có thể bị mất thăng bằng đôi chút
CHT: làm động tác không đúng với khẩu lệnh.
B. Trò chơi: Ném trúng đích.
3. Phần kết thúc:
- Hát +vỗ tay theo nhịp một bài hát.
-Thức hiện một số động tác thả lỏng.
-Nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
3-4 phút
18-22 phút
14-15 phút
4-5 phút
4-6 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
- HS tập hợp hàng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
- Kiểm tra theo tổ.
- Đối với HS chưa hoàn thành, GV cho HS tập luyện thêm để kiểm tra lần sau đạt kết quả ở mức hoàn thành.
- HS chơi trò chơi:
Chú ý nắm cách chơI. luật chơi để chơi cho đúng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
Tiết 2: Toán
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- HSY làm được bài .
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
B. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hao số
- GV nêu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn tìm:
Cách 1:
+ Xác định hai lần số bé trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số bé.
+ Tìm số bé.
Cách 2:
+ Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số lớn.
+ Tìm số lớn.
C. Thực hành:
* Bài 1:
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài. nhận xét.
* Bài 2:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai.
- Chữa bài. nhận xét.
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài. nhận xét.
* Bài 4: Tính nhẩm.
- yêu cầu HS tính nhẩm theo nhóm 2.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò. (5)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
- HS chú ý cách giải bài toán.
- Khái quát cách giải:
Cách 1: tìm số bé trước:
Số bé = ( tổng - hiệu) : 2.
Cách 2: Tìm số lớn trước:
Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 Bài giải
 Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10( tuổi)
 Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi)
 Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
 Tuổi con: 10 tuổi.
- HSY : Nhắc lại lời giải
 Viết và tính pt 1
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm bài theo một cách.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
- HSY:  ...  từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét.
Bài 4:
Tứ giác ABCD, góc đỉnh A. D là góc vuông.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày
- Góc vuông, chung đỉnh C
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
 H
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a. AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b. MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a. BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b. AB cắt CB. BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
Tiết 3: Thể dục
Học động tác vươn thở, tay 
 Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:
- Học hai động tác: vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còI. phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ.
III. Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- G,v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi tại chỗ.
2. Phần cơ bản:
A. Bài thể dục phát triển chung:
* Động tác vươn thở:
* Động tác tay:
B. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp hàng
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
2-3 phút 
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
3-4 lần
4 lần
4-6 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng.
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
- GV làm mẫu lần 1.
- GV hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với HS.
- GV hô nhịp, HS thực hiện.
- Cán sự lớp điều khiển. GV quan sát nhắc nhở HS.
 - GV nêu tên động tác, làm mẫu
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài: hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe,
 được đọc về những ước mơ viển vông, phi lí.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, báo, truyện nói về ước mơ, sách truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kể chuyện Lời ước dưới trăng.
- Nêu nội dung câu chuyện.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Tìm hiểu yêu cầu của bài.
Đề bài:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. xác định yêu cầu của đề.
- Gợi ý sgk.
- GV lưu ý HS:
+ Phải kể có đầu có cuối. đủ ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Có thể kể 1.2 đoạn nếu truyện dài.
b. Thực hành kể:
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
- Tổ chức thi kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS đọc gợi ý sgk.
- HS đọc gợi ý 1. lựa chọn nội dung câu chuyện định kể.
- HS đọc gợi ý 2.3.
- H,s kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 8
I.ưu điểm:
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoại khoá
 - Trồng và chăm sóc vườn hoa
 II. Tồn tại:
	- Kỹ năng đọc, tính toán còn hạn chế 
	- Chữ viết của một số học sinh chưa cẩn thận 
	- Một số tiết học còn trầm, chưa sôi nổi
III. Phương hướng tuần 8:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần 8
	- Khắc phục những tồn tại còn mắc ở tuần 8.
 kế hoạch buổi chiều 
 Tiết 1 Toán 
 Luyện tập 
I.Mục tiêu:
 - Luyện tập về tính tổng của 3 số và tìm thành phần chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu bài tập
III. Nội dung:
* Thực hành
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu
 - Chấm – chữa bài
 Bài 1:Đặt tính rồi tính
 45293 + 61934 + 6752
 4925 + 618 + 653 
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 408 + 85 + 92 677 + 969 + 123
 Bài 3: Tìm x
 x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 _____________________________________________________
Tiết 2 Luyện chữ
 Nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục tiêu:
- HS viết chính xác bài thơ, chữ viết đúng mẫu cỡ chư hiện hành.
II. Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn bài lên bảng 
III. Nội dung:
 - Giáo viên đọc đoạn mẫu
 - Học sinh đọc 
 - Huớng dẫn học sinh cách viết 
 - HS viết bài vào vở
 - Chấm – chữa bài.
 _____________________________________________ 
 Tiết 3 Tập đọc 
 ở vương quốc tương lai
I. Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, hiểu nội dung bài.
 - HSY: HS đọc đoạn 1.
II. Đồ dùng dạy học:
sgk
 III. Các hoạt động dạy học
GV đọc mẫu
HS đọc bài theo nhóm, cá nhân.
Trả lời câu hỏi
Gọi 1 số em đọc bài
____________________________________________________________
 Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
 __________________________________________
 _____________________________________________
 ______________________________________________________
 kế hoạch buổi chiều 
 Tiết 1 Tập đọc 
 Nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, hiểu nội dung bài.
 - HSY: HS đọc đoạn 1.
II.Đồ dùng dạy học:
sgk
 III. Các hoạt động dạy học
 - GV đọc mẫu
 - HS đọc bài theo nhóm, cá nhân.
 - Trả lời câu hỏi
 - Gọi 1 số em đọc bài
 _____________________________________________________
Tiết 2: Chính tả ( nghe- viết )
 Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác đoạn 1của bài.
II.Nội dung:
 - GV đọc đoạn viết.
 - HS đọc đoạn viết.
 - HS viết từ dễ lẫn
 - GV đọc bài – HS viết bài vào vở.
 - GV đọc lại – HS soát lỗi.
 - Chấm điểm – chữa bài.
Tiết 3: Toán
 Luyện tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu 
 của hai số đó
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
 - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu bài tập
III. Nội dung:
 Bài 1: Tính
 Tổng của hai số bằng 8, hiệu của chúng cũng bằng 8. Tìm hai số đó? 
 Bài 2:
 Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây.Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
____________________________________________________________
 Ngày soạn: 6 – 10 - 2009
 Ngày giảng: 7 - 10- 2009
 Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
 _____________________________________________
 ____________________________________________
 _______________________________________________
 kế hoạch buổi chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu
Luyện tập về Cách viết tên người,
 tên địa lí nước ngoài.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách viét tên người tên địa lí nước người.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người. tên địa lí nước người phổ biến quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi :
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 2: Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc.
- Nhận xét.
- GVgiới thiệu thêm về tên người. Tên địa danh.
Bài 3: Trò chơi du lịch.
- Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức theo tổ.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết:
+ Xanh Pê-téc-pua. Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta.
+ An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin.
- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi theo tổ.
STT
Tên nước
Tên thủ đô
1
2
3
4
5
Ân Độ
.
Thái Lan
.
Mát-xcơ-va.
.
Tô-ki-ô
.
.
 ____________________________________________________________
 Tiết 2: Chính tả ( nghe- viết )
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác đoạn 2 bài: Gà trống và cáo. 
II.Nội dung:
 - GV đọc đoạn viết.
 - HS đọc đoạn viết.
 - GV đọc – HS viết bài
 - GV đọc – HS soát lỗi
 - Chấm – chữa bài.
Tiết 3 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
 - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
 II. Đồ dùng dạy học
Phiếu bài tập
III. Nội dung:
 Bài 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
 a.24 và 6 b. 60 và 12 c. 325 và 99
 Bài 2:
 Hai phân xưởng làm được 1200 sản phẩm. Phân xưởng thứ nhất làm được ít hơn phân xưởng thứ hai 120 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm? 
 ____________________________________________________ 
 Ngày soạn: 7 - 10- 2009
 Ngày giảng: 8 - 10- 2009
 Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
 _________________________________________
Tiết 6 hđngll
 Múa hát tập thể
 ____________________________________________________
 Ngày soạn: 8- 10- 2009
 Ngày giảng: 9- 10- 2009
 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
 _________________________________________
 _______________________________________________________
 ______________________________________
Kĩ Thuật – Tiết 9
Khâu đột tha (tiếp)
I. Mục tiêu:
- H biết cách khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- H có thói quen kiên trì và cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: 	-Tranh quy trình khâu mũi đột tha.
	- Khâu mũi đột tha bằng len trên bìa
	- Vật liệu cần thiết.
H: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
Nêu các thao tác khâu đột tha?
B- Bài mới:
3/ HĐ 3: Thực hành
- Nhắc lại nghi nhớ.
- Nêu các thao tác khâu đột tha.
- 2 đ 3 học sinh nêu.
- Để thực hiện khâu mũi đột tha ta phải thực hiện qua mấy bớc?
- Qua 2 bớc:
+ Vạch dấu đờng khâu.
+ Khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- T kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh,
- Cho học sinh thực hành
- T quan sát - hớng dẫn
- H khâu mũi đột tha trên vải.
4/ HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Cho học sinh trng bày sản phẩm.
- T nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- T nhận xét và đánh giá kết quả học tập của các em.
- H tự đánh giá theo các tiêu chuẩn T đa ra.
5/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.
=======================*****==========================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(11).doc