Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 1

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 1

Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I/ Mục đích yêu cầu:

 + Đọc đúng các tªn riªng n­íc ngoµi.

 + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời;Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III/ Hoạt động dạy – học:

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø Hai ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2010
Tập đọc:	DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY	
I/ Mục đích yêu cầu:
 + Đọc đúng các tªn riªng n­íc ngoµi.
 + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời;Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bµi Gavrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nd bài
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* GV cho HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê sau đó giới thiệu.
3. LuyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi:
a. Luyện đọc :
* GV đọc mẫu,HD ®äc; HD chia ®o¹n.
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Chú ý:Dù sao trái đất vẫn quay!(Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê )
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
H: Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
* GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng cho HS:
+ Cô-péc-ních đã chứng minh: Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Điều đó đã làm hco mọi người vô cùng sửng sốt vì sai lời Chúa.
H: Đoạn 1 cho biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
H: Vì sao toà án lúc ấy lại sử phạt ông?
* GV: Gần 1 thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng KH của Cô-péc-ních bằng cách hco ra đời một cuốn sách mới. Lập tức ông bị toà án xử vẫn với lí do đã nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời, chống đối lại quan điểm của Giáo hội. Khi đó ông đã gần 70 tuổi.
H: Đoạn 2 kể chuyện gì?
 + Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào?
* GV: 2 ông đã dũng cảm nói lên chân lí KH dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạng. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sinh, quyến sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí KH.
H: Ý chính của đoạn 3?
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu ndù?
c. Đọc diễn cảm:
+ YC 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Chưa đấy một thế kỉ sauông đã bực tức nói to.
+ GV treo bảng phu; đọc mẫu; líp t×m tõ nhÊn giäng vµ c¸ch ®äc phï hỵp.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
H: Em häc ®­ỵc ®iỊu g× tõ hai nhµ babs häc vÜ ®¹i trong bµi?
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Con sẻ”û.
+ HS lắng nghe và nhắc lại bài.
+ HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học và lắùng nghe 
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
* Đoạn 1: Từ đầuChúa trời.
* Đoạn 2: Tiếpbảy chục tuổi.
* Đạon 3: Còn lại.
+ 1 HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- Vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
Ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
 lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Ông viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
- Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời bảo của Chúa trời.
Ý 2: Chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
+ 1 HS đọc.
- 2 nhà KH đã dám nói lên KH chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
Néi dung: ( nh­ mơc I)
+ Vài HS nêu.
+ 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc.
+ HS lắng theo dõi GV đọc.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc diễn cảm.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: * Giúp HS:
 + Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số băng nhau.
 + Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy–học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao về ở tiết trước.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài..
Bài 1: 
+ GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
* Rút gọn:
* Các phân số bằng nhau:
* GV chữa bài trên bảng.
Bài 2: 
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ GV đọc từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
H: 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Vì sao?
H: 3 tổ có bao nhiêu HS?
+ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: + Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
H: Làm thế nào để tính được số ki-lô-mét còn phải đi?
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
Bài giải: Anh Hải đã đi đoạn đường dài là:
15 x = 10 ( km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi là:
15 – 10 = 5 ( km)
Đáp số: 5 km.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học và giao bài làm thêm về nhà.
-2 HS lên bảng .
 Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập rồi nhận xét bài trên bảng.
+ Đổi vở kiểm tra nhau.
+ HS nhận xét và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ 3 tổ chiếm 	 số HS cả lớp. Vì số HS cả lớp chia đều thành 4 tổ, nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
Ba tổ HS là:
32 x = 24 ( học sinh)
+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
+ 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở, nhận xét bài trên bảng.
+ HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I/ Mục tiêu:
* Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
* Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với hoạt động nhân đạo.
* Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học:+ Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo.
III/ Hoạt động dạy – học:
1- Oån định : hát
2- Bài cũ : 
H- Em suy nghĩ gì về những khó khăn , thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai , chiến tranh gây ra ?
H- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ?
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 4 SGK :+ GV nêu yêu cầu bài tập 
+ Hs thảo luận 
2 em trả lời 2 câu hỏi trong SGK
- HS lắng nghe lời gợi ý của GV
+ HS thảo luận nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày 
+Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
Nội dung chuẩn bị củaGV:
+ Những việc làm nào sau đây là nhân đạo ?
Uống nước ngọt để lấy thưởng.
 Góp tiền vào quỹ để ủng hộ người nghèo .
Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật .
Góp tiền để thưởng cho đội bóng đá của trường .
Hiến máu tại các bệnh viện 
	+ GV kết luận : 
câu : b , c , e là việc làm nhân đạo 
câu : a , d không phải là hoạt động nhân đạo	
* Kết luận: Có rất nhiều cách thể hiện tình nhân đạo của các em tới người gặp hoàn cảnh khó khăn như: Góp tiền ủng hộ xây dựng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo.
Hoạt động 2: xư lí tình huống
Bài tập 2 SGK
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình huống và ghi vào phiếu 
 Tình huống
Những công việc các em có thể giúp đỡ 
1- Nếu lớp có một bạn bị liệt chân 
Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên góp tiền mua xe 
2- Nếu gần nhà em có một cụ già sống cô đơn
Có thể thăm hỏi ,trò chuyện,giúp đỡ công việc vặt trong nhà.
3- Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp khó khăn 
Có thể góp tièn giúp đỡ bạn để mua DDHT để đi học .
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
+ GV kết luận : cần phải cảm thông, chia sẻ , giúp đỡ những người khó khăn , hoạn nạn bằng cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng
+ Kết luận chung : + Gv cho 1-2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân 
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra ( bài tập về nhà).
+ Nhận xét kết quả điều tra của HS.
H: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
* Kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều nguời khác vượt qua được nhiều khó khăn của chính mình.
3. Củng cố, dặn dò: 
H: Hiện nay nhiều nơi có hoạt động nhân đạo nào?
+ GV cho HS làm BT trong vở luyện tập Bài 4 trang 37
+ câu trả lời đúng : a , b , c , đ
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
+ HS thảo luận, thống nhất ý kiến.
+ HS lắng nghe.
+ HS lần lượt trình bày.
+ HS lắng nghe.
- Em cảm thấy vui vì đã giúp được người khác vượt qua khó khăn
+ HS lắng nghe.
- “Xoa dịu nỗi đau da cam”, “Quỹ tấm lòng vàng”, “Quỹ trẻ em nghèo vượt khó”.
+ HS nhớ thực hiện. 
+ Hs sữa bài
LỊCH SỬ: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Vào thế kỉ XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 đô thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
 - Mô tả được cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI - XVII.
 - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thươ ... ung các bài tập 
III. Hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2em lên bảng , yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm ở nhà 
+ Gv nhận xét cho điểm 
Bài mới : GV - GTB
3. H­êng dÉn luyƯn tËp: 
Bài 1:+ GV yêu cầu HS tự làm bài 
+ Gọi HS đọc kết quả và làm bài 
+ GV nhận xét và cho điểm
+ HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi.
Bài 2 : + HS đọc đề
H: BT cho biÕt g×?
H: BT hái g×?
H: H·y tãm t¾t vµ gi¶i bt?
1 HS lªn lµm, líp tù lµm vµo vë
NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bài 4 :+ HS đọcyêu cầu bài tập trong SGK 
+ Ycầu HS gấp giấy như trong yêu cầu bài tập 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học.
+ Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
+ Chuẩn bị bài sau
2em lên bảng 
+ Lớp theo dõi , lắng nghe
+ HS đọc đề
+HS làm bài vào vở bài tập 
a) Diện tích hình thoi là : 
 19 x 12 : 2 = 114 ( cm2)
b) có 7 dm = 70 cm
Diện tích hình thoi là:
 30 x 70 : 2 = 105 ( cm2 )
+ 1 em đọc , cả lớp theo dõi và nhận xét
Gi¶i:
DiƯn tÝch miÕng kÝnh lµ:
14 x 10 = 140 (m2 )
§¸p sè: 140 (m2 )
+ Các tổ thi xếp hình , sau 2 phút tổ nào xếp được nhiều hình hơn thì tổ đó thắng
+HS xếp được hình như sau
Kĩ thuật: LẮP CÁI ĐU
I. Mục tiêu:+ HS biết chọn dúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu 
+ Lắp được yừng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình
+ Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo qui trình 
II. Đồ dùng dạy – học:+ Mẫu cái đu đã lắp sẵn;
 + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ 
+ GV giới thiệu 
+ GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn 
+Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận 
+ GV hỏi : - Cái đu gồm những bộ phận nào ? 
+GV nêu tác dung cái đu trong thực tế :
+ Ở trường học , công viên , gia đình .
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
+ GV ch HS đọc trong SGK các phần trên như : 
+ Lắp giá đỡ đu ( H2 _ SGK )
+ Lắp ghế đu ( H 3 – SGK )
+Lắp trục đu vào ghế đu ( H 4 - SGK )
.+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK 
+ Láp cái đu : + GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK )
+GV hướng dẫn HS tháo các ch tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp 
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp
Hoạt động 3 : 
Nhận xét đánh giá – Trưng bày sản phẩm : HS nhân xét, đánh giá theo tiêu chuẩn trong SGK 
2. Nhận xét, dặn dò: 
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Dặn HS chuẩn bị bàisau 
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ Giá đỡ đu , ghế đu , trục đu 
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
+ HS tiến hành láp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK .
 .+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Nghe về nhà làm 
ChiỊu thø S¸u ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2010
To¸n: D¹y bï tiÕt to¸n ngµy thø Hai 8 – 3
TiÕng viƯt: D¹y bï tiÕt tËp ®äc ngµy thø Hai 8 -3
kü thuËt: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT 
I. Mơc tiªu: cđng cè cho HS vỊ:+ Tên gọi ,hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật ;+ Sử dụng cờ -lê ,tua –vít để lắp ,tháo các chi tiết ;+ Lắp ráp một số chi tiết với nhau .
II. ChuÈn bÞ: Bé l¾p ghÐp MHKT
III. Lªn líp:
1. GiớI thiệu bài : -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học :
-HS lắng nghe
Hoạt động 1: Thực hành 
-GV yêu cầu các nhĩm gọI tên , đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mốI ghép ở H4a,4b,4c,4d,4e .
-MỗI nhĩm lắp 2-4 mốI ghép.
-Trong khi HS thực hành ,GV nhắc nhở :
 +Cách sử dụng cờ lê,tua-vít 
+chú ý an tồn khi sử dụng 
+PhảI dùng nắp hộp để đựng các chi tiết 
Chú ý vị trí của vít ở mặt phảI , ốc ở mặt trái của mơ hình 
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình 
+Các chi tiết lắp chắc chắn ,khơng bị xộc xệch .
-HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
-GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS trưng bày sản phẩm .
-GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
-GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
2 /Củng cố ,dặn dị :N. xét về sự chuẩn bị ;thái độ;Kết quả học tập .
-Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập .
-HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
Khoa học: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:+ Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
+ GDMT: Biết một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật , thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:+ Tranh minh hoạ trang 108,109 SGK+;4 tấm thẻ có ghi A,B,C.D.
+ Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS.
III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : 
H: Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết? Vai trò của các nguồn nhiệt , cho ví dụ?
H: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? Có các việc làm thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt?
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1:Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng?
GV chia lớp thành 4 nhóm ;1nhóm cử 1 HS lµm Ban giám khảo. BGK đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm ;Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi , thảo luận.
1 HS lần lượt đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp ánA, B, C,D.
Gọi từng đội giải thích ngắn gọn, đơn giản tại sao mình lại chọn như vậy.
Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
Tổng kết điểm từ phía Ban giám khảo;Tổng kết trò chơi
Câu hỏi
Đáp án
1. Kể tên 3 cây và ba con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết.
2.Thực vật phong phú , phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
Sa mạc; b ) Nhiệt đới; c ) Ôn đới; d ) Hàn đới
b) Nhiệt đới
Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào
a ) Sa mạc; b ) Nhiệt đới; c ) Ôn đới; d ) Hàn đới
c) Ôn đới
4.Vùng có nhiều động vật sinh sống nhất là vùng nào?
Nhiệt đới
5. Vùng có ít động vật và thực vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
Sa mạc và hàn đới
6. Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể chết ở nhiệt độ nào:
Trên 00C; b ) 00C; c ) Dưới 00C
 00C
7. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể chết ở nhiệt độ nào?:
Âm 200C; b ) Âm 300C; c ) Âm 400C
Âm 300C
8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng.
Tưới cây , che giàn.
Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
9. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi.
Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát; Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.
10. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người.
Trong một thời gian nhóm nào kể nhiều là nhóm đó được nhiều điểm
HĐ2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 
Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn, Trả lời câu hỏi.
H. Điều gì sẽ sảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Kết luận : Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi dó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, không có mưa. Trái Dất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
 3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và cbbài sau
+ Gió sẽ ngừng thổi
+ Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá 
+ Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng. 
+ Không có mưa
+ Không có sự sống trên Trái Dất.
+ Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên..
2 HS đọc
HS lắng nghe và ghi nhận.
Thø B¶y ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1: D¹y bï TiÕt LÞch sư ngµy thø Hai 8/3
TiÕt 2: d¹y bï tiÕt §¹o ®øc ngµy thø Hai 8/3
TiÕt 3: LuyƯn viÕt : Bµi 9 
I - Mơc tiªu:- LuyƯn viÕt ®ĩng , ®Đp bµi luyƯn viÕt 8 trang ( kiĨu ch÷ ®øng nÐt ®Ịu).
- HiĨu ND bµi viÕt: Ca ngỵi chim Hoµng yÕn ®· biÕt ch¨m chØ häc tËp, rÌn luyƯn giäng hãt trë thµnh mét danh ca. ®o¹n v¨n khuyªn chĩng ta ch¨m chØ häc tËp, rÌn luyƯn ; cã nh­ vËy míi thµnh c«ng.
II-ChuÈn bÞ: vë luyƯn viÕt.
III. Lªn líp:
1.Giíi thiƯu bµi:GV nªu mơc tiªu bµi.
2.H­íng dÉn luyƯn viÕt:
a. T×m hiĨu bµi viÕt:Y/c 2HS ®äc bµi luyƯn viÕt 9.
H: Lĩc ®Çu chim Hoµng Yõn hãt thÕ nµo? t×m chi tiÕt cho biÐt ®iỊu ®ã?
H: Chim Hoµng Ỹn ®· cè g¾ng thÕ nµo ®Ĩ trë thµnh mét danh ca?
H: §o¹n v¨n cã néi dung g×? 
H: em häc ®­ỵc ®iỊu g× ë chim Hoµng Ỹn?
b. H­íng dÉn viÕt tõ khã:
 - Hs t×m luyƯn viÕt tõ khã; NhËn xÐt, sưa sai.
H: Bµi viÕt 8, trang 15 ®­ỵc tr×nh bµy theo kiĨu ch÷ g×?
H: Ta cÊn chĩ ý g× vÕ c¸ch tr×nh bµy khi viÕt bµi v¨n xu«i? 
H; Bµi cã nh÷ng tõ nµo viÕt hoa?
3. Häc sinh thùc hµnh viÕt bµi:
- Häc sinh viÕt bµi, Gv quan s¸t, giĩp ®ì.
 4. ChÊm , ch÷a bµi.
 5. Cđng cè, dỈn dß:- GV nhËn xÐt tiÕt häc, HD vỊ nhµ.
- HS ®äc
2HS ®äc bµi viÕt
- hãt rÊt dë: hãt l¹c giäng khi hãt trong nhãm.
- Häc thÇy Ho¹ Mi; Ph¶i tÝch h¹t kª ®Ĩ tr¶ tiỊn häc.
Ca ngỵi chim H. Ỹn ®· biÕt ch¨m chØ häc tËp, rÌn luyƯn giäng hãt trë thµnh mét danh ca. ®o¹n v¨n khuyªn chĩng ta ch¨m chØ häc tËp, rÌn luyƯn ; cã nh­ vËy míi thµnh c«ng.
- HS luyƯn viÕt c¸c tõ khã vµo b¶ng con: Hoµng Ỹn; Ho¹ Mi; tÝch; bâ c«ng.
- ch÷ ®øng, nÐt ®Ịu.
- ch÷ ®Çu bµi, ®Çu ®o¹n viÕt thơt vµo mét ch÷ so víi lỊ, ch÷ ®Çu c©u, ®Çu ®o¹n ph¶i viÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu tiªn. 
- HS thù hµnh viÕt bµi
- Theo dâi, so¸t , ch÷a lçi.
 sinh ho¹t tuÇn 27 
I. Mơc tiªu : HS nhËn ra ­u ,khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
 HS rĩt ra kinh nghiƯm kh¾c phơc tån t¹i , ph¸t huy ­u ®iĨm.
 HS biÕt kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 II. Ho¹t ®éng :
1. Tỉ tr­ëng nªu ­u ®iĨm vµ tån t¹i trong tuÇn.
2. Líp tr­ëng tỉng kÕt ­u ®iĨm vµ tån t¹i trong tuÇn.
3. Häc sinh th¶o luËn theo tỉ ®Ĩ nhËn ra nguyªn nh©n tån t¹i vµ ph¸t huy ­u ®iĨm.
4. GV tỉng kÕt chung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 CKT.doc